Sau thớt này, em sẽ tiếp tục biên -dịch tài liệu để phục vụ các cụ giai đoạn lịch sử Việt nam từ 1830-1910,với những tài liệu của nước ngoài.
Chuyện ấy không có cơ sở đâu cụ, đáng tiếc nhất là bác sĩ Tây trực tiếp điều trị cho Nguyễn Huệ, có lẽ cũng biết ít nhiều, lại không để lại bất cứ lời nào.Đang có vụ tìm mộ Quang Trung ở Huế, cụ doctor76 có thêm thông tin gì cập nhật em hóng với
Chuyện ấy không có cơ sở đâu cụ, đáng tiếc nhất là bác sĩ Tây trực tiếp điều trị cho Nguyễn Huệ, có lẽ cũng biết ít nhiều, lại không để lại bất cứ lời nào.Đang có vụ tìm mộ Quang Trung ở Huế, cụ doctor76 có thêm thông tin gì cập nhật em hóng với
Nguyễn Ánh trong công tác tình báo rất giỏi cụ ạ, cháu đọc một số bài thấy viết như vậy, rảnh cháu mới tìm lại.Em cũng có suy nghĩ giống cụ, bộ môn sử hiện nay có vấn đề. Nếu nói Tây Sơn được lòng dân, thì làm sao mà sụp nhanh thế, tại sao anh em Quang Toản và rất nhiều tướng lĩnh đi trốn gần như bị dân bắt ngay lập tức rồi đem nộp? Nếu Nguyễn Ánh mất lòng dân thì tại sao bị Tây Sơn truy lùng phải trốn trui lủi bao nhiêu năm trời mà chẳng thấy người dân nào bắt đem nộp Tây Sơn, trái lại còn được người dân che trở cho thoát nạn?
Chiến thuật cả đấy cụ ơi. Làm từ xa cho đến gần, trước là cầu Xiêm, sau là mời Mỹ. Đen => mờ => lờ nhờ => ngọc tờ rinh.Những năm gần đây ko hiểu sao có nhiều tư tưởng xét lại : coi việc cầu viện Xiêm chỉ là vết mờ chứ ko phải vết đen.
nguyễn huệ ko phá dc thành quy nhơn.mà có phá dc cũng mất gần hết quân tổn thương gần hết sức lại mang danh bất nghĩa. chưa kể lính tây sơn rất nhiều người trung với nhạc vì ông này mới là người mở đầu tây sơnNguyễn Huệ không vì tình Anh Em với Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ thống nhất đất nước về một mối thì Nguyễn Ánh đã bị tiêu diệt từ lâu rồi. Đúng là các Vua chúa ngày xưa muốn lên nghiệp lớn phải gạt bỏ tình cảm riêng tư.
Vua Tây Sơn là Nguyễn Nhạc vốn không có ý đánh ra Bắc Hà, việc Nguyễn Huệ đánh Bắc Hà là trái ý Nguyễn Nhạc, lại thấy Nguyễn Huệ ở Bắc Hà lâu quá sau khi thắng nên Nguyễn Nhạc đâm ra lo sợ vì khó kiềm chế được Nguyễn Huệ.nguyễn huệ ko phá dc thành quy nhơn.mà có phá dc cũng mất gần hết quân tổn thương gần hết sức lại mang danh bất nghĩa. chưa kể lính tây sơn rất nhiều người trung với nhạc vì ông này mới là người mở đầu tây sơn
thành quy nhơn nó cao và hào xa xa đang nả pháo vào mà Nhạc lên thành khóc chắc bị nả banh xác. Chẳng qua Nguyễn Huệ không chiếm được và dù có dốc toàn lực chiếm thành thì cũng suy kiệt hết binh lính. Thành Quy nhơn rất kiên cố, sau này Võ tánh thủ thành 3 năm mà Trần Quang Diệu không phá nổi chỉ có vây hết lương Võ Tánh mới quyết tự thiêu.Vua Tây Sơn là Nguyễn Nhạc vốn không có ý đánh ra Bắc Hà, việc Nguyễn Huệ đánh Bắc Hà là trái ý Nguyễn Nhạc, lại thấy Nguyễn Huệ ở Bắc Hà lâu quá sau khi thắng nên Nguyễn Nhạc đâm ra lo sợ vì khó kiềm chế được Nguyễn Huệ.
Nguyễn Nhạc tuyển một đội lính hộ tống đi ra Bắc và đòi Nguyễn Huệ về. Dù chính Nguyễn Huệ đã ra tận ngoài cửa ô tiếp đón, cả hai cùng đi triều kiến vua Lê rồi về Nam nhưng Nguyễn Nhạc vẫn chưa bằng lòng.
Tới Phú Xuân, Nguyễn Huệ ở lại còn Nguyễn Nhạc trở về Quy Nhơn. Nguyễn Nhạc đưa ra nhiều đòi hỏi tỏ uy quyền mà Nguyễn Huệ từ chối: bắt Nguyễn Huệ đi chầu, nộp chiến lợi phẩm và nộp đất Quảng Nam... Nguyễn Huệ tỏ ra chống đối Nguyễn Nhạc. Nguyễn Nhạc tức giận, giết người ủng hộ Nguyễn Huệ là công thần Nguyễn Thung.
Khoảng đầu năm 1787, Nguyễn Huệ mang quân 60.000 Nam tiến vây thành Quy Nhơn. Nguyễn Nhạc bị vây ngặt bèn gọi Đặng Văn Trấn, đang trấn thủ Gia Định, ra cứu. Trấn vâng lệnh mang quân ra, nhưng đến Phú Yên đã bị Nguyễn Huệ bắt sống.
Chiến trận rất khốc liệt, tổn thất của cả hai phía rất cao, đến nổi Nguyễn Huệ phải bắt thêm toàn bộ số đinh Thuận-Quảng vào lính, đến nỗi nhiều vùng không còn đàn ông nữa (theo thư của các linh mục Pháp).
Nguyễn Huệ nã pháo tới tấp vào thành Quy Nhơn. Nguyễn Nhạc bị vây bức quá phải lên thành khóc xin em đừng đánh thành nữa. Nguyễn Huệ bằng lòng giảng hòa với anh…
Giữa anh em vua Thái Đức dù giảng hoà nhưng chưa hoàn toàn xoá bỏ hiềm nghi. Nguyễn Nhạc vẫn ngầm mang ý định giành lại quyền lực. Nhân tướng Nguyễn Văn Duệ dưới trướng Nguyễn Huệ vốn được giao giữ Nghệ An lại ngả theo Nguyễn Nhạc, ông bèn tranh thủ sự ủng hộ của viên tướng này. Tháng 3 năm 1788, Nguyễn Duệ vào Quy Nhơn theo Nguyễn Nhạc rồi mang quân đánh ra Quảng Nam do Nguyễn Huệ quản lý. Duệ nhanh chóng bị đánh tan. Duệ bị bắt và xử tử.
quang toản có thể dễ dàng làm gỏi nguyễn nhạc vì nguyễn nhạc đã dốc toàn lực trong cuộc chiến với nguyễn ánh trước đó.Và Quang Toản lợi dụng tình cháu ruột đem quân giải vây cho bác mới có thể lọt vào thành quy nhơnKhông thể tính Nguyễn Nhạc là một lực lượng chia cắt đất nước giống Nguyễn Hụê hay Nguyễn Ánh. Nhạc chết một cái là Quang Toản làm gỏi nhà Nguyễn Nhạc ngay. Nên Việt Nam thời đó chỉ là Nguyễn Hụê và Nguyễn Ánh.