to cụ lphh: E đang hỏi các cụ là tại sao phải như thế chứ ạ ? hạ cánh thì ATC đã clearance rồi mà cụ
Tiếc là năm ngoái không mạnh dạn quyết định bỏ ra 80K Obama để sang Thailand học Pilot để bây giờ giúp Bác hiểu rõ ràng hơnto cụ lphh: E đang hỏi các cụ là tại sao phải như thế chứ ạ ? hạ cánh thì ATC đã clearance rồi mà cụ
Thực ra máy bay thì cũng là máy móc thôi mà, đến con người thỉnh thoảng cũng..hỏng phanh nữa là...Thứ bảy tuần rồi nhà cháu bay HN-SGN, trên vé ghi là tàu 777-200ER, trong lòng hớn hở em lên NB. Đến nơi được báo là delay 30 phút, OK cũng được, trong lúc chờ đợi nhà cháu thấy ngoài cửa lên tàu của mình một em A330 cũ rích đang sửa phanh bên cánh trái, dầu phanh chảy lênh láng, sau đó thì thông báo delay 2 lần nữa và cuối cùng là 14g50/ 13g00. Nhà cháu thấy kỹ thuật viên lố nhố, tháo tháo lắp lắp, cuối cùng một chú cưỡi con píc kắp đi đâu đó lấy đồ về thay. Nhà cháu đã từng vãi hàng với phanh của A330 mấy lần rồi, giờ chứng kiến cái cảnh ấy nhà cháu sợ quá, ơn tời giờ nhà cháu vưỡn còn sống để lên OF.
Đại loại là nó tựa như bị mất chức năng "tùy động", nghĩa là không thể phanh từ từ theo kiểu đệm mũi giày của xe hơi, cứ phanh là cả con tàu cả trăm tấn giựt cái "hự" cùng với tiếng hệ thống phanh hoạt động dội lên ca-bin nghe rợn cả người. Rất may là có thể chế độ phanh này chỉ bị lỗi như vậy khi TAXI thôi (và cả giai đoạn cuối của quá trình hạ cánh nữa) chứ không thì với tốc độ hạ cánh gần 300km/h thì nhà cháu e rằng cả cụm landing gear bay ra khỏi tàu rồi. Nhà cháu cũng hóng ở đây thấy nói là chế độ phanh bằng bánh xe chỉ hoạt động khi tốc độ máy bay đã giảm xuống xxkm/h sau khi đã phanh gió và động cơ chạy thrust reverse.Thực ra máy bay thì cũng là máy móc thôi mà, đến con người thỉnh thoảng cũng..hỏng phanh nữa là...
Mà Bác nói.,.vãi hàng với phanh của A330 là như thế nào thế..Bác nói rõ tính huống đấy cho a e còn..tránh
Ko phải cụ ạ. Cụ hơi hiểu nhầm 1 chút về autopilot. Khi vào tiếp cận theo yêu cầu của ATC thì autopilot vẫn đc giữ cụ ạ. Tất cả những yêu cầu đó đc fi công thực hiện bằng cách nhấn nút, autopilot sẽ thi hành cụ ạ. Còn lý do tại sao cứ sắp hạ cánh thì fi công ngắt autopilot thì đấy là do ko làm auto land thì vẫn phải hạ cánh bằng tay cụ ạ. Đến đoạn này mới gọi là ngắt auto pilot. Khi làm autoland phải có sự chuẩn bị từ trước chứ ko phải cứ thích là làm.Tiếc là năm ngoái không mạnh dạn quyết định bỏ ra 80K Obama để sang Thailand học Pilot để bây giờ giúp Bác hiểu rõ ràng hơn
Nhưng cũng mạnh dạn trả lời Bác thế này:
Trước hết Bác nên phân biệt rõ ràng là Autoland và AutoPilot là khác nhau về bản chất và cách thực hiện
Nói có sách mách có chứng nhé:Autopilots in modern complex aircraft are three-axis and generally divide a flight into taxi, takeoff, ascent, level, descent, approach and landing phases. Autopilots exist that automate all of these flight phases except the taxiing. An autopilot-controlled landing on a runway and controlling the aircraft on rollout (i.e. keeping it on the centre of the runway) is known as a CAT IIIb landing or Autoland
Thông thường tôi thấy khi máy bay đã được ATC cấp huấn lệnh bay theo đường bay và độ cao ổn định thì Pilot sẽ ấn nút Autopilot để..yên tâm công tác, còn Tàu bay sẽ tự bay theo đường bay, mực bay đã đặt sẵn trong FMS( Flight Management System)
Khi vào khu vực phụ cận của sân bay hoặc khi theo yêu cầu của ATC, cần có những thay đổi về đường bay,tốc độ, mực bay..thì Pilot sẽ Release autopilot để Manual theo yêu cầu của ATC.
Khi ATC clear làm tiếp cận thì Pilot sẽ ấn nút APP(Approach) để tàu bay tự động bắt các tín hiệu của hệ thống ILS thực hiện quá trình tiếp cận,giảm độ cao theo tiêu chuẩn của hệ thống ILS, trong quá trình này thì Pilot vẫn đúng là người bay vì vẫn phải thực hiện nhiều thao tác như cánh tà,càng, cánh cản...khi quan sát thấy đường băng thì thực hiện động tác hạ cánh
Khi thực hiện Autoland thì như bài trước tôi đã nói rồi
Sao ko có Bác Pilot nào có logo OF nhỉ...để vào đây phân tích thêm cho anh e ..mở mang visibility..
Hehe cái này e đính chính chút chắc bác gặp bác nào fanh thô rồi. Mỗi bánh của máy bay là 1 bộ phanh. Khi phanh hỏng chỉ có thay mới, trong trường hợp ko có đồ thay thì tháo hẳn ra thôi cụ ạ, các phanh còn lại sẽ đảm nhận việc này. Cái tiếng dội lên cabin đấy là tiếng của các khoang để đồ, và các xe trở đồ ăn phục vụ các bác. Khi cuối hạ cánh mà bị giật cái bụp đấy là các bác fi công đang phanh cố để ra khỏi đg băng ngay S4 taxiway, cái đoạn này hơi ngắn cho 330. Còn vào taxi thì e dự là mấy cái đèn dẫn vào bãi đỗ của mình hơi bị "xịn" nên toàn làm fi công giật mình nên mới bị giật thế cụ ạ. Cái vụ phanh mà cụ nói là autobrake. Chỉ hoạt động sau khi cái phanh gió bung ra ạ.Đại loại là nó tựa như bị mất chức năng "tùy động", nghĩa là không thể phanh từ từ theo kiểu đệm mũi giày của xe hơi, cứ phanh là cả con tàu cả trăm tấn giựt cái "hự" cùng với tiếng hệ thống phanh hoạt động dội lên ca-bin nghe rợn cả người. Rất may là có thể chế độ phanh này chỉ bị lỗi như vậy khi TAXI thôi (và cả giai đoạn cuối của quá trình hạ cánh nữa) chứ không thì với tốc độ hạ cánh gần 300km/h thì nhà cháu e rằng cả cụm landing gear bay ra khỏi tàu rồi. Nhà cháu cũng hóng ở đây thấy nói là chế độ phanh bằng bánh xe chỉ hoạt động khi tốc độ máy bay đã giảm xuống xxkm/h sau khi đã phanh gió và động cơ chạy thrust reverse.
Cụ egger có nhầm sang fly by wire ko đới?Ko phải cụ ạ. Cụ hơi hiểu nhầm 1 chút về autopilot. Khi vào tiếp cận theo yêu cầu của ATC thì autopilot vẫn đc giữ cụ ạ. Tất cả những yêu cầu đó đc fi công thực hiện bằng cách nhấn nút, autopilot sẽ thi hành cụ ạ. Còn lý do tại sao cứ sắp hạ cánh thì fi công ngắt autopilot thì đấy là do ko làm auto land thì vẫn phải hạ cánh bằng tay cụ ạ. Đến đoạn này mới gọi là ngắt auto pilot. Khi làm autoland phải có sự chuẩn bị từ trước chứ ko phải cứ thích là làm.
Như sáng này em dự chắc phải là FG hoặc bét cũng BCFG chứ khó mà còn BR, lấy đâu ra CAVOK.Còn nhiều BR quá cụ nhể Chưa đc CAVOK
E sure với cụ luôn ạ. Cái fly by wire cụ nói chẳng liên quan gì ở đây hết. Fly by wire là khái niệm dùng cho các máy bay thế hệ mới. Ngày xưa máy bay đc điều khiển qua cần lái nối với các dây cáp để điều khiển các bộ phận. Fly by wire thì tất cả các thao tác của fi công đều chuyển thành tín hiệu điện truyền qua các máy tính xử lý rồi chuyền đến các bộ phận. Chỉ có airbus mới có full fly by wire. Boeing mới gọi là semi fly by wire( 787 thì e ko biết 777 thì vẫn semi)Cụ egger có nhầm sang fly by wire ko đới?
Tiếp cận theo sự dẫn dắt của ATC, bao gồm điều chỉnh cả hướng bay, đường bay và tốc độ mà vẫn gọi là autopilot ?
E ko biết chỗ nào làm cụ sợ. Nhưng hôm nào gặp mấy tây rảnh hoặc delay chờ tàu bác cứ mang những thứ e phán ra hỏi bọn nó xem e có nói láo ko ạ. E xin nói thêm 1 chuyện nữa các bác cứ nghĩ tây là hay chứ e ko nghĩ vậy. Nhiều thằng còn chuối cả buồng mà e cũng chẳng hiểu sao cũng làm đc phi công@ Cụ Engger, em làm đí- t pát chờ cho Tây gần 8 năm, em không biết cụ làm gì, nhưng em thật, em thấy sợ cái cách cụ phán:.
Bác thậm chí còn chả buồn hiểu cái ý em nói về Tây hay Ta ở trên nữa cơ ạ. Đã là người, Tây hay Ta quan trọng mị -a, có điều ý em là tiêu chuẩn ạ, cái mà người ta hay gọi là standard ấy ợ.Đơn giản 1 câu hỏi dư là...phi công đạo tạo ở đâu? Bằng của phi công phải thi ở đâu? Theo tiêu chuẩn nào?.E ko biết chỗ nào làm cụ sợ. Nhưng hôm nào gặp mấy tây rảnh hoặc delay chờ tàu bác cứ mang những thứ e phán ra hỏi bọn nó xem e có nói láo ko ạ. E xin nói thêm 1 chuyện nữa các bác cứ nghĩ tây là hay chứ e ko nghĩ vậy. Nhiều thằng còn chuối cả buồng mà e cũng chẳng hiểu sao cũng làm đc phi công
Cụ egger vác hộ nhà cháu cái định nghĩa autopilot lên xem nó dư thế nào với ạ!Nếu có tài liệu khai thác của một loại mb cụ thể nào đó thì càng tốt.Nhà cháu không nghĩ tàu bay under radar vectoring mà vẫn có thể sử dụng autopilot.E sure với cụ luôn ạ. Cái fly by wire cụ nói chẳng liên quan gì ở đây hết. Fly by wire là khái niệm dùng cho các máy bay thế hệ mới. Ngày xưa máy bay đc điều khiển qua cần lái nối với các dây cáp để điều khiển các bộ phận. Fly by wire thì tất cả các thao tác của fi công đều chuyển thành tín hiệu điện truyền qua các máy tính xử lý rồi chuyền đến các bộ phận. Chỉ có airbus mới có full fly by wire. Boeing mới gọi là semi fly by wire( 787 thì e ko biết 777 thì vẫn semi)
Em bay khá nhiều rồi lại là dân kỹ thuật nên theo cảm nhận của em thì rõ ràng là có bất thường trong hệ thống phanh của con A330 mà em đã đề cập cụ ạ. Đang TAXI ra runway chắc dưới 10 km/h mà phanh nghe thấy phát kinh. Nhưng giờ chắc là xử xong rồi.Hehe cái này e đính chính chút chắc bác gặp bác nào fanh thô rồi. Mỗi bánh của máy bay là 1 bộ phanh. Khi phanh hỏng chỉ có thay mới, trong trường hợp ko có đồ thay thì tháo hẳn ra thôi cụ ạ, các phanh còn lại sẽ đảm nhận việc này. Cái tiếng dội lên cabin đấy là tiếng của các khoang để đồ, và các xe trở đồ ăn phục vụ các bác. Khi cuối hạ cánh mà bị giật cái bụp đấy là các bác fi công đang phanh cố để ra khỏi đg băng ngay S4 taxiway, cái đoạn này hơi ngắn cho 330. Còn vào taxi thì e dự là mấy cái đèn dẫn vào bãi đỗ của mình hơi bị "xịn" nên toàn làm fi công giật mình nên mới bị giật thế cụ ạ. Cái vụ phanh mà cụ nói là autobrake. Chỉ hoạt động sau khi cái phanh gió bung ra ạ.
Em đồng ý với Bác này, ..mà các Bác có vẻ lan man rồi mỗi người hơi lạc đề 1 tý..hiểu nhầm rồi giận nhau thì..chit..Cụ egger vác hộ nhà cháu cái định nghĩa autopilot lên xem nó dư thế nào với ạ!Nếu có tài liệu khai thác của một loại mb cụ thể nào đó thì càng tốt.Nhà cháu không nghĩ tàu bay under radar vectoring mà vẫn có thể sử dụng autopilot.
Cụ cho em hỏi cụ 2021 ấy làm chỗ nào mà liên quan đến A76 nhỉ? Nếu biết thì hú em cái để tìm đồng đội.Em khoái ba cái vụ kỹ thuật này lắm, nhất là tàu bay vì nó không dễ tiếp cận, em toàn phải lọ mọ vào bảo tàng để xe những lúc rảnh rỗi. Cụ làm KT, em tóm được cụ đây rồi, vậy cụ có thể bố trí giúp em vào hanga của A76 tham quan một chuyến được không?
À!!!! Lại tóm được cụ đây rồi, cụ có giúp em được vụ ấy không?Cụ cho em hỏi cụ 2021 ấy làm chỗ nào mà liên quan đến A76 nhỉ? Nếu biết thì hú em cái để tìm đồng đội.