- Biển số
- OF-360793
- Ngày cấp bằng
- 31/3/15
- Số km
- 609
- Động cơ
- 266,376 Mã lực
Ko đơn giản như cụ nói đâu ạ, nó liên quan đến quyền công dân được hiến định, đến thằng thuê nhà chây ỳ không ra khỏi nhà khi cụ không cho thuê nữa để bế được nó ra cùng đồ đạc mà vẫn đảm bảo không phạm pháp còn khoai cả bụi nữa chứ ở đó mà đòi bế cả cộng đồng dân cư ra xong đập nhà rồi đền bù theo đơn giá, dân ở đâu thì ở.Em thấy đối với nhà chung cư, là công trình chung hệ thống kết cấu thì không cần đề cập đến quyền sở hữu/thời hạn sử dụng (vì công trình có nhiều cấp khác nhau thì tuổi thọ sẽ khác nhau, công trình mới được vài năm xảy ra cháy nổ dẫn đến một số vị trí của công trình kết cấu không còn an toàn, ảnh hưởng của động đất ...vv). Thay vào đó nên đưa vào luật là:
1. Khi công trình nhà chung cư "không còn an toàn", UBND các tỉnh/thành phố có quyền ra quyết định đập bỏ để đảm bảo an toàn cho người dân.
2. Khi xuất hiện các yếu tố mất an toàn thì Sở xây dựng có trách nhiệm thuê đơn vị có đủ tư cách pháp nhân (bằng ngân sách của tỉnh/TP) để đánh giá.
3. Người dân đang sở hữu nhà sẽ được đền bù 1 khoản tiền bằng đơn giá (do UBND TP quy định, đơn giá này được xây dựng lại/công bố hàng năm) * diện tích đã sở hữu trước đó. Nếu sau khi đập bỏ, vị trí đất đó xây dựng nhà cc mới thì người dân sở hữu nhà trước đó được quyền ưu tiên 1 để mua, không đủ tiền thì nhận tiền đền bù theo đơn giá quy định.
4. Xây dựng bộ tiêu chí để đánh giá an toàn cho công trình nhà chung cư, các đơn vị có thẩm quyền đánh giá an toàn của công trình nhà chung cư...vv.
Bài toán nhà tập thể cũ là tình huống đang hiện hữu, cấp thiết, cả nhà nước & doanh nghiệp người ta nghĩ chán cái 1-4 của cụ rồi nhưng bó tay đấy ạ.
Chỉnh sửa cuối: