Máy bay dân dụng, những điều thắc mắc

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Ko phải vậy đâu bác..
A321 chỉ là CAT C thôi..
Có thể tải nặng + gió + nhiệt độ rồi trăm thứ bà rằn khác khiến cho tốc độ khi vượt ngưỡng > 145kt mà thôi..
Phân loại theo tốc độ vượt ngưỡng của em nó là CAT C.
Cái này e đọc tài liệu bác cá giường ạ, nó là con lai vừa CAT C vừa CAT D
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Ớ, em tưởng B763 là cat D chứ nhỉ?:P:)).

Em không hiểu ý các bác nói cái "qua đầu đường băng" kia là cất hay hạ? Chứ tiếp cận đến FAF thì đúng là để IAS 143-145kt (nên sau khi đóng chèn xong rồi thì có thể bác vẫn thấy set IAS như vậy), nhưng em nói là tốc đọ khi chạm bánh, sau khi người lái làm cái động tác gọi là FLAIRE gì gì ấy:), cái tốc độ nay em thấy nhỏ hơn vì công suất động cơ đã bị giảm nên trên đồng hồ đo TAS em thấy chỉ còn khoảng 80-90kt.

Hihi, chúng ta lại kéo nhau về với chuyên ngành rồi, các cụ ngoại đạo chưa thấy hỏi được nhiều thì anh em ta lại cứ hô nhau quay trở lại chuyên môn:))
Cái này là hạ cánh qua đầu đường băng tức là thời điểm máy bay còn 50ft trên đầu đg băng. lúc chạm bánh bác nhìn 80>>90 là đẫ fanh rồi đấy bác ạ
 
Biển số
OF-3516
Ngày cấp bằng
25/2/07
Số km
9,262
Động cơ
631,460 Mã lực
Tuổi
51
Nơi ở
Hà Lội ạ!!!!!!!
Em rất khoái cái thớt này nhưng thấy có vẻ nó hơi "chệch đường băng", hình như toàn các cụ có chuyên môn vào chơi nên dùng toàn từ chuyên môn, bọn em người trần mắt thịt ứ hiểu được, mong các cụ viết tắt thì mở cho tụi em cái ngoặc để bọn em học lỏm tí nhá! Em ý kiến ý cò tí ti, mong các cụ thông cảm.
 
Biển số
OF-38682
Ngày cấp bằng
19/6/09
Số km
6,435
Động cơ
523,728 Mã lực
Nơi ở
https://www.facebook.com/chimbaobao
Website
www.otofun.net
Em rất khoái cái thớt này nhưng thấy có vẻ nó hơi "chệch đường băng", hình như toàn các cụ có chuyên môn vào chơi nên dùng toàn từ chuyên môn, bọn em người trần mắt thịt ứ hiểu được, mong các cụ viết tắt thì mở cho tụi em cái ngoặc để bọn em học lỏm tí nhá! Em ý kiến ý cò tí ti, mong các cụ thông cảm.

Đúng vậy, xin lỗi các cụ:(. Nhà em cũng xin mở một số câu hỏi thường gặp vơi mong muốn giúp ích được cho anh em OF và gia đình khi đi máy bay.

1. Nên tắt điện thoại di động và các thiết bị điện tử xách tay, thiết bị thu phát sóng FM khi nào thì có thể dùng lại?

2. Khi có người ngồi bên cạnh có biểu hiện bất thường có nguy cơ liên quan đến khủng bố hoặc không tặc, bạn nên làm gì?

3. Khi có thông báo hoặc không có thông báo nhưng thấy tình hình căng thẳng kiểu như máy bay vừa bay qua 1 vùng thời tiết có sấm chớp rồi thấy động cơ bốc cháy hoặc có cảm giác máy bay lao nhanh xuống mặt đất với góc chúi đầu trong khoảng thời gian khoảng trên vài phút, bạn nên làm gì ?

Kính các cụ ợ:). Em hỏi trước rồi mai em sẽ trả lời luôn nếu chưa có cụ cao nhân nào ra tay ợ:).
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Đúng vậy, xin lỗi các cụ:(. Nhà em cũng xin mở một số câu hỏi thường gặp vơi mong muốn giúp ích được cho anh em OF và gia đình khi đi máy bay.

1. Nên tắt điện thoại di động và các thiết bị điện tử xách tay, thiết bị thu phát sóng FM khi nào thì có thể dùng lại?

2. Khi có người ngồi bên cạnh có biểu hiện bất thường có nguy cơ liên quan đến khủng bố hoặc không tặc, bạn nên làm gì?

3. Khi có thông báo hoặc không có thông báo nhưng thấy tình hình căng thẳng kiểu như máy bay vừa bay qua 1 vùng thời tiết có sấm chớp rồi thấy động cơ bốc cháy hoặc có cảm giác máy bay lao nhanh xuống mặt đất với góc chúi đầu trong khoảng thời gian khoảng trên vài phút, bạn nên làm gì ?

Kính các cụ ợ:). Em hỏi trước rồi mai em sẽ trả lời luôn nếu chưa có cụ cao nhân nào ra tay ợ:).
E làm gia cát dự.
1. Lên máy bay thấy mấy cô tiếp viên bảo tắt thì tắt, cất cánh lên ko thấy nói j lại bật lên dùng bình thường, đến lúc giảm độ cao thấy các cô í bảo tắt thì lại tắt.
2. Thấy thì chỉ nên coi ko biết lẳng lặng ra chỗ khác nói với tiếp viên, nhờ mọi ng xung quanh ko nên tự sướng 1 mình
3. Khi thấy cháy mùi khét hiện tượng lạ thì cũng nên nói với tiếp viên. Hehe mấy e tiếp viên quan trọng phết nhỉ
 

evka

Xe buýt
Biển số
OF-47779
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
535
Động cơ
464,440 Mã lực
Đố các cụ luôn nhé, cánh MB được thiết kế để chứa dầu, vậy nếu k có dầu ở cánh thì có ảnh hưởng gì k ah?! (như kiểu lắp các thùng dầu ở trong bụng MB thay vì ở cánh nhé). Chúc các cụ cuối tuần vui vẻ!!! <:-P
Vụ này em dự thía lày:
Nếu dầu không có ở cánh, càng tốt. Cấu trúc cánh máy bay sẽ đơn giản hơn, gọn nhẹ hơn.
Máy bay chở khách thì theo em biết chẳng có cái nào không có chứa dầu ở cánh cả. Giả sử tất cả dầu cho vào 1 cái thùng to đùng ở thân thì cấu trúc thân, càng... sẽ tăng độ phức tạp. Nếu vẫn sử dụng sơ đồ cánh dưới thân thì máy bay khó giữ thăng bằng hơn so với trường hợp phân bổ bớt dầu ra cánh.
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Vụ này em dự thía lày:
Nếu dầu không có ở cánh, càng tốt. Cấu trúc cánh máy bay sẽ đơn giản hơn, gọn nhẹ hơn.
Máy bay chở khách thì theo em biết chẳng có cái nào không có chứa dầu ở cánh cả. Giả sử tất cả dầu cho vào 1 cái thùng to đùng ở thân thì cấu trúc thân, càng... sẽ tăng độ phức tạp. Nếu vẫn sử dụng sơ đồ cánh dưới thân thì máy bay khó giữ thăng bằng hơn so với trường hợp phân bổ bớt dầu ra cánh.
Tất cả các loại máy bay thùng dầu đều ở cánh hết. Thùng dầu của máy bay thường được chia làm 5 phần. Trong đó 2 phần nằm trên mỗi cánh gọi là outer tank(bình xăng phía đầu của cánh) và inner tank(phía trong). Cái nằm ở bụng máy bay đc gọi là center tank. Theo e đc biết airbus 330 còn có 1 thùng dầu ở đuôi gọi là trim tank( cái này có tác dụng chuyển dầu lên xuống để chuyển trọng tâm máy bay, giúp máy bay có trọng tâm ở vị trí tốt nhất để giảm công suất động cơ, tiết kiệm nhiên liệu). Dầu của máy bay thì đc tiêu thụ như sau( cái này e nói theo airbus nhé), dầu từ inner tank ở 2 bên cánh đưa trực tiếp vào 2 bên động cơ. Khi dầu ở inner giảm đi 1 số lượng đc máy tính quy định, thì dầu từ center tank sẽ bơm sang inner ở 2 bên. Đến khi hết dầu trong center tank thì 2 inner tank tự đốt nốt số dầu của mình, đến khi hết thì dầu từ outer tank sẽ bơm nốt vào inner. Tại sao lại có quá trình bơm như vậy? Khi máy bay bay tất cả trọng lượng của máy bay đc đặt trên đôi cánh, trọng lực sẽ có lực kéo xuống, cánh máy bay tạo lực nâng hướng lên trên. Chính vì có 2 lực ngược nhau này ng ta đặt dầu máy bay ở trên cánh giup có thêm trọng lực để ấn cánh xuống giúp bảo vệ cánh máy bay khỏi lực bẻ của trọng lực. E dốt văn nên miêu tả nhiều chỗ hơi khó hiểu các bác thông cảm cho e:))
 
Chỉnh sửa cuối:

hoangtujun

Xe tải
Biển số
OF-49440
Ngày cấp bằng
25/10/09
Số km
268
Động cơ
460,190 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội ợ
Mà sao cái cánh nó chứa đc nhiều xăng vậy cụ ? Cả mấy chục tấn xăng ?
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Mà sao cái cánh nó chứa đc nhiều xăng vậy cụ ? Cả mấy chục tấn xăng ?
Cái này tùy thể tich phía trong cánh máy bay. Nói chung máy bay càng to càng chứa đc nhiều xăng. B777 và A330 của VN airline toàn lấy đc trên 100 tấn dầu
 

hoangtujun

Xe tải
Biển số
OF-49440
Ngày cấp bằng
25/10/09
Số km
268
Động cơ
460,190 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội ợ
Cái này tùy thể tich phía trong cánh máy bay. Nói chung máy bay càng to càng chứa đc nhiều xăng. B777 và A330 của VN airline toàn lấy đc trên 100 tấn dầu
Lực đẩy động cơ có thể đẩy đc ko cụ ? E thấy chỉ đẩy đc ít lắm ạ :D .
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Lực đẩy động cơ có thể đẩy đc ko cụ ? E thấy chỉ đẩy đc ít lắm ạ :D .
Chắc là được cụ ạ. E chưa hiểu cụ nói lực đẩy ít lắm nghĩa là sao. Theo e đc biết thì B777 tải trọng cất cánh lớn nhất khoảng xấp xỉ 300 tấn, A330 230 tấn. Với 1 động cơ cũng có thể bay đc, khi máy bay tăng công suất maximum thì cụ để 1 cái xe bus đằng sau chắc bị thổi bay luôn
 
Biển số
OF-38682
Ngày cấp bằng
19/6/09
Số km
6,435
Động cơ
523,728 Mã lực
Nơi ở
https://www.facebook.com/chimbaobao
Website
www.otofun.net
Nhà em cũng xin mở một số câu hỏi thường gặp vơi mong muốn giúp ích được cho anh em OF và gia đình khi đi máy bay.

1. Nên tắt điện thoại di động và các thiết bị điện tử xách tay, thiết bị thu phát sóng FM khi nào thì có thể dùng lại?
Đúng như cụ Engger nói, chỉ nên sử dụng theo chỉ dẫn của phi hành đoàn. Có hãng thì qui định tắt điện thoại từ trước khi lên máy bay cho đến tận khi ra khỏi máy bay như VNA chẳng hạn, nhưng cũng có hãng thì chỉ yêu cầu tắt trước khi máy bay lăn bánh và cho phép sử dụng sau bay bằng (hoặc khi đèn dây an toàn tắt) và sau khi đã hạ cánh.

2. Khi có người ngồi bên cạnh có biểu hiện bất thường có nguy cơ liên quan đến khủng bố hoặc không tặc, bạn nên làm gì?
Tìm mọi cách báo cho tiếp viên, nhưng không làm lộ, nhất là đối với những đối tượng nghi là đang...ôm 3 càng:D. Ví dụ có thể giả vờ đi toilet và thông báo ở phía trong galley cho bất cứ tiếp viên nào, hầu như hãng nào cũng có qui trình dành riêng cho phi hành đoàn xử lý thông kiểu này. Mạnh tay hơn có thể vào cụ FUNS giả vở oánh nhau/cãi nhau ở gần đấy và tranh thủ lúc lộn xộn thì khống chế đối tượng.

3. Khi có thông báo hoặc không có thông báo nhưng thấy tình hình căng thẳng kiểu như máy bay vừa bay qua 1 vùng thời tiết có sấm chớp rồi thấy động cơ bốc cháy hoặc có cảm giác máy bay lao nhanh xuống mặt đất với góc chúi đầu trong khoảng thời gian khoảng trên vài phút, bạn nên làm gì ?

Kính các cụ ợ:). Em hỏi trước rồi mai em sẽ trả lời luôn nếu chưa có cụ cao nhân nào ra tay ợ:).
Cái này thì không cần thông báo vì phi hành đoàn biết rõ hơn hành khách và nếu thông báo cho họ thì đã không còn kịp nữa. Lúc này là lúc "cứu mình trước khi cứu người", lúc để "đeo mặt nạ dưỡng khi cho mình trước rồi mới giúp đỡ những hành khách khác", vì nếu không thì mình tèo luôn rồi, lấy đâu mà giúp được ai nữa:)).

Nhà em có nhời với các cụ hay đi máy bay là luôn luôn thủ sẵn cái chăn, nếu là mùa Đông thì nên để áo khoác ở nơi có thể dễ lấy, nhất là cụ nào có áo da:). Và đối với máy bay càng to thì càng nên ngồi hoặc đầu, hoặc cuối. Dĩ nhiên, khi xảy ra chuyện thì ngồi đâu cũng chả khác nhau là mấy, nhưng nếu ngồi ở trên cánh tức là đang ngồi ở vị trí gần với quả bom nhiên liệu hơn những chỗ kia:(. Khi thấy hiện tương em nói ở trên, tốt nhất là nên xiết chặt lại dây an toàn, kê thêm mấy cái gối trước mặt cũng như sau lưng (trên máy bay hầu như lúc nào cũng có gối và chăn dự phòng trừ một số chặng bay quá ngắn). Sau đó trùm chăn, áo khoác lên đầu và người, càng kín càng tốt. Nếu máy bay mà bùm trên không thì khả năng sống sót chỉ còn vài phần trăm, thậm chí là vô phương, nhưng nếu nó hạ cánh và nổ thì khả năng cứu được mình vượt qua 50% ợ:). Vì sau khi phát nổ thì lửa sẽ đi từ cánh và phụt nhanh một phát toàn bộ máy bay, khi nó rút lại là lúc mình nên tìm cách thoát ra càng nhanh càng tốt, rất có thể có nhiều lỗ hổng do bị nổ có thể thoát hiểm trong khi cửa máy bay thì lại có thể không thể dùng được nữa, đừng tìm đến cửa khi đã có tiếng nổ và cháy trong khoang.


Không ai có lương tâm mong muốn những điều tệ hại ấy xảy ra, dù với ai và chẳng có nhiều người có kinh nghiệm thực tế trong những việc này, nhưng như câu thành ngữ "DO THE BEST, PREPARE FOR THE WORST" nói, em vẫn nghĩ chúng ta nên biết mình cần phải làm gì khi hữu sự:). Brgds
 
Chỉnh sửa cuối:

hoangtujun

Xe tải
Biển số
OF-49440
Ngày cấp bằng
25/10/09
Số km
268
Động cơ
460,190 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội ợ
E thấy lực đẩy có mấy chục tấn thôi á :D Ko biết có phai vậy ko
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Đúng như cụ Engger nói, chỉ nên sử dụng theo chỉ dẫn của phi hành đoàn. Có hãng thì qui định tắt điện thoại từ trước khi lên máy bay cho đến tận khi ra khỏi máy bay như VNA chẳng hạn, nhưng cũng có hãng thì chỉ yêu cầu tắt trước khi máy bay lăn bánh và cho phép sử dụng sau bay bằng (hoặc khi đèn dây an toàn tắt) và sau khi đã hạ cánh.


Tìm mọi cách báo cho tiếp viên, nhưng không làm lộ, nhất là đối với những đối tượng nghi là đang...ôm 3 càng:D. Ví dụ có thể giả vờ đi toilet và thông báo ở phía trong galley cho bất cứ tiếp viên nào, hầu như hãng nào cũng có qui trình dành riêng cho phi hành đoàn xử lý thông kiểu này. Mạnh tay hơn có thể vào cụ FUNS giả vở oánh nhau/cãi nhau ở gần đấy và tranh thủ lúc lộn xộn thì khống chế đối tượng.



Cái này thì không cần thông báo vì phi hành đoàn biết rõ hơn hành khách và nếu thông báo cho họ thì đã không còn kịp nữa. Lúc này là lúc "cứu mình trước khi cứu người", lúc để "đeo mặt nạ dưỡng khi cho mình trước rồi mới giúp đỡ những hành khách khác", vì nếu không thì mình tèo luôn rồi, lấy đâu mà giúp được ai nữa:)).

Nhà em có nhời với các cụ hay đi máy bay là luôn luôn thủ sẵn cái chăn, nếu là mùa Đông thì nên để áo khoác ở nơi có thể dễ lấy, nhất là cụ nào có áo da:). Và đối với máy bay càng to thì càng nên ngồi hoặc đầu, hoặc cuối. Dĩ nhiên, khi xảy ra chuyện thì ngồi đâu cũng chả khác nhau là mấy, nhưng nếu ngồi ở trên cánh tức là đang ngồi ở vị trí gần với quả bom nhiên liệu hơn những chỗ kia:(. Khi thấy hiện tương em nói ở trên, tốt nhất là nên xiết chặt lại dây an toàn, kê thêm mấy cái gối trước mặt cũng như sau lưng (trên máy bay hầu như lúc nào cũng có gối và chăn dự phòng trừ một số chặng bay quá ngắn). Sau đó trùm chăn, áo khoác lên đầu và người, càng kín càng tốt. Nếu máy bay mà bùm trên không thì khả năng sống sót chỉ còn vài phần trăm, thậm chí là vô phương, nhưng nếu nó hạ cánh và nổ thì khả năng cứu được mình vượt qua 50% ợ:). Vì sau khi phát nổ thì lửa sẽ đi từ cánh và phụt nhanh một phát toàn bộ máy bay, khi nó rút lại là lúc mình nên tìm cách thoát ra càng nhanh càng tốt, rất có thể có nhiều lỗ hổng do bị nổ có thể thoát hiểm trong khi cửa máy bay thì lại có thể không thể dùng được nữa, đừng tìm đến cửa khi đã có tiếng nổ và cháy trong khoang.


Không ai có lương tâm mong muốn những điều tệ hại ấy xảy ra, dù với ai và chẳng có nhiều người có kinh nghiệm thực tế trong những việc này, nhưng như câu thành ngữ "DO THE BEST, PREPARE FOR THE WORST" nói, em vẫn nghĩ chúng ta nên biết mình cần phải làm gì khi hữu sự:). Brgds
E ko hiểu vượt qua 50% là thế nào=)). Cái này e chỉ có 1 câu " Cô thương". Máy bay cực kỳ an toàn, nhưng đến lúc có sự cố thì e ko tin vài cái chăn với gối có thể giữ đc mạng:)), các cụ cứ tưởng tượng hàng trăm tấn lao với tốc độ gần 1000km/h xuống đất
 

evka

Xe buýt
Biển số
OF-47779
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
535
Động cơ
464,440 Mã lực
Lực đẩy động cơ có thể đẩy đc ko cụ ? E thấy chỉ đẩy đc ít lắm ạ :D .
Em dự cụ hiểu sai phương của lực ;))
Phương của trọng lực ( sức nặng của toàn bộ máy bay) hướng xuống dưới, phương của lực đẩy nằm ngang hướng về phía trước, so sánh độ lớn của 2 lực vuông góc đơn giản là không có ý nghĩa gì cả.
Phải so sánh như sau: (lực đẩy động cơ hướng về phía trước) vs (lực ma sát bánh máy bay + lực cản của không khí hướng về phía sau).
Máy bay chuyển động về phía trước là do lực đẩy của động cơ thắng tất cả các lực cản hợp lại.
Máy bay nặng 300 tấn thì không có nghĩa là lực ma sát có giá trị 300 tấn (dùng đơn vị tấn cho dễ hiểu) mà có giá trị = 300tấn x hệ số ma sát của đường băng. Hệ số này chắc chắn nhỏ hơn 1 nhiều lần vì thế lực ma sát nhỏ hơn giá trị 300 tấn rất nhiều. Khi máy bay cất cánh rồi thì lực ma sát với đường băng biến mất, chỉ còn lực cản của môi trường vì thế động cơ còn làm việc nhàn hơn so với khi cất cánh rất nhiều.

Cụ tưởng tượng, 1 người bình thường có thể đẩy được con Matiz 2 tấn lăn bánh (tất nhiên là số N, hạ phanh tay). Còn cho kéo theo phương thẳng đứng 2 tấn thì kéo vào mắt =)). Trường hợp ở đây tương tự như trên.

Động cơ mạnh nhất trên thế giới lực đẩy cũng chỉ khoảng 50 tấn lực thì phải (500kN). Có cái máy bay chở khách nào nhẹ hơn 50 tấn đâu ;))
 
Chỉnh sửa cuối:

evka

Xe buýt
Biển số
OF-47779
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
535
Động cơ
464,440 Mã lực
Chính vì có 2 lực ngược nhau này ng ta đặt dầu máy bay ở trên cánh giup có thêm trọng lực để ấn cánh xuống giúp bảo vệ cánh máy bay khỏi lực bẻ của trọng lực. E dốt văn nên miêu tả nhiều chỗ hơi khó hiểu các bác thông cảm cho e:))
Em đính chính hộ cụ để các cụ khác khỏi thắc mắc "lực bẻ của lực nâng"
Thực ra mục đích chính của việc đặt các thùng dầu ở cánh là tận dụng tối đa không gian thừa bên trong cánh.
Có tác dụng phụ như cụ nói ở trên nhưng cũng gây 1 số phiền phức khác: như phải điều chỉnh trọng tâm tùy theo số dầu được bơm đi. Tạo thêm các dao động do tâm trọng lực của dầu+cánh lệch với tâm khí động....

Nhân đây em cũng đố các cụ biết nhé: cánh máy bay gắn với thân máy bay dư lào mà nó chịu được lực kinh thế?
 

evka

Xe buýt
Biển số
OF-47779
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
535
Động cơ
464,440 Mã lực
Đúng như cụ Engger nói, chỉ nên sử dụng theo chỉ dẫn của phi hành đoàn. Có hãng thì qui định tắt điện thoại từ trước khi lên máy bay cho đến tận khi ra khỏi máy bay như VNA chẳng hạn, nhưng cũng có hãng thì chỉ yêu cầu tắt trước khi máy bay lăn bánh và cho phép sử dụng sau bay bằng (hoặc khi đèn dây an toàn tắt) và sau khi đã hạ cánh.


Tìm mọi cách báo cho tiếp viên, nhưng không làm lộ, nhất là đối với những đối tượng nghi là đang...ôm 3 càng:D. Ví dụ có thể giả vờ đi toilet và thông báo ở phía trong galley cho bất cứ tiếp viên nào, hầu như hãng nào cũng có qui trình dành riêng cho phi hành đoàn xử lý thông kiểu này. Mạnh tay hơn có thể vào cụ FUNS giả vở oánh nhau/cãi nhau ở gần đấy và tranh thủ lúc lộn xộn thì khống chế đối tượng.



Cái này thì không cần thông báo vì phi hành đoàn biết rõ hơn hành khách và nếu thông báo cho họ thì đã không còn kịp nữa. Lúc này là lúc "cứu mình trước khi cứu người", lúc để "đeo mặt nạ dưỡng khi cho mình trước rồi mới giúp đỡ những hành khách khác", vì nếu không thì mình tèo luôn rồi, lấy đâu mà giúp được ai nữa:)).

Nhà em có nhời với các cụ hay đi máy bay là luôn luôn thủ sẵn cái chăn, nếu là mùa Đông thì nên để áo khoác ở nơi có thể dễ lấy, nhất là cụ nào có áo da:). Và đối với máy bay càng to thì càng nên ngồi hoặc đầu, hoặc cuối. Dĩ nhiên, khi xảy ra chuyện thì ngồi đâu cũng chả khác nhau là mấy, nhưng nếu ngồi ở trên cánh tức là đang ngồi ở vị trí gần với quả bom nhiên liệu hơn những chỗ kia:(. Khi thấy hiện tương em nói ở trên, tốt nhất là nên xiết chặt lại dây an toàn, kê thêm mấy cái gối trước mặt cũng như sau lưng (trên máy bay hầu như lúc nào cũng có gối và chăn dự phòng trừ một số chặng bay quá ngắn). Sau đó trùm chăn, áo khoác lên đầu và người, càng kín càng tốt. Nếu máy bay mà bùm trên không thì khả năng sống sót chỉ còn vài phần trăm, thậm chí là vô phương, nhưng nếu nó hạ cánh và nổ thì khả năng cứu được mình vượt qua 50% ợ:). Vì sau khi phát nổ thì lửa sẽ đi từ cánh và phụt nhanh một phát toàn bộ máy bay, khi nó rút lại là lúc mình nên tìm cách thoát ra càng nhanh càng tốt, rất có thể có nhiều lỗ hổng do bị nổ có thể thoát hiểm trong khi cửa máy bay thì lại có thể không thể dùng được nữa, đừng tìm đến cửa khi đã có tiếng nổ và cháy trong khoang.


Không ai có lương tâm mong muốn những điều tệ hại ấy xảy ra, dù với ai và chẳng có nhiều người có kinh nghiệm thực tế trong những việc này, nhưng như câu thành ngữ "DO THE BEST, PREPARE FOR THE WORST" nói, em vẫn nghĩ chúng ta nên biết mình cần phải làm gì khi hữu sự:). Brgds
Hic, em nghĩ an toàn nhất là học nhảy dù và mang theo dù lên máy bay, lỡ có làm sao thì mở cửa phi xuống. Trừ khi rơi xuống vùng biển nhiều cá mập or rừng rậm Amazon, or lò gạch Vietnam thì khả năng sống sót là rất cao ;)) Mang theo bộ chăn gối cũng lỉnh kỉnh khác gì mang dù =))
Nói thế thôi chứ cứ vô tư mà sống các cụ nhỉ. Cuộc đời biết thế đếch nào được, đang đi gạch rơi vào đầu thì cũng tạch, khác gì đi máy bay, lo nhiều làm gì cho mệt, phỏng ạ (b)
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Hic, em nghĩ an toàn nhất là học nhảy dù và mang theo dù lên máy bay, lỡ có làm sao thì mở cửa phi xuống. Trừ khi rơi xuống vùng biển nhiều cá mập or rừng rậm Amazon, or lò gạch Vietnam thì khả năng sống sót là rất cao ;)) Mang theo bộ chăn gối cũng lỉnh kỉnh khác gì mang dù =))
Nói thế thôi chứ cứ vô tư mà sống các cụ nhỉ. Cuộc đời biết thế đếch nào được, đang đi gạch rơi vào đầu thì cũng tạch, khác gì đi máy bay, lo nhiều làm gì cho mệt, phỏng ạ (b)
Đang bay e đố cụ tìm đc chỗ nào chui lọt để nhảy ra đấy, với lại môi trường ngoài khi đang bay mà nhảy ra thì chết còn trc cả ng ngồi phía trong:))
 

evka

Xe buýt
Biển số
OF-47779
Ngày cấp bằng
1/10/09
Số km
535
Động cơ
464,440 Mã lực
Đang bay e đố cụ tìm đc chỗ nào chui lọt để nhảy ra đấy, với lại môi trường ngoài khi đang bay mà nhảy ra thì chết còn trc cả ng ngồi phía trong:))
Cụ đố vậy thì em chệu =)) kô tìm được chỗ nào để chui ra cả =))
Giả sử có ông nào đó học nhảy dù thật, mang dù lên máy bay thật (cái này ko biết có được phép mang lên máy bay không =))) thì chắc cũng phải đợi đến độ cao phù hợp mới nhảy. Biết đâu máy bay tự nhiên lại thủng 1 lỗ chui lọt thật ;))
Như vậy chỉ còn 1 cách phấn đấu theo gương Obama, em thấy bẩu cái Number one của ông ấy trong trường hợp khẩn cấp tách cả 1 khoang cứu hộ, bung dù rơi xuống. Rơi xuống vùng biển có cá mập or rừng Amazon vẫn OK, chỉ có rơi vào lò gạch ở VN thì vẫn tèo như thường, em dự vậy ;))
Em fun vậy thôi không làm hỏng hết ý tốt của các câu hỏi cụ Chimbaobao đưa ra :-s
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top