Cái đá khô này hay thế cụ nhể.Hôm nào cụ gửi e mấy suất bánh mì bơ nhá. Nghe hấp dẫn quá ^^
Cảm ơn cụ, để em tìm lại xem cái cho nó thủng hẳn.Trên máy bay e khẳng định 1 lần nữa là ko có lò vi sóng. Nước nóng và thức ăn hoàn toàn đc đun nóng hoặc hâm nóng qua hệ thống lò điện. Lí do ko có lò vi sóng bởi vì nó ảnh hưởng đến máy bay còn hơn vài chục cái điện thoại 1 lúc. Cái vụ tủ lạnh thì e ko dám khẳng định là tất cả máy bay ko có, nhưng máy bay VN airline thì chắc chắn ko có. Những thứ mà các cụ đi máy bay dùng thấy lạnh là toàn đc ướp với đá đấy ạ.
@Cụ hard top đọc lại cái phần e viết về APU í, nó chính là cái động cơ phụ mà cụ thắc mắc.
Còn 1 cái nữa, chẳng hạn như máy bay ATR( cái loại có 2 cánh quạt í), ko có cái gọi là động cơ phụ thì động cơ chính lại có 1 chế độ nổ gọi là Hotel mode( Chế độ khách sạn chả hiểu sao nó gọi thế) tức là nổ động cơ nhưng ko quay cánh quạt. Lúc này thì động cơ chỉ cung cấp điện và khí cho điều hòa như 1 cái động cơ phụ.
E ko nhớ câu nào cụ ơi cụ nhắc lại cho e 1 cái, 43 trang rồi e cũng ko biết tìm chỗ nào nữa rồiCảm ơn cụ, để em tìm lại xem cái cho nó thủng hẳn.
Hình như cụ đang nợ em một câu hỏi ở phần "thiết lập".
Riêng câu này xin phép để em trả lời, các bác khác trả lời sai hết. Người ta không làm đồng tốc vì mục đích để cho nó mài xuống đường băng càng nhiều càng tốt. Càng đen càng tốt. Để đánh dấu. Đại loại để cảnh báo anh cu cơ trưởng, lúc hạ cánh mà anh liệu thấy không hạ được vào cái đống đen đen đấy thì liệu mà ngóc đầu lên quay vòng lại hạ cánh lại. Vì nếu không thì không có đủ đường băng mà chạy đâu.2. Em thấy bánh xe khi tiếp đất thường mài đen xì cả đường băng, vừa hại lốp, vừa bẩn đường băng, tại sao họ không thiết kế cho nó quay đồng tốc với tốc độ hạ cánh (ground speed) để hạn chế hai cái nhược điểm trên?
Lò điện đấy cụ ơiem nhớ không nhầm cái A321 và 777 của Vna bay chặng Han -Bkk- han chắc chắn có lò vi sóng.
vì chính em ngồi tán phét với mấy em Tv và ngồi xin thêm suất ăn thì có thấy các cô ấy bỏ vào lò rồi mới đưa cho em
để em lục lại ảnh cũ (có chụp ảnh mấy cô ấy ) thế nào cũng thấy cái lò cho xem
Chắc cụ đùa cho vui. Cái chỗ đen đen đấy gọi là touchdown zone. Máy bay theo ILS( Instrument landing system= hệ thống hạ cánh bằng thiết bị) hoặc theo bộ đèn papi( cái này e sẽ giải thích ở dưới) sẽ chạm đường băng ở khoảng này. Nhiều máy bay chạm thành đen chứ ko phải cố í đâu cụ ơi. Hàng năm tốn ko biết bao nhiêu tiền bảo dưỡng đường băng để cạo lớp cao su này ra đấy các cụ ạ. Cái lớp cao su cứ để đấy sẽ ảnh hưởng đến độ ma sát khi máy bay chạm xuống, cả độ dốc của đường băng( các cụ có biết cả cái đường băng dài 3>4 km độ dốc ko đc quá 2%).Riêng câu này xin phép để em trả lời, các bác khác trả lời sai hết. Người ta không làm đồng tốc vì mục đích để cho nó mài xuống đường băng càng nhiều càng tốt. Càng đen càng tốt. Để đánh dấu. Đại loại để cảnh báo anh cu cơ trưởng, lúc hạ cánh mà anh liệu thấy không hạ được vào cái đống đen đen đấy thì liệu mà ngóc đầu lên quay vòng lại hạ cánh lại. Vì nếu không thì không có đủ đường băng mà chạy đâu.
@BTW, cụ Hardtop: Cái X-Driven phê vật, em cắm tạm lên chạy sướng chết lên được. Để lúc nào qua gara nhờ đấu lại dây cho chuẩn gọn gàng nữa là tuyệt.
dạ chả may nó có 1 cái tag nho nhỏ ghi là micro wave ạLò điện đấy cụ ơi
Để chứng minh cho lời của cụ Maniac cũng như của em và cụ Eicas. Em gửi các cụ mấy cái ảnh do chính tay em vừa cờ-hụp cách nay 2h30'. Cái này chúng em gọi nó là "lò vi sóng" vì nó ghi rất rõ "Microwave oven" và cơ chế hoạt động của nó (cụ Eicas đã chó em ăn một số thứ được nướng từ cái này ợ).dạ chả may nó có 1 cái tag nho nhỏ ghi là micro wave ạ
à cơ mà micro wave cũngc hạy bằng điện mà
em xin lỗi
Không, em không nghĩ cụ Engger là giặc lái. Em dự cụ Engger 1 là Cabin Crew, 2 là Điều hành bay-Operation Officer hoặc sẽ sắp trở thành Dispatcher của VNA dựa vào những gì cụ ấy nói trên đây, nhất là về ILS và CAT, SELCAL của máy bay, đường băng và thiết thị đường băng...chắc là cụ ennger hay bay atr với Tu nên hem bít cái lò này chăng ?
Cụ xem cố gắng xì bem thêm nhiều nhiều tí cho đủ 30 bài để anh em còn mời riệu nhau được đê nà)Ý tưởng của cụ Chim hay lắm...!!!
Bác chịu khó tìm đọc hồi ký của mấy bác cựu phi công NCH ở bển thì vẫn gọi máy bay trực thăng như UH1, AH1 là tầu bay đấy ạem ngất vì thế này
cái aircraft bao gồm cả airplane lẫn helicopter
gọi heli là aircraft là đc
còn nữa trẻ em học lớp 8 là biết cái helicopter là máy bay trực thăng hoặc máy bay lên thẳng rồi ạ
chả ai gọi tầu bay lên thẳng cả
ngay cả cái cách chính thức gọi của dân báo chí là phi cơ
phi cơ dân dụng phi cơ quân sự phi cơ lên thẳng
Vầng, em nhớ em cũng có một bài dài bên thớt ấy, không biết giờ đâu òy.có ng hỏi bên thớt của cụ longvh rùi
lý do là trong quá trình lên hay xuống thì thường có nhưng bất thường xẩy ra kiểu flap không mở động cơ trục trặc hay gì gì đó mà máy bay lại hem có gương chiếu hạu nên phi công thuòng không biết có chuyện gì xẩy ra
thông thường nhưng lỗi này sẽ đc tiếp viên hoặc hành khách thông báo lại khi thấy
lý do nôm na là dư thế
thưa bác cái lũ ấy cách dịch của chúng nó thế nào ấyBác chịu khó tìm đọc hồi ký của mấy bác cựu phi công NCH ở bển thì vẫn gọi máy bay trực thăng như UH1, AH1 là tầu bay đấy ạ