Máy bay dân dụng, những điều thắc mắc

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Bac dự đúng đó. Áp suất khí quyển thấp, máy bay bay tít thò lò. ấy thế mà nó vẫn dùng he thống đo độ cao bang áp suất đấy ạ. Hệ thống này bao gồm 1 số lỗ gọi là lỗ tính áp ( static port) được gắn đâu đó trên ống pitot hoặc ngang thân máy bay. Nó có cơ chế hoạt động giống kiểu màng nhĩ con người đó. Cái màng ( diaphram) cứ phập phồng tùy theo áp suất rồi từ đây tín hiệu chạy vào máy tính và....lên đồng hồ. Em xin lưu ý các bác điều này nhé. Dù static port có đc gắn trên ống pitot thì nó vẫn độc lập, ko bị ảnh hưởng của gió máy, tốc độ máy bay đâu các bác nhá. Còn về sóng thì chính vì sóng ko đủ nhanh nên nó chỉ đuoc dùng ở độ cao dươi 2500ft thôi ạ.

Bác lắp cho nó nhiều quá đấy. Chắc 1 loại máy bay chuyên dụng đặc biệt nào đó còn máy bay dân sự thì ít nhất là khoảng 2,3 cái còn nhiều nhất thì cũng tùy loại nhưng chăc ko đến 10 cái đâu. Em nhắc lại pitot chỉ để đo tốc độ nhá, chả liên quan gì độ cao cả.
Pitot với static còn để đo gió. Cái này thì áp dụng vật lý cơ bản + 1 tí sin cos, hehe. Bác eicas nhiều sách vở thì nêu cho e cái công thức tính để mọi ng biết( Chứ e nông dân quên hết sạch mấy cái này rồi). Nhân cái này e nói thêm 1 tí về phân cách máy bay. Bay bằng thì tất cả máy bay đc tính độ cao = flight level cái này tức là set các đồng hồ đo độ cao về áp suất tiêu chuẩn 1013>>ko có sự chênh lệch về độ cao của máy bay khi bay qua các vùng có khí áp khác nhau. Tốc độ của máy bay bình thường ở dưới thấp thì dùng đơn vị knot( nautical mile per hour), nhưng khi lên bay bằng thì dùng đơn vị mach(tốc độ âm thanh).
 

chevy

Xe buýt
Biển số
OF-285
Ngày cấp bằng
12/6/06
Số km
566
Động cơ
586,050 Mã lực
Nơi ở
ở VVGL, làm VVNB, chơi VVOF, VNFS
Website
www.facebook.com
Ko có cái shoe pad như bác eicas nói thì nó rung cho bác tè ra quần luôn bác chevy ạ
e tìm lại hóng hớt được thì MB bây giờ nó auto brake trước khi Càng được gập vào bụng rồi cụ ơi, nên chẳng có chuyện rung/lắc gì như cụ nào post đâu. Chẳng qua là khi Càng chưa được thu gọn vào thì nó sẽ bị rung do cản gió, hoặc khi cửa/nắp buồng càng mở/đóng và trong quá trình đó Càng gập vào thì sẽ gây ảnh hưởng thôi, chứ e chả tin là cái Càng nó quay trong bụng lại gây ra rung/lắc nhiều làm em tè ra quần đâu ah!!
 

meomyh

Xe đạp
Biển số
OF-70306
Ngày cấp bằng
10/8/10
Số km
34
Động cơ
429,040 Mã lực
Ô, em tưởng là khi cất cánh khỏi mặt đất là nó phải phanh để dừng cái đống lốp đang quay tít thò lò trước khi gập càng? Chứ gập càng vào bụng rồi mà lốp vẫn theo quán tính quay ầm ầm thì khác gì cho viên gạch vào máy giặt quay li tâm hả bác?
Ơ, sao cụ lại nghĩ như thế nhỉ? Cái bánh máy bay nó vẫn quay khi gập vào bụng (giả sử thế) thì lực li tâm sinh ra thậm chí còn thấp hơn khi nó đang chạy trên đường băng cơ ạ (vì nó bắt đầu quay chậm dần kể từ khi nhấc lên khỏi đường băng)! Vì thế, nếu cụ ví nó quay như viên gạch bỏ vào máy giặt thì lúc cất cánh và hạ cạnh máy bay nó cứ nhảy chồm chồm như nhảy RAP ấy à?
Thực tế, để bánh máy bay quay đều và không gây ra rung động khi quay với tốc độ cao trong lúc cất cánh và hạ cánh thì từ lúc chế tạo phần moay-ơ (hay vành bánh xe) đã được cân bằng động rất kỹ để giảm tối đa độ lệch tâm rồi. Vì vậy bánh máy bay chỉ có thể bị đảo nếu vành bị méo do gặp chấn động quá mạnh hay do ổ bi hoặc lốp đã mòn quá mức cho phép, nhưng em nghĩ trường hợp này khó xảy ra vì chắc chắn nó phải được các kỹ thuật viên kiểm tra thường xuyên và bảo dưỡng định kỳ và sẽ được thay ngay khi cần thiết. Kể cả trong trường hợp lốp máy bay bị mòn không đều (ở mức không nhận ra bằng mắt thường được) thì độ lệch tâm sinh ra cũng không đáng kể đâu bác ạ!
Tuy nhiên hôm nọ đi máy bay từ Vũ Hán sang Chengdu (em đang công tác ở Trung Quốc), em cũng bị 1 phen hú hồn các cụ ạ: không hiểu có phải do sợ trễ giờ hay không mà khi cho máy bay chạy từ bãi đỗ ra đường băng thằng cha Phi công nó chạy như ma đuổi, đến mức lúc qua khúc cua hành khách bị ngả vào nhau dúi dụi. Rồi khi vào đường băng bắt đầu tăng tốc để cất cánh thì máy bay cứ giật giật độ 2-3 lần giống như động cơ bị thiếu xăng khi tăng ga đột ngột. Còn nữa, khi đã bốc lên khỏi đường băng rồi, máy bay bắt đầu co càng vào trong bụng thì em nghe nó cứ kêu cót két cọt kẹt như là cánh cửa bị rỉ bản lề, thành ra trong suốt cả chuyến đi hơn 1 tiếng đồng hồ em chả nghĩ được gì khác ngoài việc cầu trời khấn phật cho cái càng nó thò ra được bình thường khi máy bay hạ cánh (May mà không có chuyện gì xảy ra, mặc dù khi thò ra nó cũng kêu cót két như thế). Mà đặc biệt nữa là trong khi em sợ toát cả mồ hôi thì bọn TQ ngồi xung quanh cứ tỉnh bơ, chả đứa nào tỏ ra sợ hãi gì cả, chắc có lẽ bọn nó quen như vậy rồi thì phải?
Không biết có phải bọn TQ này nó sử dụng phụ tùng của tàu sản xuất nên chất lượng mới như thế các bác nhỉ? Hay tại bọn nó không chịu kiểm tra bảo dưỡng định kỳ?
 

747

Xe tăng
Biển số
OF-35325
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
1,396
Động cơ
487,513 Mã lực
Nơi ở
Ở trển
Ơ, sao cụ lại nghĩ như thế nhỉ? Cái bánh máy bay nó vẫn quay khi gập vào bụng (giả sử thế) thì lực li tâm sinh ra thậm chí còn thấp hơn khi nó đang chạy trên đường băng cơ ạ (vì nó bắt đầu quay chậm dần kể từ khi nhấc lên khỏi đường băng)! Vì thế, nếu cụ ví nó quay như viên gạch bỏ vào máy giặt thì lúc cất cánh và hạ cạnh máy bay nó cứ nhảy chồm chồm như nhảy RAP ấy à?
Thực tế, để bánh máy bay quay đều và không gây ra rung động khi quay với tốc độ cao trong lúc cất cánh và hạ cánh thì từ lúc chế tạo phần moay-ơ (hay vành bánh xe) đã được cân bằng động rất kỹ để giảm tối đa độ lệch tâm rồi. Vì vậy bánh máy bay chỉ có thể bị đảo nếu vành bị méo do gặp chấn động quá mạnh hay do ổ bi hoặc lốp đã mòn quá mức cho phép, nhưng em nghĩ trường hợp này khó xảy ra vì chắc chắn nó phải được các kỹ thuật viên kiểm tra thường xuyên và bảo dưỡng định kỳ và sẽ được thay ngay khi cần thiết. Kể cả trong trường hợp lốp máy bay bị mòn không đều (ở mức không nhận ra bằng mắt thường được) thì độ lệch tâm sinh ra cũng không đáng kể đâu bác ạ!
Tuy nhiên hôm nọ đi máy bay từ Vũ Hán sang Chengdu (em đang công tác ở Trung Quốc), em cũng bị 1 phen hú hồn các cụ ạ: không hiểu có phải do sợ trễ giờ hay không mà khi cho máy bay chạy từ bãi đỗ ra đường băng thằng cha Phi công nó chạy như ma đuổi, đến mức lúc qua khúc cua hành khách bị ngả vào nhau dúi dụi. Rồi khi vào đường băng bắt đầu tăng tốc để cất cánh thì máy bay cứ giật giật độ 2-3 lần giống như động cơ bị thiếu xăng khi tăng ga đột ngột. Còn nữa, khi đã bốc lên khỏi đường băng rồi, máy bay bắt đầu co càng vào trong bụng thì em nghe nó cứ kêu cót két cọt kẹt như là cánh cửa bị rỉ bản lề, thành ra trong suốt cả chuyến đi hơn 1 tiếng đồng hồ em chả nghĩ được gì khác ngoài việc cầu trời khấn phật cho cái càng nó thò ra được bình thường khi máy bay hạ cánh (May mà không có chuyện gì xảy ra, mặc dù khi thò ra nó cũng kêu cót két như thế). Mà đặc biệt nữa là trong khi em sợ toát cả mồ hôi thì bọn TQ ngồi xung quanh cứ tỉnh bơ, chả đứa nào tỏ ra sợ hãi gì cả, chắc có lẽ bọn nó quen như vậy rồi thì phải?
Không biết có phải bọn TQ này nó sử dụng phụ tùng của tàu sản xuất nên chất lượng mới như thế các bác nhỉ? Hay tại bọn nó không chịu kiểm tra bảo dưỡng định kỳ?
Nghe bác tả kinh quá. Em dự về vụ kót két là dư lày. Thực tế khung sườn máy bay rất chắc chắn. Nhưng trong quá trình bay với tốc độ cao, máy bay chịu lực rất lớn nên phần thân phía trên có khuynh hướng bị bẻ cong lên phía trên.Và cũng có thể chuyến bay của bác gặp phải turbulance nhiều quá chăng...Trong khi đó các phụ kiện lỉnh kỉn gắn phía trong không được gắn gioăng cao su hoặc gắn chặt vào nhau dẫn đến việc các bộ phận này cũng chịu sự tác động từ thân máy bay nên mới phát ra tiếng kêu như vậy. Em bay vài lần với VN thì hầu hết máy bay nhỏ đều bị vậy. Cứ kẽo cà kẽo kẹt như ma đánh võng ấy. khó chịu lắm.
 

dang_tim_xe

Xe điện
Biển số
OF-38580
Ngày cấp bằng
18/6/09
Số km
2,008
Động cơ
490,306 Mã lực
Nơi ở
Trung tâm Hà Lội
Tàu bay mới đúng. Máy bay thì chỉ có máy không, không có hành khách. Có chở hành khách thì phải là tàu mới đúng.
 

747

Xe tăng
Biển số
OF-35325
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
1,396
Động cơ
487,513 Mã lực
Nơi ở
Ở trển
Tàu bay mới đúng. Máy bay thì chỉ có máy không, không có hành khách. Có chở hành khách thì phải là tàu mới đúng.
=))=))=))=))=))=)). ơ thế cái TẦU lượn vẫn có khách đấy thôi bác. chả nhé phải gọi là máy lượn ạ????
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
e tìm lại hóng hớt được thì MB bây giờ nó auto brake trước khi Càng được gập vào bụng rồi cụ ơi, nên chẳng có chuyện rung/lắc gì như cụ nào post đâu. Chẳng qua là khi Càng chưa được thu gọn vào thì nó sẽ bị rung do cản gió, hoặc khi cửa/nắp buồng càng mở/đóng và trong quá trình đó Càng gập vào thì sẽ gây ảnh hưởng thôi, chứ e chả tin là cái Càng nó quay trong bụng lại gây ra rung/lắc nhiều làm em tè ra quần đâu ah!!
Cái autobrake đấy dùng trong take off và landing thôi bác ơi. Take off thì trong trường hợp hủy cất cánh, landing thì ko cần nói. Ko phải ko có tác dụng sau khi thu càng, nhưng chắc chắn là có cái tấm đệm kia. E nói máy bay rung lắc kiểu như vậy thì e đoán là hỏng 1 phanh. Khi hỏng phanh thì cả cụm fanh phải remove, bánh xe quay tự do. Sau khi cất cánh phải giữ càng ở ngoài 2 phút để nó bớt quay, sau đó thu càng vào. Nhưng độ rung lắc là vẫn còn. E thêm cái này nữa chắc ít bác biết. Máy bay chỉ có phanh ở càng sau. Mỗi bánh là 1 bộ phanh. Càng trước ko có phanh ạ:P
 
Chỉnh sửa cuối:

747

Xe tăng
Biển số
OF-35325
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
1,396
Động cơ
487,513 Mã lực
Nơi ở
Ở trển
Cái autobrake đấy dùng trong take off và landing thôi bác ơi. Take off thì trong trường hợp hủy cất cánh, landing thì ko cần nói. Ko phải ko có tác dụng sau khi thu càng, nhưng chắc chắn là có cái tấm đệm kia. E nói máy bay rung lắc kiểu như vậy thì e đoán là hỏng 1 phanh. Khi hỏng phanh thì cả cụm fanh phải remove, bánh xe quay tự do. Sau khi cất cánh phải giữ càng ở ngoài 2 phút để nó bớt quay, sau đó thu càng vào. Nhưng độ rung lắc là vẫn còn. E thêm cái này nữa chắc ít bác biết. Máy bay chỉ có phanh ở càng sau. Mỗi bánh là 1 bộ phanh. Càng trước ko có phanh ạ:P
Chắc cũng tùy loại máy bay bác ợ. Trong hệ thống phanh tự động có 1 phần nhỏ được kích hoạt khi máy bay lên trời. Cái đó gọi là anti spin chứ ko phải là brake. Nhưng thực tế thì nó cũng thực hiện động tác phanh như bình thường. Còn vụ bác engger nói thì em kh ông hiểu lắm. Tại sao khi hỏng 1 bên phanh sau khi cất cánh thì phải giữ càng ở ngoài 2 phút để bớt quay???
Thứ nhất: làm sao phi công biết hệ thống phanh hỏng trong quá trình cất cánh. Nếu chỉ dựa vào hệ thống báo bằng MSG hoặc đèn hiệu thì cũng chưa chắc đã phải làm động tác trên vì thực tế chả ai phanh trong lúc cần tốc độ cao nhất cả.
Thứ 2: Trong vòng 2 phút máy bay đã bay tít mù tắp rồi. Thông thường sau khi cất cánh chỉ vài giây là đã thấy càng thu vào bụng rồi. nếu cứ để 2 phút 2 cái chân "gà" thò ra vậy chả hóa ra là tạo drag rất lớn cho máy bay sao.
Mong bác giải thích.
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Chắc cũng tùy loại máy bay bác ợ. Trong hệ thống phanh tự động có 1 phần nhỏ được kích hoạt khi máy bay lên trời. Cái đó gọi là anti spin chứ ko phải là brake. Nhưng thực tế thì nó cũng thực hiện động tác phanh như bình thường. Còn vụ bác engger nói thì em kh ông hiểu lắm. Tại sao khi hỏng 1 bên phanh sau khi cất cánh thì phải giữ càng ở ngoài 2 phút để bớt quay???
Thứ nhất: làm sao phi công biết hệ thống phanh hỏng trong quá trình cất cánh. Nếu chỉ dựa vào hệ thống báo bằng MSG hoặc đèn hiệu thì cũng chưa chắc đã phải làm động tác trên vì thực tế chả ai phanh trong lúc cần tốc độ cao nhất cả.
Thứ 2: Trong vòng 2 phút máy bay đã bay tít mù tắp rồi. Thông thường sau khi cất cánh chỉ vài giây là đã thấy càng thu vào bụng rồi. nếu cứ để 2 phút 2 cái chân "gà" thò ra vậy chả hóa ra là tạo drag rất lớn cho máy bay sao.
Mong bác giải thích.
Cái này là e nói trường hợp phanh hỏng trước khi cất cánh. Vì hỏng 1 phanh máy bay có thể hoạt động bình thường, nhưng chắc chắn sẽ phải giảm bớt tải trọng. Bác chắc cũng biết cái MEL( minimum equipment list). E thấy các bác fi công bảo theo cái MEL nó bắt làm thế
 

747

Xe tăng
Biển số
OF-35325
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
1,396
Động cơ
487,513 Mã lực
Nơi ở
Ở trển
Cái này là e nói trường hợp phanh hỏng trước khi cất cánh. Vì hỏng 1 phanh máy bay có thể hoạt động bình thường, nhưng chắc chắn sẽ phải giảm bớt tải trọng. Bác chắc cũng biết cái MEL( minimum equipment list). E thấy các bác fi công bảo theo cái MEL nó bắt làm thế
À. em hiểu ý bác ồi. Tức là phanh nó hỏng từ dưới đất, trước chuyến bay. Nếu áp dụng theo Mel thì cụ thể như này ( em lấy từ MEL-CDL 767):
...
After Take off, gear remains extended for two minutes prior to retraction....vỗ tay bác engger.
Anti skid operates normally on remaining wheels
Runway condition of departure airport should NOT be ICE, SLUSH, SNOW, WATER, WET
Forecast runway condition of destination airport should not be ICE, SLUSH, SNOW...
Nhiều điều kiện quá bác nhở.
 

hoangtujun

Xe tải
Biển số
OF-49440
Ngày cấp bằng
25/10/09
Số km
269
Động cơ
460,190 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội ợ
Khi take off có đùng đc auto brake ko các cụ ?
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
Khi take off có đùng đc auto brake ko các cụ ?
Khi take off fi công ko đụng tới phanh chỉ tăng ga rồi giữ máy bay chạy ở tim đường băng. AutoBreak ở đây chỉ đc arm sẵn thôi. Khi có hỏng hóc nặng j chẳng hạn như cháy, hỏng động cơ, máy tính sẽ báo cho phi công. Các bác fi công chỉ cần 1 hành động thu ga về idlle hoặc reverese là auto break tự động đc kich hoạt. E ko rõ cái chế độ fanh của boeing lắm nhưng airbus thì còn 1 điều kiện nữa là tốc độ máy bay trên 70kt(~140km/h)thì auto break mới đc kích hoạt
 

747

Xe tăng
Biển số
OF-35325
Ngày cấp bằng
15/5/09
Số km
1,396
Động cơ
487,513 Mã lực
Nơi ở
Ở trển
Để autobrake hoạt động thì đương nhiên ngoài những thao tác arming như anh engger vừa nói thì đương nhiên Autobrake/antiskid phải thu thập dữ liệu về tốc độ ground speed. Sau đó mạch logic làm việc, nếu GS thấp hơn 1 giá trị nào đó ( tùy loại máy bay 767 là 30knots) thì nó sẽ ko cần hoạt động ổ. Nó chi kích hoạt khi giá trị GS lớn hơn giá trị reference (767 ~60knots).
Đối với RTO thì máy tính sẽ lấy giá trị ref GS cao hơn 1 tý, ví dụ B767300 thì ref gs =85knots, Thrust level = idle...và 1 điều cực kỳ quan trọng khác là hệ thống Air/ground relays vẫn báo là...máy bay ở dưới đất...;)). Thực tế thì còn vài điều kiện bắt buộc khác nữa.
Về vụ RVSM, có bác nào giải thích đc những yêu cầu bắt buộc nào đối với RVSM, hay máy bay nào cũng bay được????
 

hoangtujun

Xe tải
Biển số
OF-49440
Ngày cấp bằng
25/10/09
Số km
269
Động cơ
460,190 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội ợ
RVSM là j vậy cụ ?
 

engger

Xe tải
Biển số
OF-21225
Ngày cấp bằng
17/9/08
Số km
269
Động cơ
500,470 Mã lực
RVSM là j vậy cụ ?
RVSM= Reduce Vertical Separation Minima, giảm phân cách độ cao tối thiểu. Cái này thì máy bay nào phải đủ các yêu cầu về thiết bị, đc nhà chức trách(Cục hk) ktra cấp đăng kí(cái vụ này e ko chắc). Các trang bị tiêu chuẩn thì e ko nhớ lắm đại khái nêu ra 1 autopilot, 1FCU(flight control unit), 1 transpornder, 1 PFD (prime Flight Display), 1Navigation Display. Đại khái thế(cái này chưa chính xác các bác ạ, e sẽ bổ xung chính xác sau). Cái này e tham khảo tài liệu của airbus có thể khác của bác eicas vì bác là boeing.
 

lengkeng

Xe tăng
Biển số
OF-105
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
1,666
Động cơ
597,520 Mã lực
Em ko rõ cái này có bác nào hỏi chưa *-:) Giả sử như mình đang bay Boing 777 chẳng hạn, đúng hôm chú phi công chú ý chán đời muốn tự tử thì chú ấy có đ/k được cả cái máy bay phi thẳng xuống đất không... Ý em là từ sau vụ 11/9 thì hình như hệ thống bay trên toàn thế giới có thay đổi gì đó để giảm bớt sự can thiệp của phi công tránh trường hợp các chú chán sống kéo theo vài trăm hành khách vô tội... Bác nào giải thích hộ em về cái này với... #:-s
 
Biển số
OF-38682
Ngày cấp bằng
19/6/09
Số km
5,752
Động cơ
524,081 Mã lực
Nơi ở
https://www.facebook.com/chimbaobao
Website
www.otofun.net
RVSM= Reduce Vertical Separation Minima, giảm phân cách độ cao tối thiểu. Cái này thì máy bay nào phải đủ các yêu cầu về thiết bị, đc nhà chức trách(Cục hk) ktra cấp đăng kí(cái vụ này e ko chắc). Các trang bị tiêu chuẩn thì e ko nhớ lắm đại khái nêu ra 1 autopilot, 1FCU(flight control unit), 1 transpornder, 1 PFD (prime Flight Display), 1Navigation Display. Đại khái thế(cái này chưa chính xác các bác ạ, e sẽ bổ xung chính xác sau). Cái này e tham khảo tài liệu của airbus có thể khác của bác eicas vì bác là boeing.
Cái RVSM này theo em được biết thì không phân biệt của Airbus hay Boeing vì đây là quy định còn liên quan đến cả đường bay và nhà chức trách quản lý vùng trời của từng quốc gia. Tạm thời em được nhồi là yêu cầu tối thiểu thông thường cho 1 máy bay được phép khai thác trên đường bay trong khu vực vùng trời có RVSM như sau:

- 1 Auto Pilot với hệ thống Holding tự động.
- 2 hệ thống thiết bị đo độ cao độc lập
- 1 Hệ thống cảnh báo về độ cao
- 1 Hệ thống nhận diện kiểm soát không lưu (ATC transponder), cái này không phải vùng trời có RVSM nào cũng yêu cầu ợ:).

Và mỗi loại máy bay có yêu cầu khác nhau, nhưng cơ bản là những thứ em liệt kê ra ở trên ạ:).
 
Biển số
OF-38682
Ngày cấp bằng
19/6/09
Số km
5,752
Động cơ
524,081 Mã lực
Nơi ở
https://www.facebook.com/chimbaobao
Website
www.otofun.net
Em ko rõ cái này có bác nào hỏi chưa *-:) Giả sử như mình đang bay Boing 777 chẳng hạn, đúng hôm chú phi công chú ý chán đời muốn tự tử thì chú ấy có đ/k được cả cái máy bay phi thẳng xuống đất không... Ý em là từ sau vụ 11/9 thì hình như hệ thống bay trên toàn thế giới có thay đổi gì đó để giảm bớt sự can thiệp của phi công tránh trường hợp các chú chán sống kéo theo vài trăm hành khách vô tội... Bác nào giải thích hộ em về cái này với... #:-s
Em cho rằng tùy từng vùng trời, nhưng đối với những vùng trời nhạy cảm thì khả năng bị bòm là tương đối cao, để tránh tình trạng hại thêm người và vật trên mặt đất. Còn vụ điều khiển thì đương nhiên, phi công có toàn quyền, nhất là khi chuyển sang chế độ Manual-bằng tay. Em cũng nghe nói Mỹ đang nghiên cứu 1 phương án mà theo đó thì KSVKL có thể tự điều khiển-tước quyền điều khiển của người lái để có thể điều khiển cho máy bay hạ cánh khẩn cấp, nhưng hình như cũng vẫn đang là...dự án treo, treo lắc lư:))
 
Biển số
OF-38682
Ngày cấp bằng
19/6/09
Số km
5,752
Động cơ
524,081 Mã lực
Nơi ở
https://www.facebook.com/chimbaobao
Website
www.otofun.net
Cái này là e nói trường hợp phanh hỏng trước khi cất cánh. Vì hỏng 1 phanh máy bay có thể hoạt động bình thường, nhưng chắc chắn sẽ phải giảm bớt tải trọng. Bác chắc cũng biết cái MEL( minimum equipment list). E thấy các bác fi công bảo theo cái MEL nó bắt làm thế
Đúng là theo MEL/CDL thì như vậy, nhưng thực tế khi áp dụng thì không phải tên giặc lái nào cũng làm theo, nhất là với CDL. Nói thật cụ, cứ biết trước là hỏng khi còn đang trên mặt đất thì ngoại trừ những cái đơn giản, không liên quan đến an toàn bay như hệ thống giải trí, hệ thống bếp, một số indicator, còn lại thì đa số đều không dám bay, dù MEL/CDL có cho phép. Dĩ nhiên, cũng ngoại trừ một số giặc lái mang họ Chí và cực kỳ từ tin vào tay lái:)) (như tổ bay SU chẳng hạn, em đã từng được báo là bọn chúng cho người ra Phủ lỗ mua dây thừng buộc chặt 2/4 cái động cơ hỏng vào để bay sau khi reject t/o 1 phát vì chỉ tắt động cơ nên bị đảo:([-( )
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top