- Biển số
- OF-21225
- Ngày cấp bằng
- 17/9/08
- Số km
- 269
- Động cơ
- 500,470 Mã lực
Hôm nay đọc báo có bài tắc đường trên ko. E thắc mắc ko biết tắc đường thế mà hết xăng thì thế nào nhỉ
Thảo nào đi trên đường thỉnh thoảng em cứ bị mấy giọt nước rơi vào mẹtmáy bay chiến đấu có một cái bình cỡ chai lavie 0.5 lít ấy, bình đó nối thông ra thành máy bay. khi nào phi công buồn tè thì tè vào đó, sau đó có hệ thống bơm nước tè theo đường ống ra ngoài thành máy bay và thải ra ngoài khoảng không
Về nguyên lý thì tên lửa ko khác máy bay chiến đấu là mấy. Tên lửa bay là dùng lực đẩy. Bác nhìn những cái tàu vũ trụ nó toàn phải cc theo phương thẳng đứng. Còn máy bay thì chuẩn như bác SHD giải thích ko phải nói j nữa. E chỉ thắc mắc cái vụ 3 lần hạ tự động thì phải 1 lần = tay thì e ko tin lắm. Cái này e chưa nghe bao h. E chỉ từng nghe là trong 1 khoảng thời gian hình như là 1 tháng thì phải có 1 lần cất và hạ, nếu ko sẽ phải đi tập huấn bay mô phỏng lại(simulator)cảm ơn bác shd đã đưa ra ý kiến cháu có tý ý kiến lại tý teo thui ợ
1. 1 số loại máy bay đặc biệt sẽ không dùng Jet A1 ( nước ta gần như không có em nào đặc biệt nên việc bác nói dùng Jet A1 là chỉ ở VN thui )
2.Mig21 su 22 và thậm chí Sừ su 30 không có vì thời gian tác chiến ngắn cháu dã nói rồi không cần thiết còn mấy cái mà có là loại đặc biệt Long range thì mới cần và cái này nước ta chả dùng
7.nếu chỉ nói là nhờ đôi cánh thì hem phải ạ
- tên lửa gần như không có cánh vẫn bay
- tầu vũ trụ hem có cánh vẫn bay
- vác máy bay có cánh ra vũ trụ chắc chắn là không bay đc
chính vì vậy cháu mới nói là máy bay bay đc là nhờ không khí và động cơ với dộng cơ thíhc hợp và không khí thì bay đc
em cũng góp vui, nhưng có điều thắc mắc chút,7-máy bay bay lên được là nhờ đôi cánh, chính đôi cánh tạo ra lực nâng máy bay. Trọng tải càng lớn thì cánh càng phải lớn. khi lực nâng lớn hơn trọng lực thì máy bay được nâng lên khỏi mặt đất. Nếu car của bạn có lắp cánh thì car có thể nhấc khỏi mặt đất đấy.
8- Trên máy bay dân dụng, phi công có thể dùng tự động hạ cánh ở các sân bay có đủ tiêu chuẩn, không cứ nhất thiết thời tiết xấu, nhưng có quy định cứ 3 lần hạ cánh tự động thì bắt buộc phi công phải hạ cánh bằng tay cho đỡ quên
E chỉnh 1 tí V1 ko phải là cái tốc độ thắng trọng lực bác nói đâu. V1 là tốc độ cao nhất bác có thể hủy bỏ cất cánh. Cái này do giới hạn độ dài của đường băng, tải trọng máy bay>>có V1 khác nhau. Qua tốc độ V1 thì lúc đấy máy bay có hỏng hóc j, nặng đến đâu cũng phải cất cánh. Chứ cố dừng lại sẽ phi ra ngoài đường băng. Cái tốc độ bác chevy nói chắc là Vr=Velocity rotate. E thêm tí nữa o cái số 8 bác chevy cũng sai ợ. Minimum độ cao ở đây ko phải như bác nói đâu. Cái độ cao đấy tức là bác nhìn thấy đường băng thì tiếp tục hạ cánh. Còn đến đấy chưa nhìn thấy thì tống ga bay lại ợem cũng góp vui, nhưng có điều thắc mắc chút,
7- MB đúng là cần có lực nâng (của đôi cánh), nhưng cụ quên mất là cần phải có lực đẩy (của động cơ) nữa ah. Còn nếu cụ lắp cánh cho ô tô thì em e rằng có chạy đến hết xăng vẫn k lên được đâu ah. Cần phải có động cơ đủ khỏe để đạt được tốc độ V1, thắng được trọng lực mới giúp oto/ MB rời đất.
8- việc sử dụng Auto Land phải căn cứ vào thiết bị của sân bay đó và đến 1 độ cao Minimum (tùy từng tiêu chuẩn) nào đó phải ngắt Autoland đi và dùng Manual để hạ cánh. Còn quy định 3 lần Auto/1 lần Manual (?!!?) thì xin cụ viện dẫn quy định ra cho em xem với, ở FCOM hay quy định của Cục HK hay ...?!!
Cái này chính là vì cái động cơ của Mig ạ. Nó cũng ko khác tên lửa là mấy( e nghe các bác phi công miêu tả là cưỡi trên quả tên lửa). Máy bay chiến đấu cần tính cơ động nên cánh phải nhỏ. Cánh nhỏ thì lực nâng kém. Muốn bay dc phải bù lại bởi lực đẩy của động cơ. E cũng ko có thông số chính xác lực đẩy động cơ là bao nhiêu. Nhưng có 1 điều e chắc chắn động cơ này đốt xăng so với máy bay to đùng như boeing777 thì chắc kém đâuEm thấy trên Nội Bài mỗi lần máy bay MIG cất cánh nó gầm rú khủng khiếp luôn, em thắc mắc là sao nó không làm tiêu âm bớt đi hay cố tình để thế cho đối phương sợ. Các bác giải thích hộ em phát.
Đương nhiên phải có động cơ rồi chứ cụ, vì có động cơ mới có lực đẩy có tốc độ và có lực nâng chứ. Ý em nói ngoài cái động cơ thì phải có cánh mới bay được chứ chỉ có động cơ mà không có cánh thì có bay vào mắt ke ke, lúc ấy chả khác gì cái car của cụ đâu. Còn nếu với cái ô tô chẳng hạn xe mẹc C200 với động cơ và tải trọng đấy của cụ em sẽ lắp cánh đủ rộng, nó sẽ bay được. Hôm nào rảnh em làm phép tính cho cụ thấy.em cũng góp vui, nhưng có điều thắc mắc chút,
7- MB đúng là cần có lực nâng (của đôi cánh), nhưng cụ quên mất là cần phải có lực đẩy (của động cơ) nữa ah. Còn nếu cụ lắp cánh cho ô tô thì em e rằng có chạy đến hết xăng vẫn k lên được đâu ah. Cần phải có động cơ đủ khỏe để đạt được tốc độ V1, thắng được trọng lực mới giúp oto/ MB rời đất.
8- việc sử dụng Auto Land phải căn cứ vào thiết bị của sân bay đó và đến 1 độ cao Minimum (tùy từng tiêu chuẩn) nào đó phải ngắt Autoland đi và dùng Manual để hạ cánh. Còn quy định 3 lần Auto/1 lần Manual (?!!?) thì xin cụ viện dẫn quy định ra cho em xem với, ở FCOM hay quy định của Cục HK hay ...?!!
1/ Với các loại máy bay phản lực người ta dùng dầu, còn xăng cho các máy bay dùng động cơ đốt trong như cesna, AN2....Đọc bài của các bác em có 2 thắc mắc:
1/ Xăng với dầu khác nhau thế nào?
2/ Động cơ ATR72 cũng là động cơ phản lực? Thế hóa ra nó cũng giống với A321 à?
Ở cánh máy bay có những cái râu thò ra. Các bác đi máy bay ngồi gần phía đuôi cũng thấy ạ. Cái râu này gọi là static discharged. Cái này chính là bộ phận để sét nếu có đánh vào thân máy bay truyền ra. Nhưng mà sét đánh vào máy bay thì máy bay cũng chịu 1 số tác động về vật lí như là sẽ bị lõm 1 số chỗLại hỏi các bác phát nữa, hôm trước xem phim khoa học thấy bảo trung bình mỗi máy bay bị sét đánh 1 lần/năm và hầu hết mọi người không biết vì thân máy bay giống như lồng "Pha ra đây" (em phiên âm tạm vì không nhớ chính xác tên). Vấn đề em thắc mắc là sau khi sét đánh vào máy bay thì dòng điện nó truyền tiếp đi đâu để tản sét.
Cái này dựa vào hướng đường băng bác ạ. Xung quanh ta đc chia làm 360 độ Hướng bắc là 360 độ hoặc 0độ, nam la 180 độ, tây là 270độ, đông là 90độ. Đường băng 25 tức là hướng 250 độ. L,R thì đúng như bác nói là left hoặc right.Thôi, quả kia có xong cái lốp không bác?
Mà cho em hỏi nguyên tắc đặt tên đường băng kiểu 25L là sao? Nếu em không nhầm thì 25 đó là 25 độ so với một trục nào đó đúng không? L là Left???
HCM là 7L và 7R đúng không ạ?