Công trạng là của hoàng đế, quan lại là người thừa hành, nhân danh vua mà làm, chứ bây giờ lại có chuyện toàn khen N Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu, ....quên luôn chúa N, vua N; kì lạ thật.
Thời phong kiến, vua là thiên tử, quyền năng tối cao, là cha là mẹ, có quyền sinh quyền sát........
Ca ngợi ông quan, ông tướng nào đấy khác nào giết cả họ người ta
Nay thì vì một lý do nào đấy, nhiều người cứ đề cao cá nhân một vài nhân vật nào đấy, mà cố tình lờ đi linh hồn thực sự của thời kỳ lịch sử đó
Nhất là vào thời của những vị vua sáng nghiệp đầu triều, như Ngô Quyền, Lê Lợi, Gia long............ hài hước ở chỗ vì chính những vị vua này có quyền lực tối cao, tuyệt đối, không như nhiều ông vua bù nhìn sau này
Không có những vị vua này, thì mấy ông quan, ông tướng kia làm gì có chỗ để thể hiện tài năng
Trước kia tôi có xem một số bộ sử của mấy ông sử gia chính thống hẳn hoi, viết theo đơn đặt hàng và theo cả cảm tính yêu ghét cá nhân, thiên vị, nâng bi rất lộ liễu
Có một ông khá nổi tiếng ( không hẳn là giỏi hơn ông khác, mà nổi tiếng vì cơ chế nó tôn ông ta lên)
Đọc qua vài chương của ông này, thấy nhiều chỗ quá là sống sượng, bỏ luôn, khỏi xem nữa, về sau trên sgk, tạp chí.......... cứ thấy tên ông này là đoán được nội dung rồi, đọc chỉ phí công.
Hiện ông này cũng về gặp tiền nhân khá lâu rồi.
Ở đời có vay có trả, anh đối xử thế nào, thì cũng sẽ nhận lại như vậy, quy luật rồi