[Funland] Nhạc bolero và nhạc vàng khác gì nhau?

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Làm gì có sự riêng rẽ như cụ giật tít của thớt. Bolero bản thân nó chỉ là một điệu nhạc trong rừng nhạc vàng như nhiều cụ đã trả lời ở trên, chứ Bolero có sang hơn gì đâu mà cụ tách ra.
Chỉ có nhạc chế lại mới là nhạc rẻ tiền. Chứ nhạc do nhạc sĩ tự sáng tác thì đâu có rẻ xét trên khía cạnh giá trị tinh thần, cũng như giá trị thương mại. Nhạc vàng bán còn được nhiều tiền hơn cả nhạc đỏ, nhạc thính phòng hay nhạc dân ca ấy chứ.
Người trình diễn, sự phong phú và trình độ hòa âm, phối khí cũng như tài năng của người chơi nhạc mới chứng tỏ nhạc có sang hay không.

.

.
Vâng, em bổ sung trình độ thể hiện của ca sĩ nữa ạ.
Ví dụ vs giọng ca Lệ Thu thì bài nào cũng thành "sang" cả, kể cả nhạc Đỏ :D
 

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Mô típ ca từ thì quanh đi quẩn lại về chàng trai nhà nghèo, có thể đi lính, với mối tình dang dở cùng cô gái có thể bị gia đình ép kết hôn không theo ý muốn. Nhịp điệu thì cứ chát xình chát bùm 4 cái một đều như gõ mõ (đã phân tích ở trang trước). Không bơm đẩy lên cao trào thì làm sao có thể xả khi đang thật căng để đạt cực khoái (cho đôi tai) hả các bác?
- Về mô típ ca từ đơn giản, giai điệu quanh đi quẩn lại: mời cụ phân tích về dòng dân ca ạ :D
- "Nhịp điệu chát xình chát bùm đều như gõ mõ": Hip-hop, Rap, Rock hay các ca khúc sử dụng styles Bolero, Rhumba, Tango, Waltz của Tây lẫn Ta cụ xem nó có nhõn 1 mô típ/ 1 tiết tấu ngắn lặp đi lặp lại từ đầu đến đuôi ko ạ? :D
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
13,031
Động cơ
1,336,685 Mã lực
Mời cụ nghe một bản đc là the most famous of Bolero rồi so sánh
 

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Mời cụ nghe một bản đc là the most famous of Bolero rồi so sánh
Ở trên nhiều cụ đã phân tích "Bolero" chỉ là 1 tiết tấu nhạc Mỹ latin nhưng vào VN nó biến thành tên gọi dòng nhạc sến/ trữ tình quê hương.... (chưa bàn hay dở).

Còn với nghĩa "tiết tấu Bolero" đã dc Việt Nam hóa thì là chuyện khác, âm nhạc ko chỉ là tiết tấu mà còn là hòa âm, phối khí, giai điệu, nhạc cụ.... ko thể bê nguyên xi original Mỹ latin vào dc, vì thế thì nó thành nhạc tây mất rồi :D
1 ví dụ về Bolero đã được.... Huế hóa, ko chỉ về hòa âm, giai điệu (Dương Thiệu Tước), ca từ mà tốc độ bolero dc chơi chậm hẳn lại (cung đình hóa) + phối vs đàn bầu, đàn tranh, mõ... mà bolero tây ko thể có :D
 

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
1 ca khúc khác của Dương Thiệu Tước sử dụng tiết tấu Bolero ... Huế hóa:

 

Andydo

Xe điện
Biển số
OF-570664
Ngày cấp bằng
24/5/18
Số km
2,268
Động cơ
162,346 Mã lực
Còn nhiều nhạc sỹ sáng tác trước 75 mà không thể xếp vào nhạc vàng được, như Lê Hựu Hà chẳng hạn.
Cũng vẫn là nhạc vàng thôi. Kích động nhạc. Nhạc trẻ cũng là 1 phần của nhạc vàng
Tuấn Ngọc, Elvis Phương, Công Thành... Xuất thân là hát nhạc trẻ chứ đâu
 

Andydo

Xe điện
Biển số
OF-570664
Ngày cấp bằng
24/5/18
Số km
2,268
Động cơ
162,346 Mã lực
cocsku
Cụ đang miệt thị người khác khi nói nhạc vàng là rẻ tiền đấy
Cả 4 nữ danh ca của Miền Nam đều là hát nhạc vàng đấy: Lệ Thu, Thanh Thúy, Hoàng Oanh, Thanh Tuyền. Không Ai dám nói họ rẻ tiền khi đã nghe qua âm nhạc của họ.
Thành Phố buồn mà rẻ tiền thì tôi coi những bài hát sau này thua cả rác.
Thói đời mà rẻ tiền thì chẳng có thứ gì đáng nghe.
Tình Mẹ mà là rẻ tiền thì cái xứ này chẳng có gì đáng trân trọng
Những ca sĩ như Thái Thanh không hát bolero đơn giản là vì chất giọng, kỹ thuật hát của bà học từ dân ca bắc bộ không phù hợp để hát nó. Đó là sự trân trọng nghề nghiệp
Không như Lệ quèn hát như rống nhưng vẫn mackeno
 

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Cũng vẫn là nhạc vàng thôi. Kích động nhạc. Nhạc trẻ cũng là 1 phần của nhạc vàng
Tuấn Ngọc, Elvis Phương, Công Thành... Xuất thân là hát nhạc trẻ chứ đâu
Nếu phân loại thế thì Nhạc Vàng bao gồm cả âm nhạc tinh hoa cổ kim classic, pop rock jazzz của nhân loại (J. Strauss - Blue Danube; J. Strauss, Schubert - Serenade; La Plus Belle Pour Aller Danser...), đúng như e còm ở trên rồi :D


 
  • Vodka
Reactions: XPQ

Andydo

Xe điện
Biển số
OF-570664
Ngày cấp bằng
24/5/18
Số km
2,268
Động cơ
162,346 Mã lực
Nếu phân loại thế thì Nhạc Vàng bao gồm cả âm nhạc tinh hoa cổ kim classic, pop rock jazzz của nhân loại (J. Strauss - Blue Danube; J. Strauss, Schubert - Serenade; La Plus Belle Pour Aller Danser...), đúng như e còm ở trên rồi :D


Em không biết cụ còm gì nhưng em quan điểm tất cả các bài hát được cấp phép, được hát rộng rãi ở SG trước 75 đều là nhạc vàng, bất kể thể loại.
Không tính nhạc nước ngoài. Nếu đã việt hoá trước 75 thì cũng vàng nốt
 
  • Vodka
Reactions: XPQ

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
19,589
Động cơ
588,215 Mã lực
THực ra "Nhạc vàng" mang hàm nghĩa 9 chị, ngoài bắc dùng để chỉ tất cả những ca khúc được lưu hành ở VNCH, chứ ko phải là "dòng nhạc" theo phân loại nghệ thuật/âm nhạc.
1 ví du nhỏ, ngày xưa thời mới giải phóng thì ca khúc "Dòng sông xanh" (J. Strauss) do Phạm Duy phổ lời Việt, ca sĩ: Thái Thanh cũng thuộc diện cấm và dc gọi chung là "nhạc Vàng" :D
Hay "Suối mơ", "Thiên Thai" của Văn Cao, "Sơn nữ ca". "Lời người ra đi" của Trần Hoàn (các nhạc sĩ miền Bắc dc lưu hành trong SG) cũng dc xếp vào "nhạc Vàng" và bị cấm (đương nhiên :D ).
Cụ lại đánh đồng khái niệm nhạc bị cấm và nhạc vàng. Không phải tất cả các nhạc bị cấm ở miền bắc trước đây đều là nhạc vàng. Đơn cử là dòng nhạc tiền chiến trước cũng bị cấm.
 

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Em không biết cụ còm gì nhưng em quan điểm tất cả các bài hát được cấp phép, được hát rộng rãi ở SG trước 75 đều là nhạc vàng, bất kể thể loại.
Không tính nhạc nước ngoài. Nếu đã việt hoá trước 75 thì cũng vàng nốt
Quan điểm của em cũng ko khác cụ, bởi như em đã nói "Nhạc Vàng" theo nghĩa của miền Bắc xhcn (em người Bắc nhe :D) là khái niệm phân loại mang ý nghĩa 9chị để chỉ "tất cả các bài hát được cấp phép, được hát rộng rãi ở SG trước 75" ko phân biệt thể loại, ko phân biệt tính chất sướt mướt hay hùng ca, sang cả hay sến quê hương, dân gian hay hàn lâm, trong nước hay ngoài nước (ví dụ nhạc Pháp, Mỹ, Nam Mỹ nhiều bài "kích động" lắm :D).

Kể cả "nhạc Đỏ" cũng có thể dc xếp vào Nhạc Vàng tuốt (theo tiêu chí dc lưu hành cấp phép trong SG và bị cấm ngoài Bắc) :D


 
Chỉnh sửa cuối:

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Cụ lại đánh đồng khái niệm nhạc bị cấm và nhạc vàng. Không phải tất cả các nhạc bị cấm ở miền bắc trước đây đều là nhạc vàng. Đơn cử là dòng nhạc tiền chiến trước cũng bị cấm.
Thời em sống (bao cấp) thì Đêm Đông, Suối Mơ, THiên Thai, Sơn nữ ca... , tất cả ca khúc Đoàn Chuẩn, Đặng THế Phong.... đều dc gọi là NHẠC VÀNG (đương nhiên bị cấm) hết cụ nhé.
 

Andydo

Xe điện
Biển số
OF-570664
Ngày cấp bằng
24/5/18
Số km
2,268
Động cơ
162,346 Mã lực
Quan điểm của em cũng ko khác cụ, bởi như em đã nói "Nhạc Vàng" theo nghĩa của miền Bắc xhcn (em người Bắc nhe :D) là khái niệm phân loại mang ý nghĩa 9chị để chỉ "tất cả các bài hát được cấp phép, được hát rộng rãi ở SG trước 75" ko phân biệt thể loại, ko phân biệt tính chất sướt mướt hay hùng ca, sang cả hay sến quê hương, dân gian hay hàn lâm, trong nước hay ngoài nước (ví dụ nhạc Pháp, Mỹ, Nam Mỹ nhiều bài "kích động" lắm :D).

Kể cả "nhạc Đỏ" cũng có thể dc xếp vào Nhạc Vàng tuốt (theo tiêu chí dc lưu hành cấp phép trong SG và bị cấm ngoài Bắc) :D


Ok :)
 

Meo Thamlam

Xe lăn
Biển số
OF-15733
Ngày cấp bằng
30/4/08
Số km
11,433
Động cơ
619,705 Mã lực
Nơi ở
Cognotiv Việt Nam
Website
www.cognotiv.vn
Cá nhân em suy nghĩ : là 1.
Nhạc vàng : tên gọi xưa thời chiến tranh và bao cấp, bị cấm.
Bolero : Tên gọi ngày nay và công khai.
 

toankhuc

Xe hơi
Biển số
OF-779947
Ngày cấp bằng
10/6/21
Số km
161
Động cơ
35,969 Mã lực
Tuổi
44
Bolero là một điệu nhạc giống như Rumba, tango, cha cha, … hay các điệu khác!. Đặc điểm của nó là giai điệu rất nhẹ nhàng, nhịp chậm rãi!. Cái này cụ đọc thêm về nhạc lý sẽ hiểu hơn!.
Còn nhạc Vàng là tên gọi được đặt bởi phe miền Bắc dành cho loại nhạc có nguồn gốc xuất xứ từ phe miền Nam vì phe miền Nam dùng cờ màu Vàng, còn nhạc của miền Bắc lúc đó thì gọi là nhạc Đỏ cũng do màu cờ mà gọi thôi!. Ở giai đoạn này thì nhạc miền Bắc hầu hết là các sáng tác phục vụ ca ngợi XHCN ở miền Bắc, ca ngợi bộ đội, đánh nhau nã vào đầu Mỹ, ..,thành ra về sau cứ mặc định các ca khúc về quân đội, thì gọi là nhạc Đỏ còn các các ca khúc viết theo điệu Bolero hay điệu Rumba hay Slow thì mặc định gọi là nhạc Vàng( hầu hết các sáng tác của nhạc miền Nam trước năm 75 thì các ca khúc chủ yếu viết trên 3 tone nhạc này).
Về sau đó với mục đích tuyên truyền, vừa để bêu xấu, chê bai những gì là của miền Nam thì người ta gán cho dòng nhạc này những cái tên gọi rất thiếu tôn trọng và có vẻ hơi khinh bỉ nó điển hình là từ “nhạc Sến”. Nói thật em khá dị ứng với những ai dùng từ này!.
Cụ chuẩn quá
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
22,709
Động cơ
626,465 Mã lực
Đúng là Bolero có 2 nghĩa như cụ nói. Nhưng em thấy lý giải của cụ vẫn chưa chính xác về cái tên Bolero, tên Bolero được dùng không chỉ để dòng nhạc này được lên TV. Vì thấy ngay cả các chương trình hải ngoại người ta cũng dùng từ Bolero như ở các chương trình của Thúy Nga ông Ngạn cũng dùng từ này.
Dùng từ nhạc vàng còn có ý rằng dòng nhạc này là nhạc dễ dãi, bình dân và rẻ tiền. Ở Hải ngoại cũng nhiều ca sỹ không bao giờ hát nhạc vàng. Sau này người ta dùng từ Bolero nghe có vẻ sang hơn và tránh đi cái ý nghĩa kia.
Cái ý nghĩa tiêu cực kia là sau 1975 người ta gán cho nó để loại trừ nó ra khỏi đời sống âm nhạc chứ trước đó nó ko có ý nghĩa như vậy. Về sau này chính vì có thuật ngữ “nhạc vàng” nên mới đẻ ra từ “nhạc đỏ” cho nên để tránh chuyện đối lập thì người ta lại dùng các tên phụ của nó như “bolero” hạy “trữ tình quê hương”
 

staccato

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-804575
Ngày cấp bằng
21/2/22
Số km
197
Động cơ
9,270 Mã lực
Cái ý nghĩa tiêu cực kia là sau 1975 người ta gán cho nó để loại trừ nó ra khỏi đời sống âm nhạc chứ trước đó nó ko có ý nghĩa như vậy. Về sau này chính vì có thuật ngữ “nhạc vàng” nên mới đẻ ra từ “nhạc đỏ” cho nên để tránh chuyện đối lập thì người ta lại dùng các tên phụ của nó như “bolero” hạy “trữ tình quê hương”
Nhạc Vàng theo nghĩa nhạc lưu hành ở miền Nam trước 75 ko chỉ có mỗi nhạc sến=bolero="trữ tình quê hương" mà có cả hùng ca, hành khúc, nhạc trữ tình (ko "quê hương" mấy), nhạc trẻ (rock/ hay còn dc 1 số bác gọi là nhạc "kích động":P), nhạc cho trẻ con (bé ca), v.v...

Theo cách gọi của nhà nước:

Bỏ cấp phép phổ biến ca khúc trước 1975


https://vnexpress.net/bo-cap-phep-pho-bien-ca-khuc-truoc-1975-4207880.html
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top