[Funland] Nhạc bolero và nhạc vàng khác gì nhau?

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,128
Động cơ
316,306 Mã lực
Cụ phân tích hay tuyệt. Cụ phân tích giúp thêm về các cụ Phạm Duy, Văn Cao & Ngô Thụy Miên, Phú Quang.

E thấy cụ P.D đc đào tạo bài bản, nhg sao e tác phẩm của cụ ý cũng kiểu như của cụ Văn Cao e nghe ko thấy quá hay để phải ấn tượng gì lắm (có lẽ nhạc cổ nên khó tiếp thu? hay thời đó ít nhạc sỹ??);

Cụ Ngô Thụy Miên là dân tay trái (nghề chính là nv điều không sb TSN), thì gần như bài nào e thấy cũng nét, Giáng Ngọc, Mắt Biếc, ... giai điệu, câu từ rất mềm mại, sang trọng. Cụ Phú Quang thì là dân chuyên nghiệp, nhưng các tác phẩm của ô rất giản dị, dễ gần và cũng rất phổ biến.

Như vậy nhiều lúc sự giản dị, gần gụi mới là cái đem đến thành công của các bài hát?

Cám ơn bác đã có lời khen!

Riêng về các nhạc sĩ mà bác đề cập, em xin phép tạm gác lại và sẽ đưa ý kiến cá nhân trong một ngày gần đây.

Trước mắt, trong các nhạc sĩ này, và kể cả trong các nhạc sĩ Việt, người mà em quý trọng cả về tài năng, lẫn nhân cách, và cả khí phách, chỉ duy nhất có một cụ: Văn Cao

Thú thực, mỗi lần nhìn cảnh cụ ấy lom khom cùng cụ bà đi chợ hoa tết Hà Nội, mà em không thể nào ngăn được xúc động!!!
 

thattinhvt

Xe buýt
Biển số
OF-322267
Ngày cấp bằng
4/6/14
Số km
905
Động cơ
296,162 Mã lực
Mình nghe là nghe nhạc thôi. Mình cảm thụ bài hát và cách ca sĩ thể hiện nó. Còn xuất xứ, quan điểm chính trị của tác giả cứ bỏ nó sang một bên, cụ nhỉ ? Nếu ai đó lần đầu nghe hai bài này mà không biết ai là tác giả của nó, thì em nghĩ vẫn có thể đoán ra bài của cụ Hoàng Việt là đến từ phía nào của vĩ tuyến, còn bài của cụ Phạm Duy thì sẽ khó đoán hơn nhiều.
"Tôi yêu tiếng nước tôi, từ khi mới ra đời, người ơi. Mẹ già ru những câu xa vời, à à ơi..." mỗi lần nghe bài này, tự dưng em lại có cảm xúc rất mạnh, kiểu tự hào ấy.
 

telefunken

Xe tải
Biển số
OF-657598
Ngày cấp bằng
21/5/19
Số km
479
Động cơ
129,808 Mã lực
Tuổi
32
Cô vít khu em cũng có vùng xanh vùng đỏ vùng cam , nên em hiểu nhạc vàng nhạc xanh nhạc đỏ khi xưa cũng phân loại cho nó dễ nhận
Các cụ phán đúng , Bolero là một thể loại nhạc trong nhạc lý , "nhạc đỏ " cũng có dùng chứ không phải chỉ "nhạc vàng" , nhưng nhạc vàng đa phần sử dụng thể loại này trong sáng tác , tất nhiên các nhạc sỹ thời đó không phải sử dụng mỗi thể loại này mà có cả Rumba , Tango ...vv nhưng số lượng ít hơn . Nhạc vàng ám chỉ các bài hát sáng tác thời Mỹ nguỵ chiếm đóng MNVN
Người ta hay phân loại nhạc vàng trước và sau 1975 . Thời kỳ trước 1975 là đông đảo và đại diện điển hình , nhưng thật ra em thấy nhạc trước 1975 còn chia ra trước 1968 và sau đó , đặc điểm trước 1968 khá trong sáng vui nhộn , với tình yêu quê hương đất nước , đôi lứa sâu sắc . Sau đó là thời kỳ của cuộc chiến khá đau thương và khốc liệt nên nó ảm đạm, bi ai hơn nhiều
Như vậy nhạc vàng và thể loại Bolero có những khác biệt , thật ra gọi tên theo thói quen chứ đồng nhất chúng là không chính xác
 

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Khi viết nếu có sai nhất là sai về chính tả, thì phải sửa không có gì là dốt hay giỏi.

Em viết bài bằng máy đọc rồi hiệu đính lại nên chắc chắn sẽ có sai sót nhất là những bài dài.
Những bài dài, đều viết bằng máy đọc, chứ không đánh máy, nên viết càng dài thì sai sẽ nhiều, và sai thì sửa.

Riêng Cụm từ "Nhạc viện Quốc gia Pháp" hay "Nhạc viện Pháp" đây không phải là lần đầu tiên em viết mà đã từng dùng rất nhiều lần nhất là trong những bài viết về Piano mà về Mme Đỗ thế Phiệt.
Muốn "bới lông tìm vết" ư?
Dễ lắm có thể kiểm tra cụm từ nào dùng nhiều hơn ("Nhạc viện Quốc gia Pháp" hay "Nhạc viện Pháp" ). Tất cả vẫn còn đấy!
Cái quan trọng nhất vẫn là sai thì phải sửa, nếu tôn trọng người đọc.


Nghiêm Phú Phi là Hiệu trưởng Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn, một ngôi trường có uy tìn và danh giá thì việc Ông học ở đâu học, ntn tự khắc hiểu.

Còn muốn cặn kẽ ư?
Bản thân tôi từng học ông tại nhà, và khi tới nhà ông (Phạm Đăng Hưng, nay là Mai Thị Lựu - Quận 1) thì tầm bằng danh giá này treo ngay cuối phòng Khách cũng là chỗ dạy đàn, một cây Grand Piano Yahama G3 màu đỏ mua với giá hữu nghị của một quan chức cấp cao Nhật Bản.

In closing, Không nên xúc phạm một nhạc sư có uy tín và được nhiều người yêu kính nhé!
1.Cụ rất thiếu thành thật.
Nói là "sửa sai" nhưng lại nhập nhèm, ko thừa nhận cái sai của mình để lấp liếm cho sự dốt của mình :D

2. Câu chuyện "bới lông tìm vết" này là do chính cụ khới xướng khi tôi viết (theo nguồn trên GG) + cũng như chính cụ viết là:
Viện âm nhạc Paris (Ko có chữ Quốc gia).
Giờ cụ lại lươn lẹo chối bay, lươn thật :D

3. Không phải là sai "chính tả" mà sai về nội dung tối thiểu của tên 1 cơ sở đào tạo.
Không có Nhạc viện nào là "Nhạc viện Pháp" như cụ lấp liếm "sai chính tả" cả, cũng như không có Nhạc viện nào tên "Nhạc viện Liên Xô" như chính mồm cụ phun ra ở đây ạ: :D
Screenshot 2022-02-23 20.03.21.png





4. Bằng cấp của ông Phi: tìm hiểu sự thật ông ấy tốt nghiệp Nhạc viện nào, chuyên ngành nào là chuyện cần phải làm để tránh sự nhập nhèm hay hiểu sai, điều này tốt cho thanh danh ông ấy, càng ko bao giờ là xúc phạm cả. Cụ có bằng chứng thì trưng ra đây chứ múa mép xuông "tôi đã đến nhà" thì em cũng múa mép dc, cụ nhé!
 

ChemGioCoiOp

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-741588
Ngày cấp bằng
2/9/20
Số km
614
Động cơ
68,329 Mã lực
Dịch sai rồi! :(

Có thể là do dùng Google dịch mà kiến thức ngôn ngữ quá kém! :)) Hay đọc cẩu thả! :D

Xem nhé: :P

"So, while the North may have won the war, the music and culture of the South lives on. More than just living on, it is thriving"

Thế nên/Vì vậy/ Vậy là, trong khi miền Bắc có thể đã chiến thắng trong chiến tranh, âm nhạc và văn hóa của miền Nam vẫn tồn tại. Không chỉ là đang sống, nó đang điều khiển/ dẫn dắt/lèo lái.

Hay cho ra tiếng Việt hơn:

Thế nên/Vì vậy/ Vậy là, trong khi miền Bắc có thể đã chiến thắng trong chiến tranh, thì âm nhạc và văn hóa của miền Nam vẫn tồn tại. Nó không chỉ là đang sống mà là điều khiển/ dẫn dắt/lèo lái.


Cái hay (mà cũng là đểu) về ngôn ngữ của người viết là cách chơi chữ đồng âm ở hai câu cuối (living/ thriving) khiến người đọc ấn tượng và bị khắc họa trong suy nghĩ!!!

Thế mối biết dịch cho đúng hiểu cho kỹ không phải là dễ!!! =))
Dịch vậy mà cũng dám đi chê người khác. Em nể cụ thật :))

Xem trình tiếng Anh cõi Ọp của em dịch nè:

"So, while the North may have won the war, the music and culture of the South lives on. More than just living on, it is thriving"

Tuy miền Bắc (có thể) đã chiến thắng trong chiến tranh, nhưng âm nhạc và văn hóa miền Nam vẫn sống. Nó không chỉ đơn giản là đang sống mà là đang trở nên thịnh hành như một trend mới của người yêu nhạc.
 

huyen141292

Xe điện
Biển số
OF-746730
Ngày cấp bằng
18/10/20
Số km
2,134
Động cơ
96,300 Mã lực
Tuổi
31
Cụ phân tích hay tuyệt. Cụ phân tích giúp thêm về các cụ Phạm Duy, Văn Cao & Ngô Thụy Miên, Phú Quang.

E thấy cụ P.D đc đào tạo bài bản, nhg sao e tác phẩm của cụ ý cũng kiểu như của cụ Văn Cao e nghe ko thấy quá hay để phải ấn tượng gì lắm (có lẽ nhạc cổ nên khó tiếp thu? hay thời đó ít nhạc sỹ??);

Cụ Ngô Thụy Miên là dân tay trái (nghề chính là nv điều không sb TSN), thì gần như bài nào e thấy cũng nét, Giáng Ngọc, Mắt Biếc, ... giai điệu, câu từ rất mềm mại, sang trọng. Cụ Phú Quang thì là dân chuyên nghiệp, nhưng các tác phẩm của ô rất giản dị, dễ gần và cũng rất phổ biến.

Như vậy nhiều lúc sự giản dị, gần gụi mới là cái đem đến thành công của các bài hát?
Uh, bác nào giới thiệu thêm về Ngô Thụy Miên đi. Em nghe bài riêng 1 góc trời ko biết chán
 

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
theo em hiểu tiền chiến phải là nhạc sáng tác trước 1945 cụ ạ, và một số tác giả + một số bài hát mang âm hưởng thời đó.
1945 chưa xảy ra chiến tranh (Chiến tranh Việt - Pháp 1946-1954) cụ nhé :D
Dòng nhạc Tiền Chiến mặc định là những ca khúc lãng mạn ra đời từ thập niên 1930- thập niên 1950.
Tất nhiên phân chia theo năm chỉ là tương đối, ns ko có nghĩa vụ sáng tác theo đúng ngày đúng giờ kết thúc chiến tranh dc :D
Vô số những ca khúc tiêu biểu của dòng Tiền chiến được ra đời ở thập niên 1950: Các ca khúc của Đoàn Chuẩn (Tất cả các ca khúc của ông đều sáng tác sau năm 1947), Phạm Duy; Trần Hoàn, v.v...


Tiện thể về ns Đoàn Chuẩn:
Trong số các nhạc sĩ tiền chiến, Đoàn Chuẩn có thể nói là chàng công tử có cuộc sống xa hoa nhất. Ông là công tử con nhà đại gia nước mắm Vạn Vân, đất Hải Phòng. Ông nổi tiếng với những giai thoại ăn chơi có một không hai mà mức độ xa hoa không thua gì công tử Bạc Liêu đã trở thành điển tích. Cách ăn vận của Đoàn Chuẩn rất cầu kỳ, một ngày ông thay đến cả chục bộ y phục. Thói quen ăn uống của ông cũng kỹ tính và đòi hỏi cao. Con trai ông kể lại rằng ông chỉ ăn tôm mới bắt dưới biển lên sau 15 phút. Theo lời kể của tài tử Ngọc Bảo thì Đoàn Chuẩn lúc bấy giờ sở hữu tận 6 chiếc xe hơi, trong đó có một chiếc xe giống hệt với xe của Thủ hiến Bắc kỳ. Ông sở hữu một chiếc xe Cadillac mà cả nước lúc ấy chỉ có 2 chiếc, ông đã tổ chức một đoàn người che ô cho chiếc Cadillac khi tắm biển ở Hải Phòng. Ấy thế mà, rốt cuộc, ông cũng đem chiếc Cadillac quý báu ấy để đổi lấy một cây đàn guitar Hawaii.

Ẩn sau tất cả các thói quen ngông nghênh và xa hoa ấy là một tâm hồn nhạy cảm của người nghệ sĩ hào hoa. Ông không theo đuổi công việc kinh doanh của gia đình mà sớm bước vào nghệ thuật. Ông tự mày mò học guitar Hawaii và sáng tác, sau đó ra Hà Nội theo học nhạc sĩ Nguyễn Thiện Tơ và nhạc sĩ người Hoa William Chấn. Mặc dù các ca khúc của ông đều được sáng tác sau năm 1947 nhưng ông vẫn được xếp vào nhạc sĩ tiền chiến, bởi vì trong khi các nhạc sĩ tiền chiến khác hoặc chạy vào nam hoặc chuyển sang nhạc kháng chiến, thì Đoàn Chuẩn vẫn tiếp tục giữ không khí âm nhạc ấy với phong thái của một chàng công tử hào hoa con nhà tư sản.

1. Ánh trăng mùa thu, 1947 (ca khúc đầu tay)
2. Tình nghệ sĩ, 1947
3. Đường về Việt Bắc, 1948
4. Lá thư, 1949
5. Thu quyến rũ, 1950
6. Chuyển bến, 1952
7. Gửi gió cho mây ngàn bay, 1952
8. Cánh hoa duyên kiếp (hay "Dạ lan hương"), 1953
9. Lá đổ muôn chiều, 1954
10. Tà áo xanh (hay "Dang dở"), 1955
11. Chiếc lá cuối cùng, 1955
12. Để có những chiều tắt nắng, 1955
13. Một gói nho khô, một cánh pensée, 1955
14. Vàng phai mấy lá (hay "Vĩnh biệt" hay "Bài ca bị xé"), 1955
15. Tâm sự, 1956
16. Gửi người em gái miền Nam, 1957
17. Bên cầu, 1962
18. Thuở trâm cài (bút danh Việt Tử; 1965)[1]
19. Khuôn mặt em (thơ: Văn Cao), 1987
20. Đường thơm hoa sữa gọi (thơ: Vân Long), 1988
21. Phấn son, 1989
22. Màu nắng có bao giờ phai đâu, 1989 (ca khúc cuối cùng)

Lá đổ muôn chiều - Lệ Thu
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,914
Động cơ
384,611 Mã lực
E chờ bài phân tích của cụ QUANG1970 ạ. Có vẻ cụ ý sẽ có 1 bài với chủ đề "Nhạc sỹ Văn Cao và những nhạc sỹ còn lại" ạ >:D<

Uh, bác nào giới thiệu thêm về Ngô Thụy Miên đi. Em nghe bài riêng 1 góc trời ko biết chán
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,128
Động cơ
316,306 Mã lực
1.Cụ rất thiếu thành thật.
Nói là "sửa sai" nhưng lại nhập nhèm, ko thừa nhận cái sai của mình để lấp liếm cho sự dốt của mình :D

2. Câu chuyện "bới lông tìm vết" này là do chính cụ khới xướng khi tôi viết (theo nguồn trên GG) + cũng như chính cụ viết là:
Viện âm nhạc Paris (Ko có chữ Quốc gia).
Giờ cụ lại lươn lẹo chối bay, lươn thật :D

3. Không phải là sai "chính tả" mà sai về nội dung tối thiểu của tên 1 cơ sở đào tạo.
Không có Nhạc viện nào là "Nhạc viện Pháp" như cụ lấp liếm "sai chính tả" cả, cũng như không có Nhạc viện nào tên "Nhạc viện Liên Xô" như chính mồm cụ phun ra ở đây ạ: :D
Screenshot 2022-02-23 20.03.21.png

Cái này đã trả lời và cắt nghĩa rõ, không cần nói thêm!

Tất cả còn đấy!

Ví dụ trong một bài viết cách đây 4 năm (2018) và đã đóng "thớt" từ lâu nghĩa là không thể chỉnh sửa gì được!:

https://www.otofun.net/threads/tu-van-mua-dan-piano.1321435/page-17


4. Bằng cấp của ông Phi: tìm hiểu sự thật ông ấy tốt nghiệp Nhạc viện nào, chuyên ngành nào là chuyện cần phải làm để tránh sự nhập nhèm hay hiểu sai, điều này tốt cho thanh danh ông ấy, càng ko bao giờ là xúc phạm cả. Cụ có bằng chứng thì trưng ra đây chứ múa mép xuông "tôi đã đến nhà" thì em cũng múa mép dc, cụ nhé!
Nếu bác từng đến nhà và học thì phải biết rõ trong nhà đó ntn.

Việc Pianist Nghiêm Phú Phi học ở Nhạc viện Quốc gia Pháp thì ở Sài Gòn ai cũng biết (Các thầy cô, Phụ huynh, hoc sinh, ......) việc nói thấy bằng của ông cấp ở Nhạc viện Quốc gia Pháp chẳng qua là sau 1975,không tiếp tục học chính quy vì nhiều lý do trong đó một lý do đáng ngại là phải "cắt hộ khẩu vào trường" nên tôi chuyển ra học ngoài và một trong những thầy tôi đến học là Nghiêm Phú Phi, hàng tuần nên không thể không thấy.

Còn nếu ai đã từng học Nghiêm Phú Phi thì có thể nói cách tính tiền (trả học phí) và cách dạy của ông ntn, và ông dạy một lần học trong bao lâu không?
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-779151
Ngày cấp bằng
3/6/21
Số km
74
Động cơ
34,427 Mã lực
Trước đây có nhiều bài hát được xếp vào loại nhạc vàng, hay nhạc sến. Nay thấy người ta công khai hát các loại nhạc đó trên TV và gọi đó là nhạc Bolero. Cụ nào thạo về nhạc phân tích giúp em xem nhạc Bolero và nhạc vàng có khác nhau gì không? Hay chỉ là một cách đổi tên để lách luật?
Vàng - Bolero hay nhạc Quê hương là chung thể loại nhé
nó chỉ phân biệt với nhạc tiền chiến là trước 1954 thôi
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,128
Động cơ
316,306 Mã lực
1945 chưa xảy ra chiến tranh (Chiến tranh Việt - Pháp 1946-1954) cụ nhé :D
Dòng nhạc Tiền Chiến mặc định là những ca khúc lãng mạn ra đời từ thập niên 1930- thập niên 1950.
Tất nhiên phân chia theo năm chỉ là tương đối, ns ko có nghĩa vụ sáng tác theo đúng ngày đúng giờ kết thúc chiến tranh dc :D
Vô số những ca khúc tiêu biểu của dòng Tiền chiến được ra đời ở thập niên 1950: Các ca khúc của Đoàn Chuẩn (Tất cả các ca khúc của ông đều sáng tác sau năm 1947), Phạm Duy; Trần Hoàn, v.v...


Tiện thể về ns Đoàn Chuẩn:
Trong số các nhạc sĩ tiền chiến, Đoàn Chuẩn có thể nói là chàng công tử có cuộc sống xa hoa nhất. Ông là công tử con nhà đại gia nước mắm Vạn Vân, đất Hải Phòng. Ông nổi tiếng với những giai thoại ăn chơi có một không hai mà mức độ xa hoa không thua gì công tử Bạc Liêu đã trở thành điển tích. Cách ăn vận của Đoàn Chuẩn rất cầu kỳ, một ngày ông thay đến cả chục bộ y phục. Thói quen ăn uống của ông cũng kỹ tính và đòi hỏi cao. Con trai ông kể lại rằng ông chỉ ăn tôm mới bắt dưới biển lên sau 15 phút. Theo lời kể của tài tử Ngọc Bảo thì Đoàn Chuẩn lúc bấy giờ sở hữu tận 6 chiếc xe hơi, trong đó có một chiếc xe giống hệt với xe của Thủ hiến Bắc kỳ. Ông sở hữu một chiếc xe Cadillac mà cả nước lúc ấy chỉ có 2 chiếc, ông đã tổ chức một đoàn người che ô cho chiếc Cadillac khi tắm biển ở Hải Phòng. Ấy thế mà, rốt cuộc, ông cũng đem chiếc Cadillac quý báu ấy để đổi lấy một cây đàn guitar Hawaii.

Ẩn sau tất cả các thói quen ngông nghênh và xa hoa ấy là một tâm hồn nhạy cảm của người nghệ sĩ hào hoa. Ông không theo đuổi công việc kinh doanh của gia đình mà sớm bước vào nghệ thuật. Ông tự mày mò học guitar Hawaii và sáng tác, sau đó ra Hà Nội theo học nhạc sĩ Nguyễn Thiện Tơ và nhạc sĩ người Hoa William Chấn. Mặc dù các ca khúc của ông đều được sáng tác sau năm 1947 nhưng ông vẫn được xếp vào nhạc sĩ tiền chiến, bởi vì trong khi các nhạc sĩ tiền chiến khác hoặc chạy vào nam hoặc chuyển sang nhạc kháng chiến, thì Đoàn Chuẩn vẫn tiếp tục giữ không khí âm nhạc ấy với phong thái của một chàng công tử hào hoa con nhà tư sản.

1. Ánh trăng mùa thu, 1947 (ca khúc đầu tay)
2. Tình nghệ sĩ, 1947
3. Đường về Việt Bắc, 1948
4. Lá thư, 1949
5. Thu quyến rũ, 1950
6. Chuyển bến, 1952
7. Gửi gió cho mây ngàn bay, 1952
8. Cánh hoa duyên kiếp (hay "Dạ lan hương"), 1953
9. Lá đổ muôn chiều, 1954
10. Tà áo xanh (hay "Dang dở"), 1955
11. Chiếc lá cuối cùng, 1955
12. Để có những chiều tắt nắng, 1955
13. Một gói nho khô, một cánh pensée, 1955
14. Vàng phai mấy lá (hay "Vĩnh biệt" hay "Bài ca bị xé"), 1955
15. Tâm sự, 1956
16. Gửi người em gái miền Nam, 1957
17. Bên cầu, 1962
18. Thuở trâm cài (bút danh Việt Tử; 1965)[1]
19. Khuôn mặt em (thơ: Văn Cao), 1987
20. Đường thơm hoa sữa gọi (thơ: Vân Long), 1988
21. Phấn son, 1989
22. Màu nắng có bao giờ phai đâu, 1989 (ca khúc cuối cùng)

Lá đổ muôn chiều - Lệ Thu
Đoàn Chuẩn có một "quý tử" là Đoàn Chính, :D

FYI, Đoàn Chính là ca sĩ và cũng lẫy lừng sóng gió, "ba chìm, bẩy nổi, bốn lênh đênh" đấy! :P
 

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Cái này đã trả lời và cắt nghĩa rõ, không cần nói thêm!

Tất cả còn đấy!

Ví dụ trong một bài viết cách đây 4 năm (2018) và đã đóng "thớt" từ lâu nghĩa là không thể chỉnh sửa gì được!:

https://www.otofun.net/threads/tu-van-mua-dan-piano.1321435/page-17

Nếu bác từng đến nhà và học thì phải biết rõ trong nhà đó ntn.

Việc Pianist Nghiêm Phú Phi học ở Nhạc viện Quốc gia Pháp thì ở Sài Gòn ai cũng biết (Các thầy cô, Phụ huynh, hoc sinh, ......) việc nói thấy bằng của ông cấp ở Nhạc viện Quốc gia Pháp chẳng qua là sau 1975,không tiếp tục học chính quy vì nhiều lý do trong đó một lý do đáng ngại là phải "cắt hộ khẩu vào trường" nên tôi chuyển ra học ngoài và một trong những thầy tôi đến học là Nghiêm Phú Phi, hàng tuần nên không thể không thấy.

Còn nếu ai đã từng học Nghiêm Phú Phi thì có thể nói cách tính tiền (trả học phí) của ông ntn không?
Thôi cụ đừng lòng vòng nữa, biết thì nói, ko biết thì dựa cột cho cái thân già nó thảnh thơi :D

1. Không có Nhạc viện nào tên là "Nhạc viện QG Pháp" cả! ;)) .
Còn nếu cụ thích nhập nhèm để tôi bày cho: Pháp có rất nhiều nhạc viện cấp quốc gia, nên cứ nói thế ai muốn hiểu như nào thì hiểu :))
2. Trên thế giới có những trường nhạc ko hề có chữ "quốc gia" nhưng mà uy tín thế giới của nó hơn rất nhiều trường có gắn chữ "quốc gia" đấy, nếu ko/chưa biết thì chịu khó tìm hiểu GG thêm nhé :D
3. Bằng cấp ông Phi: Ông ấy có tốt nghiệp Nhạc viện Paris hay cái trường nào đó bên Pháp ko thì ko thể minh chứng bằng cái miệng cụ hay mấy trang Wiki ai cũng vào sửa được (thêm chữ "Quốc gia" chẳng hạn :D), nhé.
Để tôi mách nước cho, nếu cụ ko muốn phát ngôn tào lao thì chịu khó tìm 1 cái nguồn xác thực của Pháp đáng tin cậy kiểu như này mà mò xem có có ko, đỡ mang tiếng ko liêm chính, thiếu thật thà, nhé! :D

TON THÂT TIÊT (1933)
After general and musical studies in his native city in Vietnam, Ton-Thât Tiêt trained in Paris (1958) at the École Normale de Musique and the Paris Conservatory with Jean Rivier and André Jolivet.
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,128
Động cơ
316,306 Mã lực
Thôi cụ đừng lòng vòng nữa, biết thì nói, ko biết thì im lặng cho cái thân già nó thảnh thơi :D
1. Không có Nhạc viện nào tên là "Nhạc viện QG Pháp" cả.
Còn nếu cụ thích nhập nhèm để tôi bày cho: Pháp có rất nhiều nhạc viện cấp quốc gia, nên cứ nói thế ai muốn hiểu như nào thì hiểu :))
2. Trên thế giới có những trường nhạc ko hề có chữ "quốc gia" nhưng mà uy tín thế giới của nó hơn rất nhiều trường có gắn chữ "quốc gia" đấy, nếu ko/chưa biết thì chịu khó tìm hiểu GG thêm nhé :D
3. Bằng cấp ông Phi: Ông ấy có tốt nghiệp Nhạc viện Paris hay cái trường nào đó bên Pháp ko thì ko thể minh chứng bằng cái miệng cụ hay mấy trang Wiki ai cũng vào sửa được (thêm chữ "Quốc gia" chẳng hạn :D), nhé.
Để tôi mách nước cho, nếu cụ ko muốn phát ngôn tào lao thì chịu khó tìm 1 cái nguồn xác thực của Pháp đáng tin cậy kiểu như này mà mò xem có có ko, đỡ mang tiếng ko liêm chính, thiếu thật thà, nhé! :D

TON THÂT TIÊT (1933)
After general and musical studies in his native city in Vietnam, Ton-Thât Tiêt trained in Paris (1958) at the École Normale de Musique and the Paris Conservatory with Jean Rivier and André Jolivet.

Tôi chưa bao giờ nêu cái tên Tôn Thất Tiết này nhé vì tôi không có từng tiếp xúc hay biết! [-X
 

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Tôi chưa bao giờ nêu cái tên Tôn Thất Tiết này nhé vì tôi không có từng tiếp xúc hay biết! [-X
Ko hiểu ví dụ tôi đưa ra à, tìm cái nguồn xác thực chứng minh ông Phi "tốt nghiệp Nhạc viện quốc gia Paris" đi, đừng quanh co nữa! :D
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,128
Động cơ
316,306 Mã lực
Ko hiểu ví dụ tôi đưa ra à, tìm cái nguồn xác thực chứng minh ông Phi "tốt nghiệp Nhạc viện quốc gia Paris" đi, đừng quanh co nữa! :D

Ông Tiết này và ngay cả bà Đỗ Thế phiệt cùng học ở đây École Normale de Musique and the Paris Conservatory vì trường này chấp nhận sinh viên lớn tuổi.

Chính vì học ở đây mà bà Phiệt mới có cơ hội học với pianist nổi tiếng A. Cortot.
 
Chỉnh sửa cuối:

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Ông Tiết này và ngay cả bà Đỗ Thế phiệt cùng học ở đây École Normale de Musique and the Paris Conservatory vì trường này chấp nhận sinh viên lớn tuổi.

Chính vì học ở đây mà bà Phiệt mới có cơ hội học với pianist nổi tiếng A. Cortot.
Đang nói chiện ông Phi của cụ, ko đánh trống lảng nhé, minh chứng ông ấy "tốt nghiệp NVQG Paris" đâu? :D
 

QUANG1970

Xe lăn
Biển số
OF-547318
Ngày cấp bằng
25/12/17
Số km
11,128
Động cơ
316,306 Mã lực
Đang nói chiện ông Phi của cụ, ko đánh trống lảng nhé, minh chứng "tốt nghiệp GVQG Paris" của ông ấy đâu? :D

Tôi không có trách nhiệm phải chứng minh với bác. Nếu bác muốn tin cứ tìm chứng cớ. Với tôi vậy là đủ! :))
 

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Tôi không có trách nhiệm phải chứng minh với bác. Nếu bác muốn tin cứ tìm chứng cớ. Với tôi vậy là đủ! :))
Ai mạnh miệng phong ông Phi "tốt nghiệp NV "Quốc gia" Pháo" vào tào lao ở đây suốt thế?
Từ giờ đừng mở mồm ra gào "liêm chính khoa học" nữa, nhé! :-t
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top