[Funland] Lý do gì mà chính quyền ko đưa ra quy định làn trái là làn để vượt xe các cụ nhỉ

BDS68

Xe Cứu Trợ
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
26,548
Động cơ
5,202,791 Mã lực
Các cụ hiểu chưa đúng về làn trái để vượt rồi. Nó không lãng phí vì làn này tên là như vậy nhưng bản chất là làn ưu tiên vượt. Cụ đi thoải mái nhưng có xe cần vượt thì bắt buộc phải sang phải để nhường, không được chậm trễ. Autobahn nó cũng chỉ có 2 làn đường thôi.
Thế thì ổn cụ nhỉ, em tưởng vượt xong mà trước mặt thoáng, chạy trong khung tốc độ vẫn không được đi tiếp phải trở về làn phải thì mới sợ phí đường :))
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,057
Động cơ
273,088 Mã lực
Mọi thứ bây giờ như 1 lời khuyên (nên nhường) ko phải là quy định bắt buộc với làn trái.
Ko hiểu vì sao mà cq ko ra quy định bắt buộc phải trả lại / nhường làn trái cho khác tốc độ cao hơn các cụ nhỉ.

Như hiện giờ mấy con rùa cứ hay lý lẽ: ko bị cấm, vẫn trong tốc độ cho phép, thích vượt thì sang phải mà vượt. Tôi làm những gì pl ko cấm.
Cộng với thói quen của khá nhiều "thầy" dạy lái xe: ra quốc lộ là bải học viên cứ ôm làn trái, ai còi đèn km nó, như vậy thầy nhàn hơn, đỡ lo va quệt với xe máy, đỡ lo nguy hiểm khi xe lượn ra lượn vào khi nhường đường.
Và nhiều người thành thói quen cố định luôn. Ra quốc lộ là nhanh chóng ôm làn trái.
Trên đường hỗn hợp 2 làn, làn bên trái có khoảng không gian xoay xở an toàn hơn cho tài xế. Điều đó thông cảm được khi đa số tài xế lên QL là bám làn trái. Đi sát làn xe máy là cực kỳ bất an, chỉ cực chẳng đã mới phải chuyển sang làn bên phải đó.
Do đó hình thành thói quen, khi lên cao tốc không xe máy, không giao cắt, nhưng tài xế cũng bám làn trái.
Cần bổ sung luật di chuyển trên cao tốc: tất cả xe đều đi làn phải. Cần vượt thì chuyển sang làn trái.
 

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,492
Động cơ
475,975 Mã lực
Trên đường hỗn hợp 2 làn, làn bên trái có khoảng không gian xoay xở an toàn hơn cho tài xế. Điều đó thông cảm được khi đa số tài xế lên QL là bám làn trái. Đi sát làn xe máy là cực kỳ bất an, chỉ cực chẳng đã mới phải chuyển sang làn bên phải đó.
Do đó hình thành thói quen, khi lên cao tốc không xe máy, không giao cắt, nhưng tài xế cũng bám làn trái.
Cần bổ sung luật di chuyển trên cao tốc: tất cả xe đều đi làn phải. Cần vượt thì chuyển sang làn trái.
những kẻ ôm làn phải là cố tình ko hiểu thôi cụ.
 

Silver Swallow

Xe máy
Biển số
OF-753439
Ngày cấp bằng
18/12/20
Số km
83
Động cơ
50,545 Mã lực
Trên đường hỗn hợp 2 làn, làn bên trái có khoảng không gian xoay xở an toàn hơn cho tài xế. Điều đó thông cảm được khi đa số tài xế lên QL là bám làn trái. Đi sát làn xe máy là cực kỳ bất an, chỉ cực chẳng đã mới phải chuyển sang làn bên phải đó.
Do đó hình thành thói quen, khi lên cao tốc không xe máy, không giao cắt, nhưng tài xế cũng bám làn trái.
Cần bổ sung luật di chuyển trên cao tốc: tất cả xe đều đi làn phải. Cần vượt thì chuyển sang làn trái.
Có nước nào có quy định như cụ nói chưa nhỉ?
 

Timestay

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-845615
Ngày cấp bằng
25/12/23
Số km
342
Động cơ
59,616 Mã lực
Mọi thứ bây giờ như 1 lời khuyên (nên nhường) ko phải là quy định bắt buộc với làn trái.
Ko hiểu vì sao mà cq ko ra quy định bắt buộc phải trả lại / nhường làn trái cho khác tốc độ cao hơn các cụ nhỉ.

Như hiện giờ mấy con rùa cứ hay lý lẽ: ko bị cấm, vẫn trong tốc độ cho phép, thích vượt thì sang phải mà vượt. Tôi làm những gì pl ko cấm.
Cộng với thói quen của khá nhiều "thầy" dạy lái xe: ra quốc lộ là bải học viên cứ ôm làn trái, ai còi đèn km nó, như vậy thầy nhàn hơn, đỡ lo va quệt với xe máy, đỡ lo nguy hiểm khi xe lượn ra lượn vào khi nhường đường.
Và nhiều người thành thói quen cố định luôn. Ra quốc lộ là nhanh chóng ôm làn trái.
Em cũng hay vượt phải khi cần và thấy ko phiền lắm
 

BMW X11

Xe điện
Biển số
OF-833968
Ngày cấp bằng
17/5/23
Số km
2,227
Động cơ
140,434 Mã lực
Tuổi
22
Em cũng hay vượt phải khi cần và thấy ko phiền lắm
Nó đơn giản là nguy hiểm hơn nhiều so với khi vượt bên trái, bác ạ. Chính xác là Rủi ro cao hơn nhiều.
Vì cái ô tô và các làn đường được thiết kế để vượt bên trái - chứ không phải ngược lại.
 

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,492
Động cơ
475,975 Mã lực
Nó đơn giản là nguy hiểm hơn nhiều so với khi vượt bên trái, bác ạ. Chính xác là Rủi ro cao hơn nhiều.
Vì cái ô tô và các làn đường được thiết kế để vượt bên trái - chứ không phải ngược lại.
Ko có sự thống nhất về nhuờng nhau nên xe đi nhanh sẽ phải đánh võng để tránh xe đi chậm, lúc trái lúc phải.
Rủi ro tăng hơn so với bảo nhau đi theo trật tự.

Như cụ nói: ko phải ko đi đc, mà là rủi ro cao hơn cho tất cả các xe trên đường.
Mà đường rộng còn đỡ, đường ko rộng thì rủi ro cao hơn hẳn.

Chính quyền muốn an toàn cho mọi ng thì nên thống nhất 1 kiểu vượt là bên trái và xe trc phải nhường, trên cao tốc nhiều làn quy định luôn làn dùng để vượt.
Sẽ tránh đc rất rất nhiều cảnh đánh võng vượt nhau.
 

losedow

Xe buýt
Biển số
OF-822088
Ngày cấp bằng
6/11/22
Số km
564
Động cơ
238,362 Mã lực
Cần bổ sung luật di chuyển trên cao tốc: tất cả xe đều đi làn phải. Cần vượt thì chuyển sang làn trái.
Em đang tưởng tượng cảnh làn trái trống trơn, làn phải các xe đi tốc độ khoảng 80, cách nhau khoảng hơn 100m.
Xe của cụ từ phía sau đi lên, sang trái vượt xe thứ nhất, sang phải về làn, lại sang trái vượt xe thứ hai, lại sang phải về làn, lại sang trái vượt xe thứ ba blah blah...
Chỉ nghĩ đã thấy chóng cmn mặt rồi.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,057
Động cơ
273,088 Mã lực
Em đang tưởng tượng cảnh làn trái trống trơn, làn phải các xe đi tốc độ khoảng 80, cách nhau khoảng hơn 100m.
Xe của cụ từ phía sau đi lên, sang trái vượt xe thứ nhất, sang phải về làn, lại sang trái vượt xe thứ hai, lại sang phải về làn, lại sang trái vượt xe thứ ba blah blah...
Chỉ nghĩ đã thấy chóng cmn mặt rồi.
Cụ tưởng tượng vậy sai:
1. Các xe đều đi bên phải.
2. Khi có xe cần vượt, giả sử nguyên 1 đoàn công voa dài 1km chạy đều tốc, cách nhau 1 khoảng an toàn cố định, thì xe cần vượt cứ dông 1 lèo bên trái cho đến hết chứ. Trừ khi có con xe đang vượt trái chặn trước xe đó mà tốc độ chậm hơn thì chịu thua.
Vượt xong hết, trống thoáng thì về làn phải mà đi. Còn nếu tiếp tục thấy làn bên phải, phía trước có xe chạy chậm thì cứ để chế độ vượt tiếp.
3. Kể cả trong TH đó, việc giao thông vẫn an toàn, thuận lợi hơn (trên cao tốc).
 

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,492
Động cơ
475,975 Mã lực
Em đang tưởng tượng cảnh làn trái trống trơn, làn phải các xe đi tốc độ khoảng 80, cách nhau khoảng hơn 100m.
Xe của cụ từ phía sau đi lên, sang trái vượt xe thứ nhất, sang phải về làn, lại sang trái vượt xe thứ hai, lại sang phải về làn, lại sang trái vượt xe thứ ba blah blah...
Chỉ nghĩ đã thấy chóng cmn mặt rồi.
Cáu này quá đơn giản để giải quyết:
Bạn có thể cứ đi làn đó nếu muốn mà ko cần sang phải cho đến khi có xe phía sau xin vượt thì bạn phải sang phải để nhường họ.
Sau bạn đi bên nào tùy bạn. Và cứ tiếp tục cho đến khi có khác xin vượt.

Cái bạn nói có chóng mặt bằng đi gặp xe trc, ng thì nhường thì đi trái. Gặp xe tiếp theo chả biết nhường hay ko, còi, xi nhan, đá pha các kiểu, ko đc lại móc xi nhan sang phải, đi thẳng làn phải lắp gặp xe lại móc trái, rồi lại gặp tiếp, chả biết trái hay phải. Đường đi như con giun.
Cái nào an toàn và chóng mặt hơn với cách cụ nghĩ.
 

losedow

Xe buýt
Biển số
OF-822088
Ngày cấp bằng
6/11/22
Số km
564
Động cơ
238,362 Mã lực
Cụ tưởng tượng vậy sai:
1. Các xe đều đi bên phải.
2. Khi có xe cần vượt, giả sử nguyên 1 đoàn công voa dài 1km chạy đều tốc, cách nhau 1 khoảng an toàn cố định, thì xe cần vượt cứ dông 1 lèo bên trái cho đến hết chứ. Trừ khi có con xe đang vượt trái chặn trước xe đó mà tốc độ chậm hơn thì chịu thua.
Vượt xong hết, trống thoáng thì về làn phải mà đi. Còn nếu tiếp tục thấy làn bên phải, phía trước có xe chạy chậm thì cứ để chế độ vượt tiếp.
3. Kể cả trong TH đó, việc giao thông vẫn an toàn, thuận lợi hơn (trên cao tốc).
Thế thì có khác gì tình trạng các cụ ấy phản ánh bây giờ đâu ạ? Làn bên phải lúc nào cũng có xe, thậm chí đi với tốc độ 60 km/h.
Một xe đi làn trái với tốc độ khoảng gần trăm km/h.
Cụ muốn vượt thì họ lại phải chui vào giữa hai cái xe chạy với tốc độ 60 km/h để nhường làn trái cho cụ, sau đó lại phải chui ra để chạy với tốc độ khoảng gần trăm.
Vậy thay vì bắt họ làm như thế, thì em toàn chủ động tìm khoảng trống bên phải rồi vượt cho xong. Em thấy bình thường, chả sao cả.
 

vkthang

Xe container
Biển số
OF-198129
Ngày cấp bằng
11/6/13
Số km
6,447
Động cơ
747,994 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em chạy Láng - Hoà Lạc suốt, làn trái ghi mỗi 100km, còn thích chạy bao nhiêu thì tuỳ, 40km cũng được miễn là dưới 100km :))
Vâng, ngoài đường đại lộ TL ra còn cao tốc nào thế không cụ nhỉ? :D
 

losedow

Xe buýt
Biển số
OF-822088
Ngày cấp bằng
6/11/22
Số km
564
Động cơ
238,362 Mã lực
Cáu này quá đơn giản để giải quyết:
Bạn có thể cứ đi làn đó nếu muốn mà ko cần sang phải cho đến khi có xe phía sau xin vượt thì bạn phải sang phải để nhường họ.
Sau bạn đi bên nào tùy bạn. Và cứ tiếp tục cho đến khi có khác xin vượt.

Cái bạn nói có chóng mặt bằng đi gặp xe trc, ng thì nhường thì đi trái. Gặp xe tiếp theo chả biết nhường hay ko, còi, xi nhan, đá pha các kiểu, ko đc lại móc xi nhan sang phải, đi thẳng làn phải lắp gặp xe lại móc trái, rồi lại gặp tiếp, chả biết trái hay phải. Đường đi như con giun.
Cái nào an toàn và chóng mặt hơn với cách cụ nghĩ.
Em đang trả lời câu này ạ:
Cần bổ sung luật di chuyển trên cao tốc: tất cả xe đều đi làn phải. Cần vượt thì chuyển sang làn trái.

Ý cụ ấy là xe chỉ được phép đi ở làn trái khi đang vượt, vượt xong phải lập tức về làn phải.
 

HTlangtu

Xe điện
Biển số
OF-486386
Ngày cấp bằng
3/2/17
Số km
2,409
Động cơ
225,845 Mã lực
Mọi thứ bây giờ như 1 lời khuyên (nên nhường) ko phải là quy định bắt buộc với làn trái.
Ko hiểu vì sao mà cq ko ra quy định bắt buộc phải trả lại / nhường làn trái cho khác tốc độ cao hơn các cụ nhỉ.

Như hiện giờ mấy con rùa cứ hay lý lẽ: ko bị cấm, vẫn trong tốc độ cho phép, thích vượt thì sang phải mà vượt. Tôi làm những gì pl ko cấm.
Cộng với thói quen của khá nhiều "thầy" dạy lái xe: ra quốc lộ là bải học viên cứ ôm làn trái, ai còi đèn km nó, như vậy thầy nhàn hơn, đỡ lo va quệt với xe máy, đỡ lo nguy hiểm khi xe lượn ra lượn vào khi nhường đường.
Và nhiều người thành thói quen cố định luôn. Ra quốc lộ là nhanh chóng ôm làn trái.
e cùng câu hỏi ah?
cái này cứ nhay mãi trên of thì liệu có đơn vị chức năng nào để ý thực hiện không nhỉ?
vì có mỗi việc thu hẹp làn xe máy cầu Thanh Trì mà, bao nhiêu đề xuất... mãi mới làm được
 

BMW X11

Xe điện
Biển số
OF-833968
Ngày cấp bằng
17/5/23
Số km
2,227
Động cơ
140,434 Mã lực
Tuổi
22
Thế thì có khác gì tình trạng các cụ ấy phản ánh bây giờ đâu ạ? Làn bên phải lúc nào cũng có xe, thậm chí đi với tốc độ 60 km/h.
Một xe đi làn trái với tốc độ khoảng gần trăm km/h.
Cụ muốn vượt thì họ lại phải chui vào giữa hai cái xe chạy với tốc độ 60 km/h để nhường làn trái cho cụ, sau đó lại phải chui ra để chạy với tốc độ khoảng gần trăm.
Vậy thay vì bắt họ làm như thế, thì em toàn chủ động tìm khoảng trống bên phải rồi vượt cho xong. Em thấy bình thường, chả sao cả.
Không ai có nghĩa vụ phải nhường đường cho bác vượt bằng cách "họ lại phải chui vào giữa hai cái xe chạy với tốc độ 60 km/h để nhường làn trái cho cụ", để rồi sau đó lại chui ra, như bác chỉ dạy.

Vì khi đó, chính họ cũng đang vượt mấy ông U60 kia.

Cái họ đặt ra là, khi bên phải trống thật sự vài km, để bác có thể đơn giản lượn vô lượn ra, nhưng họ lại không sang đó để nhường đường, bác ạ.

Vì thế mới có cái câu "Sang phải ngay khi có thể".
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
4,057
Động cơ
273,088 Mã lực
Thế thì có khác gì tình trạng các cụ ấy phản ánh bây giờ đâu ạ? Làn bên phải lúc nào cũng có xe, thậm chí đi với tốc độ 60 km/h.
Một xe đi làn trái với tốc độ khoảng gần trăm km/h.
Cụ muốn vượt thì họ lại phải chui vào giữa hai cái xe chạy với tốc độ 60 km/h để nhường làn trái cho cụ, sau đó lại phải chui ra để chạy với tốc độ khoảng gần trăm.
Vậy thay vì bắt họ làm như thế, thì em toàn chủ động tìm khoảng trống bên phải rồi vượt cho xong. Em thấy bình thường, chả sao cả.
Hơn ở chỗ quy định này ưu tiên 1 phía bên trái cho chạy cao tốc. Bên phải vào ra nhập làn nên không bằng. Như hiện nay thích chạy thế nào là quyền bác tài. Cho nên mới xảy ra tình huống 1 xe tránh ông chạy rùa bên trái, chuyển qua làn bên phải để vượt, đang tăng tốc thì đít con container dừng trên làn khẩn cấp hiện ngay mặt.
Tránh đc lần 1 lần 2, lần 3, toang. Khi thao tác vượt, các chuyển động sẽ khiến tầm nhìn của lái xe mất ổn định, tăng nguy cơ tai nạn. Tăng tốc sát làn dừng khẩn cấp, nếu xuất hiện xe dừng khẩn cấp bên đường, và tăng tốc sát dải phân cách trong tình huống đó, cái nào mất an toàn hơn cụ?
Nó an toàn hơn cho tất cả là vì vậy.
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
30,971
Động cơ
969,401 Mã lực
Cơ bản vẫn là vđê ý thức. Cũng phải dần dần mới thay đổi được.
 

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,492
Động cơ
475,975 Mã lực
Em đang trả lời câu này ạ:
Cần bổ sung luật di chuyển trên cao tốc: tất cả xe đều đi làn phải. Cần vượt thì chuyển sang làn trái.

Ý cụ ấy là xe chỉ được phép đi ở làn trái khi đang vượt, vượt xong phải lập tức về làn phải.
Giữa việc vượt bên phải và vượt bên trái. Cụ cho là giống nhau với thiết kế xe như ở Vn à. Ko có sự khác nhau với góc nhìn ng lái, với bối cảnh có thể có làn hỗn hợp, xe máy như hiện nay à.

Giữa trái và phải cái nào ok hơn thì chọn cái đấy.
 

beSuSu

Xe điện
Biển số
OF-111306
Ngày cấp bằng
2/9/11
Số km
3,492
Động cơ
475,975 Mã lực
Cơ bản vẫn là vđê ý thức. Cũng phải dần dần mới thay đổi được.
Ý thức lại do luật và cách điều hành của chính quyền.
Khuôn khổ tạo ra ý thức chấp hành
Và công bằng tạo ra sự an tâm cho ng ta chấp hành. Ko công bằng thì tự dưng thấy bọn ko chấp hành đi nhanh hơn, dễ hơn, tiện hơn mà chả bị làm sao (kiểu như chạt làn khẩn cấp mà ko bị làm sao ấy, hay xếp hàng nhập làn rẽ nhánh thì bọn giời ơi cứ cắt vạch liền đến gần lối rẽ mới chen ngang mà chả bị sao ấy....) thì rồi những ng chấp hành cũng sẽ bỏ chấp hành.

Ko đảm bảo 2 cái này thì dần dần chỉ có làm mọi ng bỏ thêm các ý thức tốt mà thôi :(
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top