Máy bay dân dụng, những điều thắc mắc

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Hôm nay đọc báo có bài tắc đường trên ko. E thắc mắc ko biết tắc đường thế mà hết xăng thì thế nào nhỉ
 

O Muong Te

Xe điện
Biển số
OF-25271
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
4,630
Động cơ
500,726 Mã lực
Nơi ở
Dĩ nhiên là Mường tè
máy bay chiến đấu có một cái bình cỡ chai lavie 0.5 lít ấy, bình đó nối thông ra thành máy bay. khi nào phi công buồn tè thì tè vào đó, sau đó có hệ thống bơm nước tè theo đường ống ra ngoài thành máy bay và thải ra ngoài khoảng không ;)
Thảo nào đi trên đường thỉnh thoảng em cứ bị mấy giọt nước rơi vào mẹt:((
 

SHD

Xe điện
Biển số
OF-48984
Ngày cấp bằng
19/10/09
Số km
2,279
Động cơ
480,670 Mã lực
Hê hê hôm nay lạc vào thớt này thấy vui quá, lại ngứa nghề nên tham gia 1 số ý kiến cho rôm rả ạ:
1- tất cả các máy bay có tuốc bin (turbine) đều dùng jet A1 ạ, kể cả quân sự lẫn dân dụng trừ mấy cái máy bay dùng động cơ đốt trong như an2 là dùng xăng.
2-Máy bay chiến đấu không có chỗ đi tiểu ạ, kể cả đeo bỉm cũng không có.
3- Ở cái ảnh cockpit A320 thì bên cạnh cái sidestick có cái cần quay bánh mũi để bẻ hướng, còn máy bay chiến đấu không có cái này, mà nó chuyển hướng bằng bàn đạp. Ở dưới chân phi công có 2 bàn đạp, ở trên không là nó điều khiển cái rudder,ở dưới đất đồng thời nó điều khiển phanh. Khi đổi hướng dưới mặt đất, giả sử vòng trái thì phi công đạp pedal bên trái, lúc đó bánh sau bên trái bị phanh, bên phải không phanh, máy bay quay vòng.
4- khi lăn bánh dưới mặt đất, nó dùng chính lực đẩy của động cơ để đẩy máy bay đi.
5- Động cơ máy bay có nhiều loại. Loại turbopropeller còn gọi là phản lực cánh quạt (gồm 4, hoặc 6 cái cánh quạt -blades),lắp trên ATR72 nghĩa là khí đẩy ra sau turbine sẽ làm quay 1 turbine, turbine này nối với cánh quạt(propeller) làm cánh quạt quay tạo sức kéo kéo máy bay đi. Loại turbofan lắp trên A320,A321, boeing.... có nguyên lý như trên tuy nhiên nó thay propeller bằng Fan (nghĩa là gồm vài chục cái blade với độ dài ngắn hơn nhiều so với độ dài của blade lắp trên propeller. Còn máy bay chiến đấu là máy bay phản lực, nó dùng chính cái lực đẩy sau khi đốt đẩy máy bay đi, nên rất tốn fuel, nhưng bay với vận tốc siêu thanh, gấp 2,3 lần âm thanh, cơ động tốt.
6-máy bay chiến đấu được thiết kế dặc biệt bộ cấp nhiên liệu cho động cơ khi nó nhào lộn, cơ động chiến đấu, máy bay dân dụng không có vì nó chả bao giờ nhào lộn cả.
7-máy bay bay lên được là nhờ đôi cánh, chính đôi cánh tạo ra lực nâng máy bay. Trọng tải càng lớn thì cánh càng phải lớn. khi lực nâng lớn hơn trọng lực thì máy bay được nâng lên khỏi mặt đất. Nếu car của bạn có lắp cánh thì car có thể nhấc khỏi mặt đất đấy.
8- Trên máy bay dân dụng, phi công có thể dùng tự động hạ cánh ở các sân bay có đủ tiêu chuẩn, không cứ nhất thiết thời tiết xấu, nhưng có quy định cứ 3 lần hạ cánh tự động thì bắt buộc phi công phải hạ cánh bằng tay cho đỡ quên:)

Tóm gọn 1 tý thôi để góp vui, cụ nào cần hỏi hay tranh luận iem sẵn sàng giải đáp. Trước kia iem đã từng dậy môn này cho phi công trừong hàng không và sinh viên khoa hàng không trường bách khoa HN,HCM ạ
 
Chỉnh sửa cuối:

gia hung

Xe tải
Biển số
OF-8536
Ngày cấp bằng
19/8/07
Số km
445
Động cơ
541,980 Mã lực
cảm ơn bác shd đã đưa ra ý kiến cháu có tý ý kiến lại tý teo thui ợ
1. 1 số loại máy bay đặc biệt sẽ không dùng Jet A1 ( nước ta gần như không có em nào đặc biệt nên việc bác nói dùng Jet A1 là chỉ ở VN thui )
2.Mig21 su 22 và thậm chí Sừ su 30 không có vì thời gian tác chiến ngắn cháu dã nói rồi không cần thiết còn mấy cái mà có là loại đặc biệt Long range thì mới cần và cái này nước ta chả dùng
7.nếu chỉ nói là nhờ đôi cánh thì hem phải ạ
- tên lửa gần như không có cánh vẫn bay
- tầu vũ trụ hem có cánh vẫn bay
- vác máy bay có cánh ra vũ trụ chắc chắn là không bay đc
chính vì vậy cháu mới nói là máy bay bay đc là nhờ không khí và động cơ với dộng cơ thíhc hợp và không khí thì bay đc
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
cảm ơn bác shd đã đưa ra ý kiến cháu có tý ý kiến lại tý teo thui ợ
1. 1 số loại máy bay đặc biệt sẽ không dùng Jet A1 ( nước ta gần như không có em nào đặc biệt nên việc bác nói dùng Jet A1 là chỉ ở VN thui )
2.Mig21 su 22 và thậm chí Sừ su 30 không có vì thời gian tác chiến ngắn cháu dã nói rồi không cần thiết còn mấy cái mà có là loại đặc biệt Long range thì mới cần và cái này nước ta chả dùng
7.nếu chỉ nói là nhờ đôi cánh thì hem phải ạ
- tên lửa gần như không có cánh vẫn bay
- tầu vũ trụ hem có cánh vẫn bay
- vác máy bay có cánh ra vũ trụ chắc chắn là không bay đc
chính vì vậy cháu mới nói là máy bay bay đc là nhờ không khí và động cơ với dộng cơ thíhc hợp và không khí thì bay đc
Về nguyên lý thì tên lửa ko khác máy bay chiến đấu là mấy. Tên lửa bay là dùng lực đẩy. Bác nhìn những cái tàu vũ trụ nó toàn phải cc theo phương thẳng đứng. Còn máy bay thì chuẩn như bác SHD giải thích ko phải nói j nữa. E chỉ thắc mắc cái vụ 3 lần hạ tự động thì phải 1 lần = tay thì e ko tin lắm. Cái này e chưa nghe bao h. E chỉ từng nghe là trong 1 khoảng thời gian hình như là 1 tháng thì phải có 1 lần cất và hạ, nếu ko sẽ phải đi tập huấn bay mô phỏng lại(simulator)
 

chevy

Xe buýt
Biển số
OF-285
Ngày cấp bằng
12/6/06
Số km
631
Động cơ
586,050 Mã lực
Nơi ở
ở VVGL, làm VVNB, chơi VVOF, VNFS
Website
www.facebook.com
7-máy bay bay lên được là nhờ đôi cánh, chính đôi cánh tạo ra lực nâng máy bay. Trọng tải càng lớn thì cánh càng phải lớn. khi lực nâng lớn hơn trọng lực thì máy bay được nâng lên khỏi mặt đất. Nếu car của bạn có lắp cánh thì car có thể nhấc khỏi mặt đất đấy.
8- Trên máy bay dân dụng, phi công có thể dùng tự động hạ cánh ở các sân bay có đủ tiêu chuẩn, không cứ nhất thiết thời tiết xấu, nhưng có quy định cứ 3 lần hạ cánh tự động thì bắt buộc phi công phải hạ cánh bằng tay cho đỡ quên:)
em cũng góp vui, nhưng có điều thắc mắc chút, b-)
7- MB đúng là cần có lực nâng (của đôi cánh), nhưng cụ quên mất là cần phải có lực đẩy (của động cơ) nữa ah. Còn nếu cụ lắp cánh cho ô tô thì em e rằng có chạy đến hết xăng vẫn k lên được đâu ah. Cần phải có động cơ đủ khỏe để đạt được tốc độ V1, thắng được trọng lực mới giúp oto/ MB rời đất.
8- việc sử dụng Auto Land phải căn cứ vào thiết bị của sân bay đó và đến 1 độ cao Minimum (tùy từng tiêu chuẩn) nào đó phải ngắt Autoland đi và dùng Manual để hạ cánh. Còn quy định 3 lần Auto/1 lần Manual (?!!?) thì xin cụ viện dẫn quy định ra cho em xem với, ở FCOM hay quy định của Cục HK hay ...?!!
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
em cũng góp vui, nhưng có điều thắc mắc chút, b-)
7- MB đúng là cần có lực nâng (của đôi cánh), nhưng cụ quên mất là cần phải có lực đẩy (của động cơ) nữa ah. Còn nếu cụ lắp cánh cho ô tô thì em e rằng có chạy đến hết xăng vẫn k lên được đâu ah. Cần phải có động cơ đủ khỏe để đạt được tốc độ V1, thắng được trọng lực mới giúp oto/ MB rời đất.
8- việc sử dụng Auto Land phải căn cứ vào thiết bị của sân bay đó và đến 1 độ cao Minimum (tùy từng tiêu chuẩn) nào đó phải ngắt Autoland đi và dùng Manual để hạ cánh. Còn quy định 3 lần Auto/1 lần Manual (?!!?) thì xin cụ viện dẫn quy định ra cho em xem với, ở FCOM hay quy định của Cục HK hay ...?!!
E chỉnh 1 tí V1 ko phải là cái tốc độ thắng trọng lực bác nói đâu. V1 là tốc độ cao nhất bác có thể hủy bỏ cất cánh. Cái này do giới hạn độ dài của đường băng, tải trọng máy bay>>có V1 khác nhau. Qua tốc độ V1 thì lúc đấy máy bay có hỏng hóc j, nặng đến đâu cũng phải cất cánh. Chứ cố dừng lại sẽ phi ra ngoài đường băng. Cái tốc độ bác chevy nói chắc là Vr=Velocity rotate. E thêm tí nữa o cái số 8 bác chevy cũng sai ợ. Minimum độ cao ở đây ko phải như bác nói đâu. Cái độ cao đấy tức là bác nhìn thấy đường băng thì tiếp tục hạ cánh. Còn đến đấy chưa nhìn thấy thì tống ga bay lại ợ
 
Chỉnh sửa cuối:

MINHKD

Xe điện
Biển số
OF-28395
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
3,403
Động cơ
485,055 Mã lực
Em thấy trên Nội Bài mỗi lần máy bay MIG cất cánh nó gầm rú khủng khiếp luôn, em thắc mắc là sao nó không làm tiêu âm bớt đi hay cố tình để thế cho đối phương sợ. Các bác giải thích hộ em phát.
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Em thấy trên Nội Bài mỗi lần máy bay MIG cất cánh nó gầm rú khủng khiếp luôn, em thắc mắc là sao nó không làm tiêu âm bớt đi hay cố tình để thế cho đối phương sợ. Các bác giải thích hộ em phát.
Cái này chính là vì cái động cơ của Mig ạ. Nó cũng ko khác tên lửa là mấy( e nghe các bác phi công miêu tả là cưỡi trên quả tên lửa). Máy bay chiến đấu cần tính cơ động nên cánh phải nhỏ. Cánh nhỏ thì lực nâng kém. Muốn bay dc phải bù lại bởi lực đẩy của động cơ. E cũng ko có thông số chính xác lực đẩy động cơ là bao nhiêu. Nhưng có 1 điều e chắc chắn động cơ này đốt xăng so với máy bay to đùng như boeing777 thì chắc kém đâu
 

Mazspeed

Xe container
Biển số
OF-648
Ngày cấp bằng
6/7/06
Số km
6,393
Động cơ
641,331 Mã lực
Đọc bài của các bác em có 2 thắc mắc:

1/ Xăng với dầu khác nhau thế nào?

2/ Động cơ ATR72 cũng là động cơ phản lực? Thế hóa ra nó cũng giống với A321 à?
 

SHD

Xe điện
Biển số
OF-48984
Ngày cấp bằng
19/10/09
Số km
2,279
Động cơ
480,670 Mã lực
em cũng góp vui, nhưng có điều thắc mắc chút, b-)
7- MB đúng là cần có lực nâng (của đôi cánh), nhưng cụ quên mất là cần phải có lực đẩy (của động cơ) nữa ah. Còn nếu cụ lắp cánh cho ô tô thì em e rằng có chạy đến hết xăng vẫn k lên được đâu ah. Cần phải có động cơ đủ khỏe để đạt được tốc độ V1, thắng được trọng lực mới giúp oto/ MB rời đất.
8- việc sử dụng Auto Land phải căn cứ vào thiết bị của sân bay đó và đến 1 độ cao Minimum (tùy từng tiêu chuẩn) nào đó phải ngắt Autoland đi và dùng Manual để hạ cánh. Còn quy định 3 lần Auto/1 lần Manual (?!!?) thì xin cụ viện dẫn quy định ra cho em xem với, ở FCOM hay quy định của Cục HK hay ...?!!
Đương nhiên phải có động cơ rồi chứ cụ, vì có động cơ mới có lực đẩy có tốc độ và có lực nâng chứ. Ý em nói ngoài cái động cơ thì phải có cánh mới bay được chứ chỉ có động cơ mà không có cánh thì có bay vào mắt ke ke, lúc ấy chả khác gì cái car của cụ đâu. Còn nếu với cái ô tô chẳng hạn xe mẹc C200 với động cơ và tải trọng đấy của cụ em sẽ lắp cánh đủ rộng, nó sẽ bay được. Hôm nào rảnh em làm phép tính cho cụ thấy.
Còn cái quy định 3 lần hạ cánh tự dộng 1 lần bằng tay em nhớ không chính xác lắm, hình như nó ở trong FCOM, em chuyển loại A320 cách đây 14 năm rồi, nên nhớ không được rõ lắm, để iem lục lại tài liệu xem sao. Còn với phi công dân dụng cứ 6 tháng phải đi simulator là chuẩn đấy. Iem bỏ nghề gần 8 năm rồi cụ ạ.
Còn cái động cơ tên lửa về nguyên lý khác với động cơ máy bay đấy. Hẹn hôm khác iem trình bày cho các cụ thấy thế nào là động cơ tên lửa, thế nào là động cơ phản lực(lắp trên MB su, mig concord...), động cơ phản lực cánh quạt(turbopropeller) lắp trên ATR72,C130... và động cơ turbofan(cái này em không biết dịch tiếng việt, hê hê) lắp trên A320,boeing..... hẹn các cụ hôm khác vậy. Hình như có 1 số cụ làm trong ngành hàng không nhưng em đảm bảo không có cụ nào làm về kỹ thuật máy bay nhể.
 
Chỉnh sửa cuối:

SHD

Xe điện
Biển số
OF-48984
Ngày cấp bằng
19/10/09
Số km
2,279
Động cơ
480,670 Mã lực
Đọc bài của các bác em có 2 thắc mắc:

1/ Xăng với dầu khác nhau thế nào?

2/ Động cơ ATR72 cũng là động cơ phản lực? Thế hóa ra nó cũng giống với A321 à?
1/ Với các loại máy bay phản lực người ta dùng dầu, còn xăng cho các máy bay dùng động cơ đốt trong như cesna, AN2....
2/ Nó giống và khác. giống ở chỗ đằng sau đuôi người ta đều lắp 1 tuốc bin, tuốc bin này nối với cánh quạt ở phía trước động cơ. Sau khi đốt luồng khí quay tuóc bin này và quay cái cánh quạt để kéo máy bay đi. Còn khác nhau là ở ATR72 lá cánh quạt dài gồm 4 chiếc(đời cũ) hoặc 6 chiếc (đời mới)dài khoảng 80cm, còn A321 thì dùng lá cánh quạt ngắn(20cm) khoảng vài chục chiếc trong vòng của thân động cơ. về nguyên lý là giống nhau ạ. Còn mấy chú phản lực thì không có tuốc bin và cánh quạt này, nó đẩy thẳng vào không khí để đẩy máy bay về phía trước.
 

maybayfun

Xe buýt
Biển số
OF-59959
Ngày cấp bằng
25/3/10
Số km
830
Động cơ
450,350 Mã lực
Nơi ở
VH-FIX
lâu lâu rồi bận quá em kô vào, các cụ tranh luận vui đáo để :D

 

MINHKD

Xe điện
Biển số
OF-28395
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
3,403
Động cơ
485,055 Mã lực
Lại hỏi các bác phát nữa, hôm trước xem phim khoa học thấy bảo trung bình mỗi máy bay bị sét đánh 1 lần/năm và hầu hết mọi người không biết vì thân máy bay giống như lồng "Pha ra đây" (em phiên âm tạm vì không nhớ chính xác tên). Vấn đề em thắc mắc là sau khi sét đánh vào máy bay thì dòng điện nó truyền tiếp đi đâu để tản sét.
 

maybayfun

Xe buýt
Biển số
OF-59959
Ngày cấp bằng
25/3/10
Số km
830
Động cơ
450,350 Mã lực
Nơi ở
VH-FIX

Trời mưa, gió hướng 70, tốc độ gió khoảng 12m/s, tầm nhìn 1500m :-"


Runway 25L ướt, Tàu 321 số hiệu VN826 hạ cánh :x


tiếp tục taxi


Taxi vào W11 vưỡng bình thường :))


ối giời ơi, nhưng sau đó X_X


đi quả đèn lề :-$



Vác quả khác ra lắp nhưng vụ kiểu gì Captain cũng ăn quả report vào mẹt :-"
 
Chỉnh sửa cuối:

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Lại hỏi các bác phát nữa, hôm trước xem phim khoa học thấy bảo trung bình mỗi máy bay bị sét đánh 1 lần/năm và hầu hết mọi người không biết vì thân máy bay giống như lồng "Pha ra đây" (em phiên âm tạm vì không nhớ chính xác tên). Vấn đề em thắc mắc là sau khi sét đánh vào máy bay thì dòng điện nó truyền tiếp đi đâu để tản sét.
Ở cánh máy bay có những cái râu thò ra. Các bác đi máy bay ngồi gần phía đuôi cũng thấy ạ. Cái râu này gọi là static discharged. Cái này chính là bộ phận để sét nếu có đánh vào thân máy bay truyền ra. Nhưng mà sét đánh vào máy bay thì máy bay cũng chịu 1 số tác động về vật lí như là sẽ bị lõm 1 số chỗ
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Bác maybayfun ơi cho e hỏi tí cái ảnh bác chụp 826 này là mới ah. E chưa nghe thấy vụ này
 

Tây Độc

Xe điện
Biển số
OF-3199
Ngày cấp bằng
23/1/07
Số km
2,793
Động cơ
581,490 Mã lực
Thôi, quả kia có xong cái lốp không bác?

Mà cho em hỏi nguyên tắc đặt tên đường băng kiểu 25L là sao? Nếu em không nhầm thì 25 đó là 25 độ so với một trục nào đó đúng không? L là Left???

HCM là 7L và 7R đúng không ạ?
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Thôi, quả kia có xong cái lốp không bác?

Mà cho em hỏi nguyên tắc đặt tên đường băng kiểu 25L là sao? Nếu em không nhầm thì 25 đó là 25 độ so với một trục nào đó đúng không? L là Left???

HCM là 7L và 7R đúng không ạ?
Cái này dựa vào hướng đường băng bác ạ. Xung quanh ta đc chia làm 360 độ Hướng bắc là 360 độ hoặc 0độ, nam la 180 độ, tây là 270độ, đông là 90độ. Đường băng 25 tức là hướng 250 độ. L,R thì đúng như bác nói là left hoặc right.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top