[Funland] Mua nhà hay đi du học?

LosBlancos90

Xe tăng
Biển số
OF-587765
Ngày cấp bằng
31/8/18
Số km
1,013
Động cơ
142,062 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội Phố
Vâng ạ, những năm gần đây, có khoảng 50.000 du học sinh Việt Nam ra nước ngoài học tập mỗi năm.
Cháu rất mong nhận được nhiều ví dụ cụ thể như bác đưa ra.
Để cháu tin rằng : học tập/làm việc/mua nhà ở nước ngoài, là một xu hướng được hầu hết du học sinh Việt Nam thực hiện thành công.
Ý a là du học sinh cũng có nhiều kiểu. Nhóm học bổng toàn phần học thực chất, kiến thức tốt thì sẽ có công việc ổn với năng lực thôi. Nhóm học tự túc thì cũng nhiều người có năng lực, con nhà khá gỉa, có chí hướng, sự nghiệp ở nước ngoài thành công lắm. Còn nhóm học để lấy tiếng du học, bằng nước ngoài, sang học chơi chơi, rồi ở lại công việc làng nhàng thì còn nhiều hơn.Kiểu nào a cũng gặp hết rồi =D>. Em được học bổng ở UBC, Canada à ?
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Còn quan điểm của em thì vẫn là, tự kiếm học bổng đc thì đi, không thì ở trong nước mà học, tiền đấy bố mua cho cái nhà lấy vốn mà cưới vợ hehe
Sau khi trao đổi trong thớt này thì suy nghĩ của cháu trở nên mềm dẻo hơn :

1. "Phép thử" đầu tiên là phải tìm được học bổng (toàn phần, bán phần, hay 1/4 cũng được), của bất kỳ trường đại học nước ngoài nào cũng được. Đây được coi là "phép thử" về khả năng học tập.

2. Sau đó, nếu muốn vào học một trường đại học nước ngoài cụ thể, nhưng vì một số lý do mà không được học bổng của trường đó, thì gia đình vẫn sẽ hỗ trợ tài chính để đi học.

--------------

Cháu cám ơn các bác maple_leaf ; Mami Miu ; LosBlancos90 đã cho cháu những ví dụ, để làm cho suy nghĩ của cháu mềm dẻo hơn ạ.
 

LosBlancos90

Xe tăng
Biển số
OF-587765
Ngày cấp bằng
31/8/18
Số km
1,013
Động cơ
142,062 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội Phố
Sau khi trao đổi trong thớt này thì suy nghĩ của cháu trở nên mềm dẻo hơn :

1. "Phép thử" đầu tiên là phải tìm được học bổng (toàn phần, bán phần, hay 1/4 cũng được), của bất kỳ trường đại học nước ngoài nào cũng được. Đây được coi là "phép thử" về khả năng học tập.

2. Sau đó, nếu muốn vào học một trường đại học nước ngoài cụ thể, nhưng vì một số lý do mà không được học bổng của trường đó, thì gia đình vẫn sẽ hỗ trợ tài chính để đi học.

--------------

Cháu cám ơn các bác maple_leaf ; Mami Miu ; LosBlancos90 đã cho cháu những ví dụ, để làm cho suy nghĩ của cháu mềm dẻo hơn ạ.
Em chắc đc học bổng full rồi nên suy nghĩ khác 1 chút là đúng rồi :">
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Em được học bổng ở UBC, Canada à ?
Em chưa đủ giỏi đến mức thế đâu ạ.
Em được học bổng của một trường đại học Nhật Bản, trường này lại có exchange với UBC, hai bên trao đổi sinh viên năm thứ ba với nhau ạ. Em học miễn phí ở UBC nhưng với tư cách sinh viên exchange năm thứ ba thôi ạ.
 

Xeomchocon

Xe tăng
Biển số
OF-495973
Ngày cấp bằng
9/3/17
Số km
1,351
Động cơ
694,838 Mã lực
Đấy là cụ chưa nhiều tiền thôi.

Nếu con mình giỏi thì chả cần tiền của mình nó cũng tự tìm ra con đường để đi nước ngoài cơ mà nó là xuất chúng đấy. Còn nó có đam mê, trình độ trên trung bình mà mình không động viên và hỗ trợ nó thì thật là phí (trường hợp mình có khả năng tài chính nhé).
Nhà thì để nó tự kiếm tiền mà mua!

Du học thì còn phải xem mong muốn và năng lực của con có phù hợp ko, chứ ko phải cứ có tiền là tống nó đi. Nếu nó ko thích hoặc ko đủ năng lực mà cứ bắt nó đi thì khác méo gì đốt vàng mã!
Em nghĩ nếu nó thực sự thích ngành nào đó thì ưu tiên cho đi du học. Đó là nghĩ thôi, nếu thực sự thích thì nó sẽ tự tìm được học bổng. Vậy tốt nhất có khi bảo nó học tiếng Anh cho tốt để xin học bổng còn tiền để mua nhà, nhất cử lưỡng tiện. Kinh nghiệm có ông anh/bà chị nhà lắm tiền cho con đi du học từ lớp 10 học lên hết đại học tốn hết 5-6 tỷ, tốt nghiệp về ko xin được việc. Giờ lại đang xin bố mẹ tiền đi học tiếp thạc sỹ, bó tay!
Nếu nó quá giỏi. thì săn học bổng và đi. nó cũng chả cần minhg hỗ trợ, nếu nó chi kha khá thôi thì phải hỗ trợ cho đi. Nếu lo quá hãy khuyến kích con học ĐH trong nước, cho tiền học cao học thôi thì nó cố gắng học ĐH tốt.
 

Archer

Xe container
Biển số
OF-16170
Ngày cấp bằng
10/5/08
Số km
5,344
Động cơ
552,621 Mã lực
Mua cái nhà cho con rồi cho thuê. Tiền cho thuê nhà phụ vào cho con đi du học :)
 

Lọ mọ

Xe tăng
Biển số
OF-73558
Ngày cấp bằng
22/9/10
Số km
1,275
Động cơ
394,308 Mã lực
Tiện thớt mới mở.nhờ các cụ tư vấn cho em chẳng là f1 em đang theo học dhbk hà nội còn hơn 1 năm nữa ra trường đồng thời cháu có bằng cao học luôn. Nguyện vọng sang mỹ học tiếp tiến sĩ nếu đi theo diện tự túc 100% thì g/d ko đủ khả năng tài chính.Còn theo diện học bổng thì khả năng đi được có cao ko ạ?
 

duongqua

Xe container
Biển số
OF-192732
Ngày cấp bằng
6/5/13
Số km
7,886
Động cơ
536,646 Mã lực
đi du học xog về ko xin được việc thì ra đường ở sao
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
51,828
Động cơ
577,662 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Nếu nó quá giỏi. thì săn học bổng và đi. nó cũng chả cần minhg hỗ trợ
Nếu rơi vào trường hợp cực tốt như thế này, thì chẳng có gì băn khoăn cả.
Nhưng rơi vào trường hợp lờ mờ, không tốt mà cũng không xấu, mới khó nghĩ.

Cháu đang rơi vào trường hợp băn khoăn giữa : tiền/cơ hội, khá giống với bác chủ thớt.

+ Cháu đang học exchange năm thứ ba tại UBC (Canada). Nếu lọt vào top 5/500 sinh viên exchange, cháu sẽ có học bổng transfer nốt năm thứ tư và lấy bằng UBC (rất tiếc là cháu đã trượt khả năng này, vì điểm học kỳ không lọt vào top 5/500).
+ Dù bị trượt học bổng, nhưng điểm học kỳ của cháu vẫn đủ đăng ký transfer đại học UBC, theo chế độ đóng học phí (chi phí để học nốt năm thứ tư là một tỷ đồng).

A - Nếu chấp nhận chi ra một tỷ đồng, cháu sẽ lấy được bằng đại học của UBC, có cơ hội 03 năm tìm việc làm tại Canada.
B - Nếu không bỏ ra một tỷ đồng thì cháu quay về đại học Nhật, học nốt năm thứ tư (miễn phí) và lấy bằng đại học Nhật. An ủi một chút là cháu có thể học thạc sĩ tiếp ở Nhật (miễn phí).

----------------

Ngày 31/03/2019 là cháu phải đưa ra quyết định A hay B.
Mặc dù gia đình cháu đã chấp nhận chi ra một tỷ đồng, nhưng bản thân cháu thấy không chấp nhận được (vì đó là khoản tiền dự phòng của cả gia đình : bố, mẹ, em cháu).
 

QuangSunlight

Xe điện
Biển số
OF-533503
Ngày cấp bằng
22/9/17
Số km
3,642
Động cơ
200,122 Mã lực
Ai cũng đi làm chủ doanh nghiệp thì ai làm bác sỹ, kỹ sư, ... hả cụ. Mà cụ có chắc con mình nó thích làm chủ doanh nghiệp không?
Cụ cứ yên tâm rằng không phải ai cũng có gan làm chủ dn đâu ạ .
Nhiều giáo sư tiến sĩ có gan ăn mì úp 10 năm để kiếm tấm bằng , nhưng nói đến việc đứng ra làm chủ dn , lo trả lương cho độ chục vn là vãi tè ra quần rồi ạ :)
 

Xeomchocon

Xe tăng
Biển số
OF-495973
Ngày cấp bằng
9/3/17
Số km
1,351
Động cơ
694,838 Mã lực
Nếu rơi vào trường hợp cực tốt như thế này, thì chẳng có gì băn khoăn cả.
Nhưng rơi vào trường hợp lờ mờ, không tốt mà cũng không xấu, mới khó nghĩ.

Cháu đang rơi vào trường hợp băn khoăn giữa : tiền/cơ hội, khá giống với bác chủ thớt.

+ Cháu đang học exchange năm thứ ba tại UBC (Canada). Nếu lọt vào top 5/500 sinh viên exchange, cháu sẽ có học bổng transfer nốt năm thứ tư và lấy bằng UBC (rất tiếc là cháu đã trượt khả năng này, vì điểm học kỳ không lọt vào top 5/500).
+ Dù bị trượt học bổng, nhưng điểm học kỳ của cháu vẫn đủ đăng ký transfer đại học UBC, theo chế độ đóng học phí (chi phí để học nốt năm thứ tư là một tỷ đồng).

A - Nếu chấp nhận chi ra một tỷ đồng, cháu sẽ lấy được bằng đại học của UBC, có cơ hội 03 năm tìm việc làm tại Canada.
B - Nếu không bỏ ra một tỷ đồng thì cháu quay về đại học Nhật, học nốt năm thứ tư (miễn phí) và lấy bằng đại học Nhật. An ủi một chút là cháu có thể học thạc sĩ tiếp ở Nhật (miễn phí).

----------------

Ngày 31/03/2019 là cháu phải đưa ra quyết định A hay B.
Mặc dù gia đình cháu đã chấp nhận chi ra một tỷ đồng, nhưng bản thân cháu thấy không chấp nhận được (vì đó là khoản tiền dự phòng của cả gia đình : bố, mẹ, em cháu).
Trường hợp này nên về Nhật học tiếp, F1 nhà này học xong ĐH rồi học ths nước ngoài xong, nhưng học bổng TS ít, nên cũng đi làm sau này có cơ hội học tiếp.
 

IP man

Xe lăn
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
12,377
Động cơ
76,233 Mã lực
Vẫn cần số dư cụ ạ, vd chẳng may mình ốm đau, hoặc những rủi ro bất ngờ... cụ buộc phải dùng đến số dự trữ thì rất nguy hiểm. Nên em nhớ không nhầm có cái quy tắc là tiền mặt luôn dôi hơn 20% tổng chi cho khóa học hay sao ấy.

Còn quan điểm của em thì vẫn là, tự kiếm học bổng đc thì đi, không thì ở trong nước mà học, tiền đấy bố mua cho cái nhà lấy vốn mà cưới vợ hehe
Hehe, tuỳ cụ nhưng học bổng cũng trăm loại, ko phải lúc nào cũng ngon.
 

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
806
Động cơ
282,019 Mã lực
Cụ cứ yên tâm rằng không phải ai cũng có gan làm chủ dn đâu ạ .
Nhiều giáo sư tiến sĩ có gan ăn mì úp 10 năm để kiếm tấm bằng , nhưng nói đến việc đứng ra làm chủ dn , lo trả lương cho độ chục vn là vãi tè ra quần rồi ạ :)
haha cái này đúng quá. Ngay nhiều sếp đi làm thuê trong các DN cả nn lẫn tn có phải ai cũng dám ra mở cty riêng tự điều hành đâu (góp cổ phần thì được). Các vị quen ngồi chỉ chỏ giờ ra tự làm, từng việc nhỏ cũng đến tay chả sợ bỏ mẹ.
 

bachanhpm

Xe tăng
Biển số
OF-508277
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
1,844
Động cơ
201,156 Mã lực
Nơi ở
Láng - Đống Đa - Hà Nội
Website
www.bachanh.vn
Em nghĩ nếu nó thực sự thích ngành nào đó thì ưu tiên cho đi du học. Đó là nghĩ thôi, nếu thực sự thích thì nó sẽ tự tìm được học bổng. Vậy tốt nhất có khi bảo nó học tiếng Anh cho tốt để xin học bổng còn tiền để mua nhà, nhất cử lưỡng tiện. Kinh nghiệm có ông anh/bà chị nhà lắm tiền cho con đi du học từ lớp 10 học lên hết đại học tốn hết 5-6 tỷ, tốt nghiệp về ko xin được việc. Giờ lại đang xin bố mẹ tiền đi học tiếp thạc sỹ, bó tay!
Cụ cứ cắn thóc 1+1=2 thế sao được. Giờ nó chưa kiếm được cơm đủ ăn nhưng sau nàynó làm ceo giỏi doanh nghiệp bự thì lại bảo thường thôi. Cái gì cũng thường thôi cả
 

topguntt

Xe buýt
Biển số
OF-4647
Ngày cấp bằng
10/5/07
Số km
800
Động cơ
554,351 Mã lực
Em cũng rơi vào đúng trường hợp của cụ chủ đây, việc cho con đi học là có ý định từ đầu rồi và vì em cũng đã từng du học mấy năm liền. Ý nghĩ của em là nói thiệt VN k phát triển về giáo dục được mới cả XH bây giờ khác quá/ Em dự định cho nó đi du học r khuyến khích nó ở lại chứ k về. CÒn việc mua nhà cũng tín vì em cũng chỉ lo đc có 1 việc thôi nên cũng đang suy tính. CÒn việc của mình thì em nghĩ nên tự qđ và tự hỏi con ý kiến của nó chứ lên đây mỗi g 1 ý khó lắm ah
 

cụ nhớn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-342002
Ngày cấp bằng
8/11/14
Số km
806
Động cơ
282,019 Mã lực
Nếu rơi vào trường hợp cực tốt như thế này, thì chẳng có gì băn khoăn cả.
Nhưng rơi vào trường hợp lờ mờ, không tốt mà cũng không xấu, mới khó nghĩ.

Cháu đang rơi vào trường hợp băn khoăn giữa : tiền/cơ hội, khá giống với bác chủ thớt.

+ Cháu đang học exchange năm thứ ba tại UBC (Canada). Nếu lọt vào top 5/500 sinh viên exchange, cháu sẽ có học bổng transfer nốt năm thứ tư và lấy bằng UBC (rất tiếc là cháu đã trượt khả năng này, vì điểm học kỳ không lọt vào top 5/500).
+ Dù bị trượt học bổng, nhưng điểm học kỳ của cháu vẫn đủ đăng ký transfer đại học UBC, theo chế độ đóng học phí (chi phí để học nốt năm thứ tư là một tỷ đồng).

A - Nếu chấp nhận chi ra một tỷ đồng, cháu sẽ lấy được bằng đại học của UBC, có cơ hội 03 năm tìm việc làm tại Canada.
B - Nếu không bỏ ra một tỷ đồng thì cháu quay về đại học Nhật, học nốt năm thứ tư (miễn phí) và lấy bằng đại học Nhật. An ủi một chút là cháu có thể học thạc sĩ tiếp ở Nhật (miễn phí).

----------------

Ngày 31/03/2019 là cháu phải đưa ra quyết định A hay B.
Mặc dù gia đình cháu đã chấp nhận chi ra một tỷ đồng, nhưng bản thân cháu thấy không chấp nhận được (vì đó là khoản tiền dự phòng của cả gia đình : bố, mẹ, em cháu).
Đọc vậy là biết nhà cháu không khá giả. Cháu đi DH được là do săn được học bổng. Như vậy nếu cả nhà cháu chỉ còn 1 tỷ đồng dự phòng thì đừng liều đánh cược tất cả. Cháu lấy bằng của Nhật về được cũng là mơ ước của khối người rồi. Nên biết dừng lại.
 

TomNam

Xe hơi
Biển số
OF-561313
Ngày cấp bằng
28/3/18
Số km
177
Động cơ
151,822 Mã lực
Tuổi
51
Tiện thớt mới mở.nhờ các cụ tư vấn cho em chẳng là f1 em đang theo học dhbk hà nội còn hơn 1 năm nữa ra trường đồng thời cháu có bằng cao học luôn. Nguyện vọng sang mỹ học tiếp tiến sĩ nếu đi theo diện tự túc 100% thì g/d ko đủ khả năng tài chính.Còn theo diện học bổng thì khả năng đi được có cao ko ạ?
Thực ra du học ở Mỹ càng cao thì càng dễ kiếm học bổng. Ví dụ du học phổ thông kiếm học bổng cực khó, đại học cũng ko dễ nhưng vẫn có thể kiếm được hỗ trợ tài chính 20-50%. Học master và tiến sỹ thì còn dễ kiếm học bổng hơn nữa nhưng yêu cầu tuyển dụng khắt khe hơn, ứng viên phải giỏi thật sự, hồ sơ đẹp. Vì vậy nếu con cụ profile tốt thì có nhiều cơ hội còn nếu bình thường thì vào dc trường cũng khó nói chi đến học bổng. Đấy là mình nói apply vào những trường tử tế (top 100 trở lại), còn những trường rank thấp quá thì cũng ko nên apply làm j cho phí tiền, vì Mỹ có hơn 4000 trường và cũng phân loại kinh lắm.
Nói đến ranking của trường thì phải rank theo chuyên ngành. Top 10 dành cho những sinh viên xuất chúng, top 20-30 cực kỳ cạnh tranh, top 50-60 khá cạnh tranh, top 100 chất lượng tốt nhưng cũng dễ vào, top 100-200 mức bình thường. Top ngoài 200 ko nên học.
Mà số lượng du học sinh Việt Nam ở Mỹ năm 2018 cũng gần 30.000 người, đứng thứ 6 thế giới, số 1 Đông Nam Á nên VN cũng ko thuộc diện ưu tiên học bổng như hồi xưa. Cùng hồ sơ đẹp như nhau thì Mỹ nó ưu tiên bọn Mỹ la tinh và Châu Phi hơn, Việt Nam chắc chỉ hơn Trung Quốc.
 
Biển số
OF-611392
Ngày cấp bằng
23/1/19
Số km
379
Động cơ
123,540 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
dochoiotogiare.com
Xảy nhà ra thất nghiệp, căn nhà là hạ tầng quan trọng nhất của con người trong xã hội. Theo các cụ nếu có xiền cho con cái ta có nên cho nó cái nhà? Hay là tống nó đi du học nước ngoài, vừa mở mang đầu óc, có kiến thức lại có bằng cấp được trọng vọng thì sau này nó tự mua nhà?
Còn trẻ thì cứ cho ra ngoài đi cụ ạ! Nhà thì nay mai về nước kiếm được xây lúc nào cũng được!
 

Lọ mọ

Xe tăng
Biển số
OF-73558
Ngày cấp bằng
22/9/10
Số km
1,275
Động cơ
394,308 Mã lực
Thực ra du học ở Mỹ càng cao thì càng dễ kiếm học bổng. Ví dụ du học phổ thông kiếm học bổng cực khó, đại học cũng ko dễ nhưng vẫn có thể kiếm được hỗ trợ tài chính 20-50%. Học master và tiến sỹ thì còn dễ kiếm học bổng hơn nữa nhưng yêu cầu tuyển dụng khắt khe hơn, ứng viên phải giỏi thật sự, hồ sơ đẹp. Vì vậy nếu con cụ profile tốt thì có nhiều cơ hội còn nếu bình thường thì vào dc trường cũng khó nói chi đến học bổng. Đấy là mình nói apply vào những trường tử tế (top 100 trở lại), còn những trường rank thấp quá thì cũng ko nên apply làm j cho phí tiền, vì Mỹ có hơn 4000 trường và cũng phân loại kinh lắm.
Nói đến ranking của trường thì phải rank theo chuyên ngành. Top 10 dành cho những sinh viên xuất chúng, top 20-30 cực kỳ cạnh tranh, top 50-60 khá cạnh tranh, top 100 chất lượng tốt nhưng cũng dễ vào, top 100-200 mức bình thường. Top ngoài 200 ko nên học.
Mà số lượng du học sinh Việt Nam ở Mỹ năm 2018 cũng gần 30.000 người, đứng thứ 6 thế giới, số 1 Đông Nam Á nên VN cũng ko thuộc diện ưu tiên học bổng như hồi xưa. Cùng hồ sơ đẹp như nhau thì Mỹ nó ưu tiên bọn Mỹ la tinh và Châu Phi hơn, Việt Nam chắc chỉ hơn Trung Quốc.
Em tưởng học tiến sĩ là xét hồ sơ do giáo sư đề cử và phỏng vấn...
Vậy là phải thi vào trường mình muốn vào phải ko?
F1 nhà em học tốt tiếng anh cũng dc.em chỉ lo là chỉ tiêu học bổng hạn chế lên cơ hội trúng tuyển ít.liệu có chương trình hỗ trợ học bổng ko ạ?
 

Scorfield

Xe tải
Biển số
OF-167531
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
339
Động cơ
677,076 Mã lực
Nếu rơi vào trường hợp cực tốt như thế này, thì chẳng có gì băn khoăn cả.
Nhưng rơi vào trường hợp lờ mờ, không tốt mà cũng không xấu, mới khó nghĩ.

Cháu đang rơi vào trường hợp băn khoăn giữa : tiền/cơ hội, khá giống với bác chủ thớt.

+ Cháu đang học exchange năm thứ ba tại UBC (Canada). Nếu lọt vào top 5/500 sinh viên exchange, cháu sẽ có học bổng transfer nốt năm thứ tư và lấy bằng UBC (rất tiếc là cháu đã trượt khả năng này, vì điểm học kỳ không lọt vào top 5/500).
+ Dù bị trượt học bổng, nhưng điểm học kỳ của cháu vẫn đủ đăng ký transfer đại học UBC, theo chế độ đóng học phí (chi phí để học nốt năm thứ tư là một tỷ đồng).

A - Nếu chấp nhận chi ra một tỷ đồng, cháu sẽ lấy được bằng đại học của UBC, có cơ hội 03 năm tìm việc làm tại Canada.
B - Nếu không bỏ ra một tỷ đồng thì cháu quay về đại học Nhật, học nốt năm thứ tư (miễn phí) và lấy bằng đại học Nhật. An ủi một chút là cháu có thể học thạc sĩ tiếp ở Nhật (miễn phí).

----------------

Ngày 31/03/2019 là cháu phải đưa ra quyết định A hay B.
Mặc dù gia đình cháu đã chấp nhận chi ra một tỷ đồng, nhưng bản thân cháu thấy không chấp nhận được (vì đó là khoản tiền dự phòng của cả gia đình : bố, mẹ, em cháu).
Cháu nên đầu tư thêm tiền để lấy bằng Đh của UBC, rồi quay lại Nhật làm là tốt nhất. Các công ty Nhật làm rất tốt việc đào tạo sinh viên tốt nghiệp, nhưng lộ trình tăng lương sẽ rất chậm. Cháu làm cho cty Nhật tầm 1-2 năm, tranh thủ học cao học và cố gắng học tốt cả tiếng A và tiếng N thì khoảng 3 năm sau cháu sẽ có nhiều cơ hội hơn ở các doanh nghiệp Âu Mỹ ở Nhật. Lương ở khối dn này cũng tốt hơn nhiều.
Bằng UBC sẽ rất có giá trị ở Nhật, hơn nhiều bằng JD của cháu nếu cháu không có người đỡ đầu.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top