Bỏ qua mọi thứ thì em ủng hộ chủ thớt về văn hóa xếp hàng. Còn bỉ bôi thì kệ cmn. Cái này do nhu cầu, người ta cần mới xếp hàng mua ông nào không cần thì thôi nhưng nhìn sự việc thì thói đời ko đúng mình ý thường hay chê
Em cũng định viết nhưng cụ nói đúng hết rồi, hình như cụ thớt nhầm lẫn hoặc đánh tráo vấn đề.Mọi người đang phản biện về việc "xếp hàng dài mua bánh trung thu", cụ lại cắt gọt thành ý kiến về "xếp hàng", sau đó viết một bài dài.
Những gì cụ viết ra là đúng, là văn minh; em công nhận. Nhưng nó lạc đề.
Bỏ qua các vấn đề liên quan đến cơ sở thuê người làm màu, rồi tâm lý bầy đàn (có thể lắm), thì em phân tích những người xếp hàng thật sự để mua cái bánh này.
Quyết định xếp hàng là lựa chọn; mỗi cá nhân cân nhắc dựa trên cân nhắc (dù vô thức) giữa lợi ích và chi phí cá nhân.
1. Lợi ích ở đây là được ăn cái bánh ngon, hoặc thoả mãn về tinh thần khi mua được cái bánh họ nghĩ là ngon để biếu người khác
2. Chi phí là thời gian hao phí bỏ ra
Nếu (1) lớn hơn (2) thì cá nhân xếp hàng; ngược lại thì thôi.
Cái mục (1) và (2) với mỗi người hoàn toàn khác nhau. Ví dụ con em lớp 1 nó nhất định sáng chủ nhật xếp hàng để ăn quán phở quen. Vì với nó cái miếng ăn rất quan trọng, mà thời gian với nó là rẻ.
Em thì không thế. Với em sự thoả mãn khi ăn được miếng ngon nó thấp lắm; và thời gian của em đắt hơn nhiều. Và với góc nhìn của em, bỏ thời gian xếp hàng dài để mua cái bánh trung thu cho vào mồm ăn là không đáng.
Có câu chuyện vui là nếu Elon Musk đang làm việc mà thấy tờ 100$ ngoài cửa có khi cũng không đi ra nhặt. Vì thời gian để ra đó lấy tờ 100$, với Musk, còn giá trị hơn thế.
Cách viết tiêu đề và nội dung của cụ là thủ thuật tách bối cảnh ra khỏi câu chuyện gốc.Chào các cụ các mợ, nhân có cái thớt về việc "ăn bánh mà mỏi chân thế nhuề" khi thấy vào dịp trung thu mọi người xếp hàng mua bánh, em lại muốn chia sẻ đôi điều về văn hóa bỉ bôi người xếp hàng của một số cụ, mợ.
Trước tiên, em không nằm trong đám đông xếp hàng trước các cửa hàng như Đông Phương, Bảo Phương dịp này, em nói trước không mấy cụ lại tưởng em ý kiến vì bị phê phán.
Tuy thế, ngày nào em cũng xếp hàng. Xếp hàng khi ăn trưa, xếp hàng khi chờ sang đường, xếp hàng khi lên tàu xe, xếp hàng khi thanh toán ở siêu thị, xếp hàng khi tham gia các sự kiện...
Và với em, việc xếp hàng nó là việc hàng ngày rồi (Em đang sống ở một đất nước mà mọi người "nghiện" xếp hàng - Nhật Bản)
Còn vì sao phải xếp hàng ư? Đơn giản là ở cùng một nơi, cùng thời điểm, số lượng người muốn làm điều gì đó nhiều hơn số lượng người có thể làm, thì sẽ có những người phải đợi (hoặc bỏ).
Và khi đợi, thay vì chen ngang hoặc mạnh ai nấy làm, thì việc ưu tiên theo thứ tự: đến trước làm trước được coi là hành vi văn minh.
Ưu tiên theo thứ tự thì có nhiều cách, một trong những cách đơn giản chính là xếp hàng.
Ở chỗ em đang sống, vào đúng tầm ăn trưa hoặc ăn tối, những quán có hai ba chục người xếp hàng chiếm rất nhiều.
Vào cuối tuần,việc bắt gặp hàng người kéo dài cả trăm mét là việc không hề hiếm.
Em cũng như hầu hết những người quê mình nói chung, thường thấy hàng nào dài dài là "ngại" xếp hàng, và xu hướng sẽ tìm những quán tương đương mà ít người xếp hàng để đỡ phải chờ.
Tuy thế, em không thấy mình "khôn", mình "sang cái thằng người", mà thú thật, em vẫn thấy mình vẫn còn đang hấp tấp, sốt ruột, mặc dù cũng không còn trẻ.
Vì ngại xếp hàng mà em vào những quán mà không phải là quán mà em đang muốn vào.
Vì ngại xếp hàng nên đôi khi em bỏ qua một số món đồ muốn mua...
Vì ngại xếp hàng nên có nhiều thứ em chưa có trải nghiệm...
Cũng có đôi khi em tự hỏi, cái địa điểm mà họ đang xếp hàng để vào có gì hấp dẫn đâu? Xếp hàng cả nửa tiếng chỉ để mua một cái bánh pudding liệu có đáng không? Thế nhưng, mình không phải là họ, mình không biết được nhu cầu, mục đích của họ. Và việc không hấp dẫn với mình không có nghĩa là không hấp dẫn với người khác.
Và có một điều, em không bao giờ chê trách, bỉ bôi những người trong một đám xếp hàng dài. Vì sao ư? Vì họ biết xếp hàng. Đơn giản thế thôi.
Họ dùng thời gian của họ, họ bỏ tiền bạc và công sức của họ, họ không xen ngang, không chen lấn xô đẩy, không làm điều gì trái pháp luật và đạo đức. Họ biết chờ đợi một cách văn minh và lịch sự.
Hiện tại, ở mình, cứ có dịp một sự kiện nào đó có dòng người xếp hàng là rất nhiều người vào với các ý kiến "miếng ăn là miếng nhục", "làm sao phải khổ thế", "người thường họ không thế"... Em nói thật là em rất ngạc nhiên. Em ngạc nhiên không phải vì có những ý kiến như thế, mà em ngạc nhiên vì những ý kiến như thế khá đông, khá nhiều, và theo thời gian nó không giảm. Em vẫn nghĩ là suy nghĩ của mọi người cũng tiến bộ dần theo thời gian cơ. (Cứ mỗi một sự kiện ở VN có người xếp hàng là em lại thấy các ý kiến đó mọc lên như nấm)
Có một điều khá buồn cười, vẫn những cụ mợ đó, khi thấy Nhật Âu Mỹ xếp hàng thì khen, còn khi thấy dân mình xếp hàng thì nói đểu. Không xếp thì chê là thiếu văn minh, xếp hàng thì bỉ bôi "sao phải khổ thế". Em nghĩ rằng, muốn mình có văn minh xếp hàng như những nước văn minh khác, thì điều đầu tiên, là hãy đón nhận một cách tích cực khi thấy dân mình biết xếp hàng.
Ảnh chống trôi: xếp hàng khi chờ sang đường ở nước bạn
Như này mà làm quan thì chết dânCách viết tiêu đề và nội dung của cụ là thủ thuật tách bối cảnh ra khỏi câu chuyện gốc.
Lấy một sự việc đơn lẻ để đúc kết ra quy luật chung, kết luận quá sớm chỉ với một quan sát duy nhất.
Kỹ thuật này phổ biến ở giới truyền thông, bồi bút quăng xương và đội bán hàng....
Mình không phải là họ, mình không rõ lý do họ làm thế và đánh giá việc đó là lãng phí...theo hiểu biết & quan điểm của mình về món hàng mà họ xếp hàng để mua. Ok, em nghĩ fair.Người ta ủng hộ văn hoá xếp hàng nhưng bỉ bôi việc phí thời gian và tiền bạc vào những thứ ko đáng.
Có một thực tế mà thớt ko biết hoặc lờ đi là số người xếp hàng kia ngày mai sẽ vượt đèn đỏ, chen hàng mua đồ, lấn làn đè vạch, chạy cửa xếp lốt ...Như này mà làm quan thì chết dân
May mà dân trí cũng cao rồi, em đọc thớt này thấy đa số các cụ tỉnh lắm.
Sống trong xã hội mọi hành vi đều phải chịu sự phán xét của người khác. Đây là điều tốt cho xã hội vì giúp điều chỉnh những hành vi sai lệch.Mình không phải là họ, mình không rõ lý do họ làm thế và đánh giá việc đó là lãng phí...theo hiểu biết & quan điểm của mình về món hàng mà họ xếp hàng để mua. Ok, em nghĩ fair.
Thế nhưng không dừng lại ở việc giữ suy nghĩ chủ quan đấy cho riêng mình mà lại đi bỉ bôi nhau thì em nghĩ đã không còn là việc tôn trọng sự khác biệt, càng bỉ bôi càng tạo ra sự tiêu cực, không giúp ích gì cho cả 2 phía
Cụ có chắc cụ chưa từng làm việc gì mà bị người khác cho là "phí thời gian và tiền bạc vào những thứ ko đáng"? Cụ nghĩ sao nếu họ bỉ bôi cụ
Hôm qua em cũng có một comment (post) trong topic đó, không bỉ bôi, không đánh giá cá nhân hay đánh giá sự việc đó. Ở bài viết này, em có một số ý như sau:Chào các cụ các mợ, nhân có cái thớt về việc "ăn bánh mà mỏi chân thế nhuề" khi thấy vào dịp trung thu mọi người xếp hàng mua bánh, em lại muốn chia sẻ đôi điều về văn hóa bỉ bôi người xếp hàng của một số cụ, mợ.
Trước tiên, em không nằm trong đám đông xếp hàng trước các cửa hàng như Đông Phương, Bảo Phương dịp này, em nói trước không mấy cụ lại tưởng em ý kiến vì bị phê phán.
Tuy thế, ngày nào em cũng xếp hàng. Xếp hàng khi ăn trưa, xếp hàng khi chờ sang đường, xếp hàng khi lên tàu xe, xếp hàng khi thanh toán ở siêu thị, xếp hàng khi tham gia các sự kiện...
Và với em, việc xếp hàng nó là việc hàng ngày rồi (Em đang sống ở một đất nước mà mọi người "nghiện" xếp hàng - Nhật Bản)
Còn vì sao phải xếp hàng ư? Đơn giản là ở cùng một nơi, cùng thời điểm, số lượng người muốn làm điều gì đó nhiều hơn số lượng người có thể làm, thì sẽ có những người phải đợi (hoặc bỏ).
Và khi đợi, thay vì chen ngang hoặc mạnh ai nấy làm, thì việc ưu tiên theo thứ tự: đến trước làm trước được coi là hành vi văn minh.
Ưu tiên theo thứ tự thì có nhiều cách, một trong những cách đơn giản chính là xếp hàng.
Ở chỗ em đang sống, vào đúng tầm ăn trưa hoặc ăn tối, những quán có hai ba chục người xếp hàng chiếm rất nhiều.
Vào cuối tuần,việc bắt gặp hàng người kéo dài cả trăm mét là việc không hề hiếm.
Em cũng như hầu hết những người quê mình nói chung, thường thấy hàng nào dài dài là "ngại" xếp hàng, và xu hướng sẽ tìm những quán tương đương mà ít người xếp hàng để đỡ phải chờ.
Tuy thế, em không thấy mình "khôn", mình "sang cái thằng người", mà thú thật, em vẫn thấy mình vẫn còn đang hấp tấp, sốt ruột, mặc dù cũng không còn trẻ.
Vì ngại xếp hàng mà em vào những quán mà không phải là quán mà em đang muốn vào.
Vì ngại xếp hàng nên đôi khi em bỏ qua một số món đồ muốn mua...
Vì ngại xếp hàng nên có nhiều thứ em chưa có trải nghiệm...
Cũng có đôi khi em tự hỏi, cái địa điểm mà họ đang xếp hàng để vào có gì hấp dẫn đâu? Xếp hàng cả nửa tiếng chỉ để mua một cái bánh pudding liệu có đáng không? Thế nhưng, mình không phải là họ, mình không biết được nhu cầu, mục đích của họ. Và việc không hấp dẫn với mình không có nghĩa là không hấp dẫn với người khác.
Và có một điều, em không bao giờ chê trách, bỉ bôi những người trong một đám xếp hàng dài. Vì sao ư? Vì họ biết xếp hàng. Đơn giản thế thôi.
Họ dùng thời gian của họ, họ bỏ tiền bạc và công sức của họ, họ không xen ngang, không chen lấn xô đẩy, không làm điều gì trái pháp luật và đạo đức. Họ biết chờ đợi một cách văn minh và lịch sự.
Hiện tại, ở mình, cứ có dịp một sự kiện nào đó có dòng người xếp hàng là rất nhiều người vào với các ý kiến "miếng ăn là miếng nhục", "làm sao phải khổ thế", "người thường họ không thế"... Em nói thật là em rất ngạc nhiên. Em ngạc nhiên không phải vì có những ý kiến như thế, mà em ngạc nhiên vì những ý kiến như thế khá đông, khá nhiều, và theo thời gian nó không giảm. Em vẫn nghĩ là suy nghĩ của mọi người cũng tiến bộ dần theo thời gian cơ. (Cứ mỗi một sự kiện ở VN có người xếp hàng là em lại thấy các ý kiến đó mọc lên như nấm)
Có một điều khá buồn cười, vẫn những cụ mợ đó, khi thấy Nhật Âu Mỹ xếp hàng thì khen, còn khi thấy dân mình xếp hàng thì nói đểu. Không xếp thì chê là thiếu văn minh, xếp hàng thì bỉ bôi "sao phải khổ thế". Em nghĩ rằng, muốn mình có văn minh xếp hàng như những nước văn minh khác, thì điều đầu tiên, là hãy đón nhận một cách tích cực khi thấy dân mình biết xếp hàng.
Ảnh chống trôi: xếp hàng khi chờ sang đường ở nước bạn
Ngụy biện!Chào các cụ các mợ, nhân có cái thớt về việc "ăn bánh mà mỏi chân thế nhuề" khi thấy vào dịp trung thu mọi người xếp hàng mua bánh, em lại muốn chia sẻ đôi điều về văn hóa bỉ bôi người xếp hàng của một số cụ, mợ.
Trước tiên, em không nằm trong đám đông xếp hàng trước các cửa hàng như Đông Phương, Bảo Phương dịp này, em nói trước không mấy cụ lại tưởng em ý kiến vì bị phê phán.
Tuy thế, ngày nào em cũng xếp hàng. Xếp hàng khi ăn trưa, xếp hàng khi chờ sang đường, xếp hàng khi lên tàu xe, xếp hàng khi thanh toán ở siêu thị, xếp hàng khi tham gia các sự kiện...
Và với em, việc xếp hàng nó là việc hàng ngày rồi (Em đang sống ở một đất nước mà mọi người "nghiện" xếp hàng - Nhật Bản)
Còn vì sao phải xếp hàng ư? Đơn giản là ở cùng một nơi, cùng thời điểm, số lượng người muốn làm điều gì đó nhiều hơn số lượng người có thể làm, thì sẽ có những người phải đợi (hoặc bỏ).
Và khi đợi, thay vì chen ngang hoặc mạnh ai nấy làm, thì việc ưu tiên theo thứ tự: đến trước làm trước được coi là hành vi văn minh.
Ưu tiên theo thứ tự thì có nhiều cách, một trong những cách đơn giản chính là xếp hàng.
Ở chỗ em đang sống, vào đúng tầm ăn trưa hoặc ăn tối, những quán có hai ba chục người xếp hàng chiếm rất nhiều.
Vào cuối tuần,việc bắt gặp hàng người kéo dài cả trăm mét là việc không hề hiếm.
Em cũng như hầu hết những người quê mình nói chung, thường thấy hàng nào dài dài là "ngại" xếp hàng, và xu hướng sẽ tìm những quán tương đương mà ít người xếp hàng để đỡ phải chờ.
Tuy thế, em không thấy mình "khôn", mình "sang cái thằng người", mà thú thật, em vẫn thấy mình vẫn còn đang hấp tấp, sốt ruột, mặc dù cũng không còn trẻ.
Vì ngại xếp hàng mà em vào những quán mà không phải là quán mà em đang muốn vào.
Vì ngại xếp hàng nên đôi khi em bỏ qua một số món đồ muốn mua...
Vì ngại xếp hàng nên có nhiều thứ em chưa có trải nghiệm...
Cũng có đôi khi em tự hỏi, cái địa điểm mà họ đang xếp hàng để vào có gì hấp dẫn đâu? Xếp hàng cả nửa tiếng chỉ để mua một cái bánh pudding liệu có đáng không? Thế nhưng, mình không phải là họ, mình không biết được nhu cầu, mục đích của họ. Và việc không hấp dẫn với mình không có nghĩa là không hấp dẫn với người khác.
Và có một điều, em không bao giờ chê trách, bỉ bôi những người trong một đám xếp hàng dài. Vì sao ư? Vì họ biết xếp hàng. Đơn giản thế thôi.
Họ dùng thời gian của họ, họ bỏ tiền bạc và công sức của họ, họ không xen ngang, không chen lấn xô đẩy, không làm điều gì trái pháp luật và đạo đức. Họ biết chờ đợi một cách văn minh và lịch sự.
Hiện tại, ở mình, cứ có dịp một sự kiện nào đó có dòng người xếp hàng là rất nhiều người vào với các ý kiến "miếng ăn là miếng nhục", "làm sao phải khổ thế", "người thường họ không thế"... Em nói thật là em rất ngạc nhiên. Em ngạc nhiên không phải vì có những ý kiến như thế, mà em ngạc nhiên vì những ý kiến như thế khá đông, khá nhiều, và theo thời gian nó không giảm. Em vẫn nghĩ là suy nghĩ của mọi người cũng tiến bộ dần theo thời gian cơ. (Cứ mỗi một sự kiện ở VN có người xếp hàng là em lại thấy các ý kiến đó mọc lên như nấm)
Có một điều khá buồn cười, vẫn những cụ mợ đó, khi thấy Nhật Âu Mỹ xếp hàng thì khen, còn khi thấy dân mình xếp hàng thì nói đểu. Không xếp thì chê là thiếu văn minh, xếp hàng thì bỉ bôi "sao phải khổ thế". Em nghĩ rằng, muốn mình có văn minh xếp hàng như những nước văn minh khác, thì điều đầu tiên, là hãy đón nhận một cách tích cực khi thấy dân mình biết xếp hàng.
Ảnh chống trôi: xếp hàng khi chờ sang đường ở nước bạn
Con người mà cụChào các cụ các mợ, nhân có cái thớt về việc "ăn bánh mà mỏi chân thế nhuề" khi thấy vào dịp trung thu mọi người xếp hàng mua bánh, em lại muốn chia sẻ đôi điều về văn hóa bỉ bôi người xếp hàng của một số cụ, mợ.
Trước tiên, em không nằm trong đám đông xếp hàng trước các cửa hàng như Đông Phương, Bảo Phương dịp này, em nói trước không mấy cụ lại tưởng em ý kiến vì bị phê phán.
Tuy thế, ngày nào em cũng xếp hàng. Xếp hàng khi ăn trưa, xếp hàng khi chờ sang đường, xếp hàng khi lên tàu xe, xếp hàng khi thanh toán ở siêu thị, xếp hàng khi tham gia các sự kiện...
Và với em, việc xếp hàng nó là việc hàng ngày rồi (Em đang sống ở một đất nước mà mọi người "nghiện" xếp hàng - Nhật Bản)
Còn vì sao phải xếp hàng ư? Đơn giản là ở cùng một nơi, cùng thời điểm, số lượng người muốn làm điều gì đó nhiều hơn số lượng người có thể làm, thì sẽ có những người phải đợi (hoặc bỏ).
Và khi đợi, thay vì chen ngang hoặc mạnh ai nấy làm, thì việc ưu tiên theo thứ tự: đến trước làm trước được coi là hành vi văn minh.
Ưu tiên theo thứ tự thì có nhiều cách, một trong những cách đơn giản chính là xếp hàng.
Ở chỗ em đang sống, vào đúng tầm ăn trưa hoặc ăn tối, những quán có hai ba chục người xếp hàng chiếm rất nhiều.
Vào cuối tuần,việc bắt gặp hàng người kéo dài cả trăm mét là việc không hề hiếm.
Em cũng như hầu hết những người quê mình nói chung, thường thấy hàng nào dài dài là "ngại" xếp hàng, và xu hướng sẽ tìm những quán tương đương mà ít người xếp hàng để đỡ phải chờ.
Tuy thế, em không thấy mình "khôn", mình "sang cái thằng người", mà thú thật, em vẫn thấy mình vẫn còn đang hấp tấp, sốt ruột, mặc dù cũng không còn trẻ.
Vì ngại xếp hàng mà em vào những quán mà không phải là quán mà em đang muốn vào.
Vì ngại xếp hàng nên đôi khi em bỏ qua một số món đồ muốn mua...
Vì ngại xếp hàng nên có nhiều thứ em chưa có trải nghiệm...
Cũng có đôi khi em tự hỏi, cái địa điểm mà họ đang xếp hàng để vào có gì hấp dẫn đâu? Xếp hàng cả nửa tiếng chỉ để mua một cái bánh pudding liệu có đáng không? Thế nhưng, mình không phải là họ, mình không biết được nhu cầu, mục đích của họ. Và việc không hấp dẫn với mình không có nghĩa là không hấp dẫn với người khác.
Và có một điều, em không bao giờ chê trách, bỉ bôi những người trong một đám xếp hàng dài. Vì sao ư? Vì họ biết xếp hàng. Đơn giản thế thôi.
Họ dùng thời gian của họ, họ bỏ tiền bạc và công sức của họ, họ không xen ngang, không chen lấn xô đẩy, không làm điều gì trái pháp luật và đạo đức. Họ biết chờ đợi một cách văn minh và lịch sự.
Hiện tại, ở mình, cứ có dịp một sự kiện nào đó có dòng người xếp hàng là rất nhiều người vào với các ý kiến "miếng ăn là miếng nhục", "làm sao phải khổ thế", "người thường họ không thế"... Em nói thật là em rất ngạc nhiên. Em ngạc nhiên không phải vì có những ý kiến như thế, mà em ngạc nhiên vì những ý kiến như thế khá đông, khá nhiều, và theo thời gian nó không giảm. Em vẫn nghĩ là suy nghĩ của mọi người cũng tiến bộ dần theo thời gian cơ. (Cứ mỗi một sự kiện ở VN có người xếp hàng là em lại thấy các ý kiến đó mọc lên như nấm)
Có một điều khá buồn cười, vẫn những cụ mợ đó, khi thấy Nhật Âu Mỹ xếp hàng thì khen, còn khi thấy dân mình xếp hàng thì nói đểu. Không xếp thì chê là thiếu văn minh, xếp hàng thì bỉ bôi "sao phải khổ thế". Em nghĩ rằng, muốn mình có văn minh xếp hàng như những nước văn minh khác, thì điều đầu tiên, là hãy đón nhận một cách tích cực khi thấy dân mình biết xếp hàng.
Ảnh chống trôi: xếp hàng khi chờ sang đường ở nước bạn