- Biển số
- OF-811147
- Ngày cấp bằng
- 19/4/22
- Số km
- 3,014
- Động cơ
- 97,146 Mã lực
dí đít, pha còi loạn xị cho nó sợ đi cụ!!!!Láng - Hoà Lạc nó còn không có Min cơ. Làn trái 100km mà nhiều cụ cứ 60-70km bò song song với con xe tải làn trong mới ức
dí đít, pha còi loạn xị cho nó sợ đi cụ!!!!Láng - Hoà Lạc nó còn không có Min cơ. Làn trái 100km mà nhiều cụ cứ 60-70km bò song song với con xe tải làn trong mới ức
Cụ đã học kĩ luật đi đã!Mọi thứ bây giờ như 1 lời khuyên (nên nhường) ko phải là quy định bắt buộc với làn trái.
Ko hiểu vì sao mà cq ko ra quy định bắt buộc phải trả lại / nhường làn trái cho khác tốc độ cao hơn các cụ nhỉ.
Như hiện giờ mấy con rùa cứ hay lý lẽ: ko bị cấm, vẫn trong tốc độ cho phép, thích vượt thì sang phải mà vượt. Tôi làm những gì pl ko cấm.
Cộng với thói quen của khá nhiều "thầy" dạy lái xe: ra quốc lộ là bải học viên cứ ôm làn trái, ai còi đèn km nó, như vậy thầy nhàn hơn, đỡ lo va quệt với xe máy, đỡ lo nguy hiểm khi xe lượn ra lượn vào khi nhường đường.
Và nhiều người thành thói quen cố định luôn. Ra quốc lộ là nhanh chóng ôm làn trái.
như bên Tây thì đoàn ngoài cùng sẽ tăng tốc kéo cho đến khi có chỗ nhập làn, thì xe chậm nó nhập làn phải, xe nhanh tăng ga!Vâng nhưng nó còn đỡ, nếu phân như thế cao tốc tối thiểu phải 4 làn/bên. Chứ ít làn mà đông xe thì nhiều khi vào làn vượt chạy mãi chả có chỗ mà nhập lại làn cũ ấy
Cụ biết , chỉ giúp e với. Xem nó là bắt buộc nhường ko.Cụ đã học kĩ luật đi đã!
Không ai cho phép vượt phải trong một làn xe chạy, nhưng chuyển sang làn khác bên phải để tránh xe đi chậm hơn phía trước thì không phải là vượt phải.Cụ biết , chỉ giúp e với. Xem nó là bắt buộc nhường ko.
E nhớ có cái kiểu như có điều kiện để cho vượt nhưng ko cho thì phạt mấy trăm.
Em cho là ko đủ. Và cũng ko thấy ai xử phạt.
Chắc là có luật cụ ợ., ko phải luật
Cái cụ nói thì là cái cơ bản, ai cũng biết, và nó ko liên quan tới cái em bảoKhông ai cho phép vượt phải trong một làn xe chạy, nhưng chuyển sang làn khác bên phải để tránh xe đi chậm hơn phía trước thì không phải là vượt phải.
Tùy cụ hiểu, nhưng theo em ở đây không có chuyện vượt bên trái hay bên phải của một làn đường mà là chuyển sang làn khác nếu phía trước bị cản.Cái cụ nói thì là cái cơ bản, ai cũng biết, và nó ko liên quan tới cái em bảo
Hay ý cụ là: luật cho phép vượt làn bên phải thì ko cần phải quy đình xe làn trái phải nhường đường .
Cụ có phân biệt đc sự khác nhau về độ an toàn tổng thể cho tất cả các xe trên đg trong 2 tình huống xe nhanh hơn vượt ở làn trái và vượt ở làn phải ko. Nếu cụ cho là ko khác nhau, ko an toàn hơn thì em với cụ ko cùng suy nghĩ.
Và nhân tiện cho e hỏi cụ là ng thường bắt ng khác sang bên phải vượt mình. Hay cụ là ng phải sang bên phải xe khác để vượt họ, mà cụ có suy nghĩ như vậy?
Em thì cứ thấy làn bên phải trống là em chuyển làn phải để vượt, không bao giờ làn phải trống mà em lại xin vượt bên làn trái.Cái cụ nói thì là cái cơ bản, ai cũng biết, và nó ko liên quan tới cái em bảo
Hay ý cụ là: luật cho phép vượt làn bên phải thì ko cần phải quy đình xe làn trái phải nhường đường .
Cụ có phân biệt đc sự khác nhau về độ an toàn tổng thể cho tất cả các xe trên đg trong 2 tình huống xe nhanh hơn vượt ở làn trái và vượt ở làn phải ko. Nếu cụ cho là ko khác nhau, ko an toàn hơn thì em với cụ ko cùng suy nghĩ.
Và nhân tiện cho e hỏi cụ là ng thường bắt ng khác sang bên phải vượt mình. Hay cụ là ng phải sang bên phải xe khác để vượt họ, mà cụ có suy nghĩ như vậy?
Bởi vì cụ hay đi chậm thì không vấn đề, nhưng với người chạy đều 120km/ h thì người ta bức xúc. Cụ biết vì sao không? Vì đa số người lx đều biết và đi chậm thì họ đi làn phải. Làn phải luôn đông xe hơn. Thế nên gặp mấy con cua ngang phè khư khư ôm làn trái thì đơn giản là không còn làn phải trống để mà chuyển làn.Em thì cứ thấy làn bên phải trống là em chuyển làn phải để vượt, không bao giờ làn phải trống mà em lại xin vượt bên làn trái.
Em không hiểu sao nhiều cụ có vẻ bất mãn với việc phải vào làn phải để vượt thế nhỉ. Đối với em thì vượt được là tốt rồi, chuyển làn là muỗi. Còn lúc gặp hai con xe tải đi song song ở tốc độ 70 thì mới ức, đằng sao là đoàn xe kéo dài mấy chục chiếc, nó cũng cứ kệ.
Em chỉ hỏi như này:Em thì cứ thấy làn bên phải trống là em chuyển làn phải để vượt, không bao giờ làn phải trống mà em lại xin vượt bên làn trái.
Em không hiểu sao nhiều cụ có vẻ bất mãn với việc phải vào làn phải để vượt thế nhỉ. Đối với em thì vượt được là tốt rồi, chuyển làn là muỗi. Còn lúc gặp hai con xe tải đi song song ở tốc độ 70 thì mới ức, đằng sao là đoàn xe kéo dài mấy chục chiếc, nó cũng cứ kệ.
Ở đây ai nói đến vượt phải mà cụ ôn tồn giải thích cái sơ khai đấyTùy cụ hiểu, nhưng theo em ở đây không có chuyện vượt bên trái hay bên phải của một làn đường mà là chuyển sang làn khác nếu phía trước bị cản.
đâu chả vậy .Vì cao tốc ở Việt Nam quá ít làn. Thường mỗi chiều chỉ có 2 làn, thỉnh thoảng mới có 3 làn. Như thế ngày thường hoặc thứ 7 chủ nhật đã khá ùn tắc rồi, chưa nói đến ngày lễ.
Nếu dành ra 1 làn không cho đi, chỉ để vượt thì sẽ giảm 30 đến 50% năng lực thông xe, sẽ dẫn đến ùn tắc.
Cao tốc ở các nước phát triển có nhiều làn, năng lực thông xe vượt trội hơn lưu lượng xe cần lưu thông thì có thể dành riêng 1 làn cho vượt hoặc làn ưu tiên cho xe chở 2 người trở lên.
Làn phải đa số là xe đi chậm người ta đi ở đó rồi cụ ah, vào đấy thì vượt thế nào được ? Trừ khi đường quá thoáng và vắng xe!Em thì cứ thấy làn bên phải trống là em chuyển làn phải để vượt, không bao giờ làn phải trống mà em lại xin vượt bên làn trái.
Em không hiểu sao nhiều cụ có vẻ bất mãn với việc phải vào làn phải để vượt thế nhỉ. Đối với em thì vượt được là tốt rồi, chuyển làn là muỗi. Còn lúc gặp hai con xe tải đi song song ở tốc độ 70 thì mới ức, đằng sao là đoàn xe kéo dài mấy chục chiếc, nó cũng cứ kệ.
Đấy là với ng có tính tự giác, văn minh, ko muốn ảnh hưởng tới ng khác thì họ tự làm.Đi chậm thì đi về bên phải. Em tưởng luật có quy định vậy mà.
Ta dở thì nên học tây bác ạ:Thực ra quy định làn trái là làn vượt thì không ổn, vì vượt xong lại trở về làn cũ thì cũng bất tiện và lãng phí cái làn trái này. Nên quy định khung tốc độ cụ thể ở làn này là chuẩn nhất.
Ở mình rất dở là làn trong hay làn trái ghi mỗi cái tốc độ Max mà không có Min nên nó mới thế. Ví dụ làn trong là 80km/h, làn trái là 100km/h mà không quy định Min là bao nhiêu đâm ra ông thiếu ý thức chạy có 50-60km/h vẫn cứ bám làn trái mà chạy. Vậy nên thay vì quy định làn trái 100km/h mà ghi luôn Min nữa thành 90-100km/h là ổn ngay!
Em vừa sang bển chơi lang thang gần tháng, chạy xe xuyên gần chục nước thì thấy cao tốc họ chỉ 2 làn và làn trái chỉ để vượt, vượt xong vào ngay. Khi đông xe vẫn phải ra vào suốt, ko muốn vào thì buộc phải vượt, nếu có clip đi làn trái mà ko vượt (trong 1 phút chẳng hạn) là phạt vỡ mồmThực ra quy định làn trái là làn vượt thì không ổn, vì vượt xong lại trở về làn cũ thì cũng bất tiện và lãng phí cái làn trái này. Nên quy định khung tốc độ cụ thể ở làn này là chuẩn nhất.
Thực ra quy định làn trái là làn vượt thì không ổn, vì vượt xong lại trở về làn cũ thì cũng bất tiện và lãng phí cái làn trái này. Nên quy định khung tốc độ cụ thể ở làn này là chuẩn nhất.
Ở mình rất dở là làn trong hay làn trái ghi mỗi cái tốc độ Max mà không có Min nên nó mới thế. Ví dụ làn trong là 80km/h, làn trái là 100km/h mà không quy định Min là bao nhiêu đâm ra ông thiếu ý thức chạy có 50-60km/h vẫn cứ bám làn trái mà chạy. Vậy nên thay vì quy định làn trái 100km/h mà ghi luôn Min nữa thành 90-100km/h là ổn ngay!
Các cụ hiểu chưa đúng về làn trái để vượt rồi. Nó không lãng phí vì làn này tên là như vậy nhưng bản chất là làn ưu tiên vượt. Cụ đi thoải mái nhưng có xe cần vượt thì bắt buộc phải sang phải để nhường, không được chậm trễ. Autobahn nó cũng chỉ có 2 làn đường thôi.Vì cao tốc ở Việt Nam quá ít làn. Thường mỗi chiều chỉ có 2 làn, thỉnh thoảng mới có 3 làn. Như thế ngày thường hoặc thứ 7 chủ nhật đã khá ùn tắc rồi, chưa nói đến ngày lễ.
Nếu dành ra 1 làn không cho đi, chỉ để vượt thì sẽ giảm 30 đến 50% năng lực thông xe, sẽ dẫn đến ùn tắc.
Cao tốc ở các nước phát triển có nhiều làn, năng lực thông xe vượt trội hơn lưu lượng xe cần lưu thông thì có thể dành riêng 1 làn cho vượt hoặc làn ưu tiên cho xe chở 2 người trở lên.