[Funland] Nền kinh tế Việt nam chúng ta đang đứng ở đâu trong khu vực?

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,277
Động cơ
898,109 Mã lực
Đúng là kinh tế VN phát triển nhanh và giá trị tài sản của mọi người tăng nhanh hơn nhiều nước. Tuy nhiên em vẫn thấy có 1 điều rất buồn cười. Em kể 1 số VD e biết.

1. Người quen em ở ngoại thành HN có khoảng hơn ngàn m2 đất, giá trị khoảng 1-1,2Tr $USD. 2 VC làm lặt tự do, cả nhà kiếm chưa đến 800k$/tháng. 2F1 vẫn học trường làng,không có tiền cho học thêm, không dám ăn mặc, không dám chi tiêu, không có tiền xây nhà, không có ô tô, không du lịch.... Ốm thì ra quầy mua thuốc hoặc khám trạm y tế. Bảo bán đất đi xây nhà, cải thiện cuộc sống thì không dám, sợ các tấm gương đã có là bán đi thì mất hết. Với giá trị tài sản này thì e nghĩ chắc trong top người giàu trên thế giới.
2. Bạn em ở nc ngoài xếp vào loại nghèo: không có nhà, đi thuê, tài sản có rất ít. 2VC 2 xe ô tô. Cứ cuối tuần là lái xe đi du lịch, những đợt nghỉ dài thì đi du lịch các nước khác. Ốm đau có Bảo hiểm. Con cái thì đi học ĐH được nhà nước cho tiền phụ cấp đủ sống, học phí thì được vay (mà chỉ phải trả bằng 1 nửa so với SV quốc tế), sau này đi làm lương đến 1 mức nào đó mới phải trả nợ. Nếu so sánh tài sản thì những người này xếp kém hơn nhiều nông dân ở VN.

Cuối cùng tùy ai thích cuộc sống ntn thôi. Chứ còn đánh giá giàu nghèo theo e là khó lắm.

Chính vì bất cập như vậy, năm ngoái trên báo đăng ở trong Hà Đông, khi nhà trường đề nghị thu thêm kinh phí khoảng 100k VND/tháng (chỉ khoảng $4) cho tiền nước, vệ sinh,... nhiều người đã bỏ làm việc đến phản đối đến mức trường phải dừng lại. Trong khi những người này được coi là những người giàu, đa số có tài sản giá trị khoảng $1M.
Em cũng là người bỏ nước ngoài về VN.
Ở nước ngoài khi mấy ông bạn cuối tuần lái xe đi du lịch thì em tích cóp. Được đồng nào chỉ giữ lại 1 ít làm vốn, còn lại gửi hết về VN nhờ người nhà chuyển hết sang thành đất. Thời đó ở VN ai cũng thấy, chỉ cần có tiền cho vào đất là lãi, lãi còn rất chắc chắn. Nhớ năm 1994 khi về chơi, nằm trong căn nhà của mình mà cứ như ở trong mơ, vì thấy nó thênh thang, rộng rãi.
Khi thấy hòm hòm em đóng cửa, khăn gói về VN. Nhờ có vốn nên khi Nhà nước cổ phần hóa, em bỏ tiền vào mua cái Cty bây giờ. Tất nhiên theo quy định thì không thể một mình mua hết, mà ban đầu chỉ 33%. Nhưng cứ từ từ đến năm ngoái sau khi mua nốt số gần 18% cổ phần Nhà nước thì các cổ đông khác chỉ còn vài %.
Có vốn, kinh doanh cũng khá thuận lợi nên mọi thứ cứ dôi ra.
Em đã viết trên kia là mấy mảnh đất, căn nhà, đang có không thấy cần bán, cứ để giữ.
Còn du lịch ngoài thích tự đi, tụi em còn được các đối tác mời đi. Nhưng đi xa em nhường vợ con, còn em chỉ loanh quanh. Nhưng cả vợ và con đi mãi cũng chán. Đợt vừa rồi cho hội nhân viên đi thay. Đứa đầu học xong ĐH, tụi em áp tải nó ra sân bay để nó đi làm cao học. Đứa út bây giờ bảo nó học ĐH nước ngoài, nó bảo cứ học trong nước đã.
Mấy ông bạn bên kia vẫn đi xe, hàng năm vẫn đi du lịch. Ngày xưa nằm mơ không thấy có được tài sản của họ, nhưng bây giờ lại khác rất nhiều rồi, nhìn lại cái căn nhà kia vẫn thấy nó nhỏ nhỏ xinh xinh!
 
Chỉnh sửa cuối:

Chym xinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-702629
Ngày cấp bằng
2/10/19
Số km
1,295
Động cơ
135,272 Mã lực
Tuổi
42
Chính xác, ngay cả các nhà đầu tư nước ngoài để đáp ứng tiêu chuẩn lôi kéo họ thì phải có hạ tầng tốt.
Nếu như các nước phát triển hạ tầng đã đáp ứng (tức rất ít xây mới) nên giá ổn định thì ở những nước đang phát triển việc quy hoạch một vùng hạ tầng mới tiện ích hơn đương nhiên giá thành sẽ lên cùng với lợi nhuận và cơ hội.
Từ hạ tầng đó sẽ mang lại những giá trị cao hơn giá trị đầu tư, đó là quy luật của phát triển toàn cầu.
Đúng rồi cụ, có lẽ hầu hết mọi người trong thớt này đều nhất trí với luận điểm ấy. Phát triển BĐS là tốt và là xu hướng tất yếu - tuy nhiên pt hỗn loạn thì không tốt và cái này cần có sự điều tiết của NN. Tuy nhiên, việc điều tiết phải phù hợp, sử dụng các công cụ thị trường chứ không phải thô bạo bằng các mệnh lệnh hành chính. Nhà ta pt sau nên có rất nhiều bài học từ các thị trường bđs khác để học hỏi, nghiên cứu và áp dụng.
Trước nay, do dập khuôn theo tàu, nhà ta cố tình thả nổi TT bđs để hút nguồn lực của dân - nhưng đã đến lúc phải thay đổi, nếu không, những hệ luỵ (chắc chắn sẽ xảy ra) là khó có thể chấp nhận.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,855
Động cơ
339,767 Mã lực
Tuổi
44
Đúng là kinh tế VN phát triển nhanh và giá trị tài sản của mọi người tăng nhanh hơn nhiều nước. Tuy nhiên em vẫn thấy có 1 điều rất buồn cười. Em kể 1 số VD e biết.

1. Người quen em ở ngoại thành HN có khoảng hơn ngàn m2 đất, giá trị khoảng 1-1,2Tr $USD. 2 VC làm lặt tự do, cả nhà kiếm chưa đến 800k$/tháng. 2F1 vẫn học trường làng,không có tiền cho học thêm, không dám ăn mặc, không dám chi tiêu, không có tiền xây nhà, không có ô tô, không du lịch.... Ốm thì ra quầy mua thuốc hoặc khám trạm y tế. Bảo bán đất đi xây nhà, cải thiện cuộc sống thì không dám, sợ các tấm gương đã có là bán đi thì mất hết. Với giá trị tài sản này thì e nghĩ chắc trong top người giàu trên thế giới.
2. Bạn em ở nc ngoài xếp vào loại nghèo: không có nhà, đi thuê, tài sản có rất ít. 2VC 2 xe ô tô. Cứ cuối tuần là lái xe đi du lịch, những đợt nghỉ dài thì đi du lịch các nước khác. Ốm đau có Bảo hiểm. Con cái thì đi học ĐH được nhà nước cho tiền phụ cấp đủ sống, học phí thì được vay (mà chỉ phải trả bằng 1 nửa so với SV quốc tế), sau này đi làm lương đến 1 mức nào đó mới phải trả nợ. Nếu so sánh tài sản thì những người này xếp kém hơn nhiều nông dân ở VN.

Cuối cùng tùy ai thích cuộc sống ntn thôi. Chứ còn đánh giá giàu nghèo theo e là khó lắm.

Chính vì bất cập như vậy, năm ngoái trên báo đăng ở trong Hà Đông, khi nhà trường đề nghị thu thêm kinh phí khoảng 100k VND/tháng (chỉ khoảng $4) cho tiền nước, vệ sinh,... nhiều người đã bỏ làm việc đến phản đối đến mức trường phải dừng lại. Trong khi những người này được coi là những người giàu, đa số có tài sản giá trị khoảng $1M.
Cụ đang nhầm lẫn giữa Giá trị tài sản tích lũy và GDP (tức national income). Cái GDP per capita chính là cái đo lường cái thu nhập hàng năm mỗi cá nhân kiếm được đó, chứ ko phải tài sản tích lũy được của cá nhân đó. Các đại lượng khác nhau nên ý nghĩa cũng khác nhau.
 

5599

Xe buýt
Biển số
OF-47216
Ngày cấp bằng
23/9/09
Số km
511
Động cơ
462,212 Mã lực
Nơi ở
Số 10 Thành Thái, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
Em cũng thấy tầm 20 năm nay kinh tế phát triển rất nhanh có những thứ nằm mơ em cũng không thể nghĩ là nó thành hiện thực vd là có thể mua oto để dùng ,em sang mấy thủ đô như Thái hay Malai và Indo thấy cũng chẳng phải xa vời gì quá Hà Nội mặc dù nhiều thứ bạn hơn duy chỉ thằng Sing là vượt trội
Kinh tế ngầm VN rất lớn và ngành thống kê Việt thì rất kém còn cụ thể như thế nào thì em không nắm rõ nhưng cảm nhận chủ quan được như vậy .
Máy tính của cụ này hỏng phím hay sao mà đọc xong tí đứt hơi.
 

nissantiida

Xe điện
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
3,049
Động cơ
120,231 Mã lực
Đúng là kinh tế VN phát triển nhanh và giá trị tài sản của mọi người tăng nhanh hơn nhiều nước. Tuy nhiên em vẫn thấy có 1 điều rất buồn cười. Em kể 1 số VD e biết.

1. Người quen em ở ngoại thành HN có khoảng hơn ngàn m2 đất, giá trị khoảng 1-1,2Tr $USD. 2 VC làm lặt tự do, cả nhà kiếm chưa đến 800k$/tháng. 2F1 vẫn học trường làng,không có tiền cho học thêm, không dám ăn mặc, không dám chi tiêu, không có tiền xây nhà, không có ô tô, không du lịch.... Ốm thì ra quầy mua thuốc hoặc khám trạm y tế. Bảo bán đất đi xây nhà, cải thiện cuộc sống thì không dám, sợ các tấm gương đã có là bán đi thì mất hết. Với giá trị tài sản này thì e nghĩ chắc trong top người giàu trên thế giới.
2. Bạn em ở nc ngoài xếp vào loại nghèo: không có nhà, đi thuê, tài sản có rất ít. 2VC 2 xe ô tô. Cứ cuối tuần là lái xe đi du lịch, những đợt nghỉ dài thì đi du lịch các nước khác. Ốm đau có Bảo hiểm. Con cái thì đi học ĐH được nhà nước cho tiền phụ cấp đủ sống, học phí thì được vay (mà chỉ phải trả bằng 1 nửa so với SV quốc tế), sau này đi làm lương đến 1 mức nào đó mới phải trả nợ. Nếu so sánh tài sản thì những người này xếp kém hơn nhiều nông dân ở VN.

Cuối cùng tùy ai thích cuộc sống ntn thôi. Chứ còn đánh giá giàu nghèo theo e là khó lắm.

Chính vì bất cập như vậy, năm ngoái trên báo đăng ở trong Hà Đông, khi nhà trường đề nghị thu thêm kinh phí khoảng 100k VND/tháng (chỉ khoảng $4) cho tiền nước, vệ sinh,... nhiều người đã bỏ làm việc đến phản đối đến mức trường phải dừng lại. Trong khi những người này được coi là những người giàu, đa số có tài sản giá trị khoảng $1M.
800k$/tháng mà chưa mua du thuyền chuyên cơ siêu xe thì hơi lạ :)). Chắc đắc đạo rồi.
Riêng học thêm thì k hiểu cụ nghĩ kiểu gì chứ học trường xịn gđ định hướng tốt thì học thêm làm gì.
 

longk52

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-298365
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
296
Động cơ
312,900 Mã lực
Đúng rồi cụ, có lẽ hầu hết mọi người trong thớt này đều nhất trí với luận điểm ấy. Phát triển BĐS là tốt và là xu hướng tất yếu - tuy nhiên pt hỗn loạn thì không tốt và cái này cần có sự điều tiết của NN. Tuy nhiên, việc điều tiết phải phù hợp, sử dụng các công cụ thị trường chứ không phải thô bạo bằng các mệnh lệnh hành chính. Nhà ta pt sau nên có rất nhiều bài học từ các thị trường bđs khác để học hỏi, nghiên cứu và áp dụng.
Trước nay, do dập khuôn theo tàu, nhà ta cố tình thả nổi TT bđs để hút nguồn lực của dân - nhưng đã đến lúc phải thay đổi, nếu không, những hệ luỵ (chắc chắn sẽ xảy ra) là khó có thể chấp nhận.
Thực ra ko phải thả nổi mà là xu hướng chung cụ ạ.
Nếu cụ để ta thì ở đâu cũng có giá quy định, tuy nhiên sự phát triển và tâm lý lạc quan khiến người đầu tư bỏ ngoài quy định đó. Vậy theo cụ NN muốn hạ giá đất phải làm thế nào (bỏ tù những người bán giá cao chắc).
Nói đúng hơn là dân Việt Nam đang được tự do rất nhiều trong việc lướt ván và đầu tư, tâm lý số đông + máu đầu tư trỗi dậy khi có vốn của dân mình nên việc quản lý chặt rất khó, luật muốn đi vào dân phải ngấm từ từ (giống như luật phạt nặng rượu bia, luật an ninh mạng mấy cả chục năm mới áo nổi) thì cả cái thị trường lớn đất đai còn phải vài chục năm nữa.
Dù sao giai đoạn hiện tại việc đầu tư đất ko có nhiều rủi ro kiểu bong bóng như thời 3X, cho thấy đang có những bước chuyển đúng hướng.
Nhà đầu tư cũng theo dõi kỹ chứ có đổ tiền liều đâu, mảnh đất đó ngoài việc để ở thì có thể xd nhà trọ, xây nhà hàng, làm mặt bằng kinh doanh, ...
Tóm lại bđs phát triển cho thấy năng lực tài chính của dân tăng lên rõ rệt (vd 10 năm trước mình chỉ mơ xây được cái nhà ở quê đẹp đẹp, thì bay ngoài mục tiêu mua nhà HN thì còn là nâng cấp con 4 bánh...).
Thực tế cho thấy ko xh đang phát triển nào kinh tế đi lùi mà bđs đi lên cả, nó là cặp đôi cùng tiến.
 

5599

Xe buýt
Biển số
OF-47216
Ngày cấp bằng
23/9/09
Số km
511
Động cơ
462,212 Mã lực
Nơi ở
Số 10 Thành Thái, Q. Cầu Giấy, Hà Nội
Qn chỗ em chuẩn tiểu học bây giờ chỉ có 35 thôi. Phòng học thì full thiết bị nghe nhìn, máy chiếu, bảng thông minh, điều hòa, giá để áo mũ, chăn gối, nước rửa tay,nhà vs vv. Cách đây 7-8 năm mới có sỹ số 45,-46 chứ 50 thì không có bao giờ.
Hôm trước tết, VTV có phóng sự về QN....
Câu kết là: QN là một mô hình thu nhỏ của đất nước VN.
Nghe xong mà thấy tự hào cho mấy ông bạn người QN.
 

nvui0118

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-734442
Ngày cấp bằng
30/6/20
Số km
1,803
Động cơ
-2,221 Mã lực
Hôm trước tết, VTV có phóng sự về QN....
Câu kết là: QN là một mô hình thu nhỏ của đất nước VN.
Nghe xong mà thấy tự hào cho mấy ông bạn người QN.
Các tỉnh khác mà được như QN thì thành nước giàu cmnr chứ thu nhỏ cái gì :))
 

Noname_2015

Xe tăng
Biển số
OF-369553
Ngày cấp bằng
7/6/15
Số km
1,890
Động cơ
278,956 Mã lực
Qn chỗ em chuẩn tiểu học bây giờ chỉ có 35 thôi. Phòng học thì full thiết bị nghe nhìn, máy chiếu, bảng thông minh, điều hòa, giá để áo mũ, chăn gối, nước rửa tay,nhà vs vv. Cách đây 7-8 năm mới có sỹ số 45,-46 chứ 50 thì không có bao giờ.

EM hỏi thật bác, bảng thông minh trong lớp sử dụng như thế nào, có thực sự hiệu quả không hay lại như phong trào mấy năm trước ở Hà Nội, mua hơn trăm củ rồi về vất xó.

Máy chiếu thì có hiệu quả thật.
 

Dở người

Xe điện
Biển số
OF-492539
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
2,215
Động cơ
221,065 Mã lực
Em có người nhà bên Mỹ, về VN vẫn mua kem đánh răng với xà phòng tắm làm quà. Người nhà ngại không ai dám góp ý.
Thôi mua dầu gió, kem đánh răng, bánh kẹo... chi chi đó cũng còn ổn cụ ạ. Vẫn ăn được, xài được dù trong nước thừa mứa ra.

Người nhà em còn mang toàn quần áo về cơ. Cái thứ to như đồ cho ông ba bị, mua đồ xôn dalat 5K/cái không đắt. Không phải chê nhưng khổ thân người nhà tha từ Mỹ về, bà con chả mặc được mà làm giẻ lau cũng không đắt.

Bọn em cứ dặn cậu mợ với các em đi người không về thôi, đừng mua sắm gì cho cực. Mà cứ về là tha đồ, chịu không hiểu nổi.

Em họ lão nhà em học bác sỹ phẫu thuật thẩm mỹ, đang manh nha tính chuyện về saigon làm thì covid. Nó bảo về saigon làm sướng lắm, có danh bác sỹ Tây thì lương bèo cũng 10k. Chi phí này kia lại rẻ, sống vui (nó sinh ở Việt Nam, 10 tuổi mới đi). Đang chờ vãn dịch thì về, có nơi mời rồi.

Thôi thì tiến bằng nước nào, khu vực nào chưa biết nhưng mỗi ngày mỗi tốt hơn là ổn rồi. Mình nước nhỏ, đông dân, xuất phát điểm thấp, muốn nhanh giàu như người ta thì khó. Cần cù bù khả năng, nay tích 1 tý, mai tích một tẹo, rồi đời sống sẽ từ từ đi lên. Muốn tiến nhanh tiến mạnh thì phải tự nhìn vào gương, xem đủ trình chưa rồi hẵng phán.

Chỉ cần tới giờ đi chợ, đau đầu không biết ăn cái gì như hôm nay là thấy quê hương khá hơn rồi.
 

le_petit

Xe tăng
Biển số
OF-474710
Ngày cấp bằng
3/12/16
Số km
1,771
Động cơ
222,669 Mã lực
Cụ có nhầm không thợ hồ lấy đâu 550k ngày vậy cụ.
Năm 2000, nhà dân xây vôi cát nhiều, một thợ xây cần 1,5 ông phụ hồ, đội thợ xây hầu như có mỗi cái bay, giờ đây đội thợ xây có khá nhiều máy móc hỗ thợ và một thợ phụ phục vụ 1,5 thợ xây, xây xi cát cũng nhanh hơn xưa.Như vậy hiện tại năng xuất lao động tăng ít nhất gấp đôi năm 2000
Ý bác về giáo dục phải ko ạ? Tất nhiên trường ở nhiều nơi còn tồi tàn, nhưng ko có nghĩa là ko có tri thức trong đó. Bác có thể tìm hiểu về PISA ranking 2012, 2015 và 2018. Tuy nhiên những chỉ số này ko liên quan trực tiếp đến vấn đề đang bàn ở đây (số liệu thống kê kinh tế), nên tôi ko đưa vào bác nhé.
Nói ngắn gọn giáo dục phổ thông của mình ngang tầm với các nước phát triển. Năm 2018 kết quả quá cao làm OECD bối rối nên ko đưa vào rank. Nhiều người nghi ngờ VN gom gà lại thi để lấy thành tích, tôi nghĩ ko phải. Bác cứ thử xem toán lớp 3 lớp 4 xem, trẻ con giờ khác biệt ngày xưa lắm.
Nghĩ cũng tội anh Nhạ, tôi thấy anh ấy làm cũng được đấy chứ.
Ngoài ra có các chỉ số phụ như tuổi thọ bình quân, Human Capital Index bác có thể tìm hiểu, cao hơn rất nhiều các nước trong khu vực.
Nói chất lượng giáo dục thì cũng phức tạp thật, chưa hẳn đó là công của anh Ngọng đâu cụ, đây ko là thớt GD nên tôi ko phân tích dài nhưng xin khẳng định là chất lượng GD phổ thông mình chủ yếu nhờ phụ huynh thôi (do truyền thống của mình nó thế).
 

Chym xinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-702629
Ngày cấp bằng
2/10/19
Số km
1,295
Động cơ
135,272 Mã lực
Tuổi
42
Thực ra ko phải thả nổi mà là xu hướng chung cụ ạ.
Nếu cụ để ta thì ở đâu cũng có giá quy định, tuy nhiên sự phát triển và tâm lý lạc quan khiến người đầu tư bỏ ngoài quy định đó. Vậy theo cụ NN muốn hạ giá đất phải làm thế nào (bỏ tù những người bán giá cao chắc).
Nói đúng hơn là dân Việt Nam đang được tự do rất nhiều trong việc lướt ván và đầu tư, tâm lý số đông + máu đầu tư trỗi dậy khi có vốn của dân mình nên việc quản lý chặt rất khó, luật muốn đi vào dân phải ngấm từ từ (giống như luật phạt nặng rượu bia, luật an ninh mạng mấy cả chục năm mới áo nổi) thì cả cái thị trường lớn đất đai còn phải vài chục năm nữa.
Dù sao giai đoạn hiện tại việc đầu tư đất ko có nhiều rủi ro kiểu bong bóng như thời 3X, cho thấy đang có những bước chuyển đúng hướng.
Nhà đầu tư cũng theo dõi kỹ chứ có đổ tiền liều đâu, mảnh đất đó ngoài việc để ở thì có thể xd nhà trọ, xây nhà hàng, làm mặt bằng kinh doanh, ...
Tóm lại bđs phát triển cho thấy năng lực tài chính của dân tăng lên rõ rệt (vd 10 năm trước mình chỉ mơ xây được cái nhà ở quê đẹp đẹp, thì bay ngoài mục tiêu mua nhà HN thì còn là nâng cấp con 4 bánh...).
Thực tế cho thấy ko xh đang phát triển nào kinh tế đi lùi mà bđs đi lên cả, nó là cặp đôi cùng tiến.
Theo nhà iêm: chính xác là thả nổi - bởi đất đai là 1 dạng tài nguyên đặc biệt, nó cần phải được quản lý chặt chẽ. Trong cơ chế thị trường, NN không thể cấm người dân sở hữu nhiều quyền sd đất - song cần có chế tài để hạn chế đầu cơ, dành quyền tiếp cận cho những người khác. Người sử dụng nhiều tài nguyên của đất nước thì phải có trách nhiêm đóng góp cho sự sử dụng đó - hiện tại gần như không. Dòng tiền mua bán bđs (rất lớn) cũng không được quản lý nốt, ở ta không có bất kì ai phải chứng minh thu nhập - dòng tiền bẩn, sạch có giá trị như nhau.
Kết quả là hỗn loạn, TT bđs biến tướng như mô hình kd đa cấp, thất thu thuế phổ biến, công tác quy hoach GPMB cực kì phức tạp (1 số khu vực còn gần như bất khả thi) - trong khi NSNN thì luôn cạn kiệt. Để tt BĐS trở lại quỹ đạo ổn định cần nhiều biện pháp - trong đó công cụ thuế là hữu hiệu nhất.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,277
Động cơ
898,109 Mã lực
- trong đó công cụ thuế là hữu hiệu nhất.
Bác không biết Nhà nước vừa rồi phải giảm thuế cho mấy ông BĐS hay sao.
Ngược đời là để bù phần giảm thuế cho mấy ông BĐS lại tăng thuế của những người sử dụng đất khác.
Để ný nuận cho việc giảm thuế này, mấy ông BĐS bảo đánh thuế vào đất sử dụng là đánh thuế vào người mua để ở, chứ các ông ấy chẳng bị ảnh hưởng.
Em chẳng mua cái chung cư, nhà liền kề, biệt thự nào của các ông ấy nên cũng không quan tâm việc Nhà nước giảm hay tăng thuế!
 
Chỉnh sửa cuối:

Lò Văn Sò

Xe hơi
Biển số
OF-495888
Ngày cấp bằng
8/3/17
Số km
183
Động cơ
188,415 Mã lực
Cụ có số liệu gì về đám 3/// không? sao cụ biết họ không có tiền? sao cụ biết họ chửi chế độ? Mà chửi chế độ thì sao? Cụ có nghĩ là những ý kiến trái chiều sẽ góp phần thay đổi những gì không phù hợp không? Và những kẻ im lặng phần nào đó hưởng lợi, rủi ro chính cái bọn chửi nó nhận đấy? Và cụ đánh đồng chế độ là tổ quốc? là dân tộc ah?
Trong đám gửi kiều hối về có 3/// không cụ?
(Số liệu trên google cụ có thể kiểm chứng: khoảng 55% kiều hối hàng năm là từ Mỹ tương ứng khoảng 6-7ty đô, ứng 140-160 ngàn tỷ và gấp khoảng 30-40 lần nguồn thu của 1 tỉnh không phát triển của VN...)
Kiều hối về thì đôi bên cùng có lợi, như Sámung đầu tư ở Vn, ss cũng lợi và VN cũng lợi.
 

longk52

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-298365
Ngày cấp bằng
12/11/13
Số km
296
Động cơ
312,900 Mã lực
Theo nhà iêm: chính xác là thả nổi - bởi đất đai là 1 dạng tài nguyên đặc biệt, nó cần phải được quản lý chặt chẽ. Trong cơ chế thị trường, NN không thể cấm người dân sở hữu nhiều quyền sd đất - song cần có chế tài để hạn chế đầu cơ, dành quyền tiếp cận cho những người khác. Người sử dụng nhiều tài nguyên của đất nước thì phải có trách nhiêm đóng góp cho sự sử dụng đó - hiện tại gần như không. Dòng tiền mua bán bđs (rất lớn) cũng không được quản lý nốt, ở ta không có bất kì ai phải chứng minh thu nhập - dòng tiền bẩn, sạch có giá trị như nhau.
Kết quả là hỗn loạn, TT bđs biến tướng như mô hình kd đa cấp, thất thu thuế phổ biến, công tác quy hoach GPMB cực kì phức tạp (1 số khu vực còn gần như bất khả thi) - trong khi NSNN thì luôn cạn kiệt. Để tt BĐS trở lại quỹ đạo ổn định cần nhiều biện pháp - trong đó công cụ thuế là hữu hiệu nhất.
Ko phải cái gì muốn quản cũng quản được đâu cụ, đất đai được coi là tài sản, mà việc thoả thuận ngoài là giao dịch dân sự, tương tự cụ đi mua món đồ, mấy sau hàng khan lên giá 3-4 lần có người mua mà 1 ông ở trên bắt cụ bán giá cũ cụ có nghe ko.
Công cụ thuế như cụ nói chắc chắn sẽ có nhưng phải là sau này khi hạ tầng ổn định, mọi thứ nằm trong guồng rồi, còn hiện tại phải lỏng theo kiểu “ko lỏng ko được”, đó là quy luật của sự phát triển mà ngày nay nước nào đi lên cũng gặp phải, chứ ko phải như tư bản ngày xưa làm giàu từ thuộc địa v nô lệ để hình thành nên 1 xh hoàn thiện bây h.
Việc áp đặt thuế cao hiện nay có thể giúp ngân sách tăng lên nhưng như cụ nói là làm tăng cơ hội sở hữu thì có thể lại ngược lại, vd như nhiều nước phát triển gdp cao nhưng tỉ lệ dân phải thuê nhà lại rất lớn do thuế đất quá cao k thể mua nhà đc .
Việc sở hữu đất đai ở Việt Nam có lợi thế là mỗi gđ đều có 1 mảnh đất cược cấp từ trước đó và duy trì theo dạng thừa kế, việc anh sinh nhiều con hay muốn có thêm đất cũng là động lực để phấn đấu, anh ít tiền có thể mua ngoại thành ( chỗ mình cách trung tâm 20km mà mua nhà trong ngõ có 8tr/m), ngõ oto đậu cửa thì gấp đôi, mặt đường thì tầm 30-40tr. Vậy nếu anh muốn mua ở những vị trí trung tâm với cơ hội làm ăn thuận hơn thì sẽ phải chấp nhận giá cao thôi cụ.
Tóm lại những mong muốn của cụ nó sẽ được định hình dần , nhưng k thể 1 sớm 1 chiều được, cái gì cũng cần có tgian để tích lũy.
 
Chỉnh sửa cuối:

Chym xinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-702629
Ngày cấp bằng
2/10/19
Số km
1,295
Động cơ
135,272 Mã lực
Tuổi
42
Ko phải cái gì muốn quản cũng quản được đâu cụ, đất đai được coi là tài sản, mà việc thoả thuận ngoài là giao dịch dân sự, tương tự cụ đi mua món đồ, mấy sau hàng khan lên giá 3-4 lần có người mua mà 1 ông ở trên bắt cụ bán giá cũ cụ có nghe ko.
Công cụ thuế như cụ nói chắc chắn sẽ có nhưng phải là sau này khi hạ tầng ổn định, mọi thứ nằm trong guồng rồi, còn hiện tại phải lỏng theo kiểu “ko lỏng ko được”, đó là quy luật của sự phát triển mà ngày nay nước nào đi lên cũng gặp phải, chứ ko phải như tư bản ngày xưa làm giàu từ thuộc địa v nô lệ để hình thành nên 1 xh hoàn thiện bây h.
Việc áp đặt thuế cao hiện nay có thể giúp ngân sách tăng lên nhưng như cụ nói là làm tăng cơ hội sở hữu thì có thể lại ngược lại, vd như nhiều nước phát triển gdp cao nhưng tỉ lệ dân phải thuê nhà lại rất lớn do thuế đất quá cao.
Việc sở hữu đất đai ở Việt Nam có lợi thế là mỗi gđ đều có 1 mảnh đất cược cấp từ trước đó và duy trì theo dạng thừa kế, việc anh sinh nhiều con hay muốn có thêm đất cũng là động lực để phấn đấu, anh ít tiền có thể mua ngoại thành .
Tóm lại những mong muốn của cụ nó sẽ được định hình dần , nhưng k thể 1 sớm 1 chiều được, cái gì cũng cần có tgian để tích lũy.
Nhà iêm thì lại cho rằng: đã đến lúc cần phải áp dụng ngay. Tất nhiên, thuế không phải là 1 công cụ vạn năng, nó cần nhiều biện pháp đồng bộ khác - trong đó quản lý dòng tiền là rất quan trọng. Nếu quản lý dòng tiền tốt cũng sẽ hạn chế được kinh tế ngầm.
VN ta đương trong 1 giai đoạn pt quan trọng , nếu hoàn thiên được hệ thống thuế và các khung chính sách đồng bộ khác (thay vì lần lữa bởi tư duy cũ và sức ép từ các nhóm lợi ích) - thì sẽ tạo được động lực pt rất lớn và bền vững. Đương nhiên, sự đổi thay nào cũng khó khăn, chỉ là chém zó trong thớt này thôi mà đã có nhiều nhân vật xông vào chưởi:))
 
Chỉnh sửa cuối:

Hooks

Xe tăng
Biển số
OF-584554
Ngày cấp bằng
11/8/18
Số km
1,423
Động cơ
-23,328 Mã lực
Tuổi
54
Thực ra trên này chém gió cho vui thôi vì khác gì thày bói xem voi, chứ điều hành kinh tế mà như trên này thì loạn hết. Nên các cụ giữ hòa khí vì topic này khá chất lượng ạ.

Đầu tư FDI vào Việt nam có xu hướng tăng lên, vượt qua cả Malaysia, Thailand.

1.jpg


fdi19.jpg


Đầu tư trực tiếp tăng ở Việt Nam là tín hiệu đáng mừng, khi VN là điểm hứa hẹn với các DN nước ngoài. Nó cũng là lời khẳng định Việt Nam đang giàu lên trong thời gian tới.

Tuy nhiên, đầu tư tăng mang lại nhiều vấn đề cho quản lý NN. Nền kinh tế của ta nhỏ hơn Thái, Mã, Indo... nhưng lại tiếp nhận một số lượng lớn ngoại tệ hàng năm. Nếu không tính toán kỹ, khả năng "hấp thu" ngoại tệ của ta sẽ bị quá tải, dẫn đến lạm phát cao hoặc tỷ giá đồng nội tệ tăng.

Doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào VN, cộng với luồng tiền thặng dư xuất khẩu, hàng năm ta phải "hấp thu" cỡ 20-30 tỷ USD. Lượng tiền này ném vào nền kinh tế thì hậu quả sẽ khủng khiếp đấy nếu ko hấp thu được. Thế nên sẽ phải phân ra mỗi ngành gánh một ít để làm sao tỷ giá vẫn đảm bảo ít biến động.
Lạm phát ~4% + LSNH cao + dân đổ tiền vào BDS cũng là một cách hấp thu số đồng nội tệ phải in ra để quy đổi số USD hàng năm.

Người dân có tiền, trước đây dự trữ bằng USD, bằng vàng vì ko phải ai cũng có khả năng đầu tư. Sở hữu vài ngôi nhà là một cách cất giữ tài sản nhiều hơn là để kinh doanh, vì lợi nhuận từ cho thuê ko bằng lãi tiết kiệm, nhưng kiếm tiền chưa hẳn mục đích chính của họ. Đánh thuế nhà đất có ưu có nhược, nhưng thấy rõ nhất là lượng tiền đổ vào BDS giảm thì lượng tiền trong lưu thông tăng, sẽ đẩy lạm phát tăng phi mã.

(Suy nghĩ cá nhân, các cụ chém nhẹ tay :D)
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,107
Động cơ
-155,159 Mã lực
Tuổi
35
Nhà iêm thì lại cho rằng: đã đến lúc cần phải áp dụng ngay. Tất nhiên, thuế không phải là 1 công cụ vạn năng, nó cần nhiều biện pháp đồng bộ khác - trong đó quản lý dòng tiền là rất quan trọng. Nếu quản lý dòng tiền tốt cũng sẽ hạn chế được kinh tế ngầm.
Ko phải cái gì muốn quản cũng quản được đâu cụ, đất đai được coi là tài sản, mà việc thoả thuận ngoài là giao dịch dân sự, tương tự cụ đi mua món đồ, mấy sau hàng khan lên giá 3-4 lần có người mua mà 1 ông ở trên bắt cụ bán giá cũ cụ có nghe ko.
Công cụ thuế như cụ nói chắc chắn sẽ có nhưng phải là sau này khi hạ tầng ổn định, mọi thứ nằm trong guồng rồi, còn hiện tại phải lỏng theo kiểu “ko lỏng ko được”, đó là quy luật của sự phát triển mà ngày nay nước nào đi lên cũng gặp phải, chứ ko phải như tư bản ngày xưa làm giàu từ thuộc địa v nô lệ để hình thành nên 1 xh hoàn thiện bây h.
Việc áp đặt thuế cao hiện nay có thể giúp ngân sách tăng lên nhưng như cụ nói là làm tăng cơ hội sở hữu thì có thể lại ngược lại, vd như nhiều nước phát triển gdp cao nhưng tỉ lệ dân phải thuê nhà lại rất lớn do thuế đất quá cao.
Việc sở hữu đất đai ở Việt Nam có lợi thế là mỗi gđ đều có 1 mảnh đất cược cấp từ trước đó và duy trì theo dạng thừa kế, việc anh sinh nhiều con hay muốn có thêm đất cũng là động lực để phấn đấu, anh ít tiền có thể mua ngoại thành ( chỗ mình cách trung tâm 20km mà mua nhà trong ngõ có 8tr/m), ngõ oto đậu cửa thì gấp đôi, mặt đường thì tầm 30-40tr. Vậy nếu anh muốn mua ở những vị trí trung tâm với cơ hội làm ăn thuận hơn thì sẽ phải chấp nhận giá cao thôi cụ.
Tóm lại những mong muốn của cụ nó sẽ được định hình dần , nhưng k thể 1 sớm 1 chiều được, cái gì cũng cần có tgian để tích lũy.
Em thấy 2 cụ trao đổi thì đều có ý đúng hết.
Theo em vấn đề ở ta hiện nay là thu đúng nhưng chưa đủ. Thấy các cơ quan nhà nước nhất là thuế vẫn làm theo kiểu túm thằng có tóc chứ không phải là kiến tạo ra cơ chế để túm tóc các thằng hiện nay nghĩ là trọc.
Em lấy ví dụ: thuế thu nhập cá nhân ai làm cty thì thu không thiếu 1 đồng mà người làm tự do hay buôn bán nhỏ có khi thu nhập khủng hơn mấy lần thì chả phải đóng cắt thuế nào. Bán cá ngoài chợ tháng kiếm được cả 100 triệu không phải là hiếm.
 
Chỉnh sửa cuối:

thanhtran72

Xe tải
Biển số
OF-390537
Ngày cấp bằng
4/11/15
Số km
459
Động cơ
238,244 Mã lực
Cụ đang nhầm lẫn giữa Giá trị tài sản tích lũy và GDP (tức national income). Cái GDP per capita chính là cái đo lường cái thu nhập hàng năm mỗi cá nhân kiếm được đó, chứ ko phải tài sản tích lũy được của cá nhân đó. Các đại lượng khác nhau nên ý nghĩa cũng khác nhau.
Em đồng ý với cụ là 2 đại lượng này khác nhau. Vì 1 số cụ ở trên nói về so sánh tài sản nên em lấy VD.

Còn cụ nói về GDP/capita thì em hỏi 1 chút :
1. Năm nay làm 1 đoạn đường. Sang năm đường sụt, khi làm lại GDP có được tính 2 lần k?
2. 1 tỉnh có thêm 1 nhà máy, 1 năm nhập khẩu nguyên liệu 900 tỏi, sử dụng 50 tỏi nhân công và nguyên liệu tại chỗ, làm ra sản phẩm xuất khẩu 1000 tỏi, thì GDP sẽ tăng thêm 1000 tỏi phải không? Hay chỉ là 50 tỏi?
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,855
Động cơ
339,767 Mã lực
Tuổi
44
Em đồng ý với cụ là 2 đại lượng này khác nhau. Vì 1 số cụ ở trên nói về so sánh tài sản nên em lấy VD.

Còn cụ nói về GDP/capita thì em hỏi 1 chút :
1. Năm nay làm 1 đoạn đường. Sang năm đường sụt, khi làm lại GDP có được tính 2 lần k?
2. 1 tỉnh có thêm 1 nhà máy, 1 năm nhập khẩu nguyên liệu 900 tỏi, sử dụng 50 tỏi nhân công và nguyên liệu tại chỗ, làm ra sản phẩm xuất khẩu 1000 tỏi, thì GDP sẽ tăng thêm 1000 tỏi phải không? Hay chỉ là 50 tỏi?
Vẫn nguyên tắc giá trị tài sản tích lũy và GDP, thfi đường xây năm nay năm sau hỏng xây lại thì vẫn tính vào GDP (lưu ý tính vào tránh trùng lắp vì lúc làm đường người bán đá, bán vật liệu xây dựng, người sản xuất cũng đóng góp vào đó, sẽ khấu trừ giống khấu trừ VAT, nên 1 trong các cách tính GDP là theo VAT). Cách khấu trừ này cũng áp dụng luôn cho câu hỏi 2 của cụ, GDP tạo ra phần nào thì tính phần đó (như VAT vậy).
Việc hỏng hóc thì làm giảm giá trị tài sản tích lũy.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top