- Biển số
- OF-390597
- Ngày cấp bằng
- 5/11/15
- Số km
- 417
- Động cơ
- 241,570 Mã lực
Các bằng chứng về việc có xảy ra thực tế mua bán em ghi trên đó là cơ sở đó cụCụ Niran có căn cứ pháp lý nào cho trường hợp này ko ạh. Cảm ơn cụ
Các bằng chứng về việc có xảy ra thực tế mua bán em ghi trên đó là cơ sở đó cụCụ Niran có căn cứ pháp lý nào cho trường hợp này ko ạh. Cảm ơn cụ
DN mà nhõn người thì khó giải thích quá cụ ơi... Ko lẽ ổng vừa làm GĐ vừa làm KT ạ?DN nhõn 1 người thì đóng cho hàng xóm ạ?
Có vẻ cụ làm trong ngành này nhỉ, BHXH, BTC hoặc BLDTBXH. Cụ có tin rằng cái nghị quyết 28 này xử lý được vấn đề không?Vì sao ko áp dụng mô hình TQ. Cái này em ko nói đc nhiều vì nó liên quan đến nhiều số liệu về VN hiện nay chưa công bố đc. Nhưng đại loại là thứ nhất: bản thân mô hình TQ ko phải là DC với phần đóng góp cá nhân, mà bản chất thực toàn bộ mô hình là DB vì CP TQ đứng ra đảm bảo phần DC của người lao động sẽ tăng theo tỷ lệ ít nhất hơn lạm phát.
Thứ hai: nếu tách ngày phần 8% của NLĐ đang đóng ra tk cá nhân, thì quỹ sẽ bị ảnh hưởng ngay do hiện nay tốc độ già hóa DS VN cao nhất TG.
Về các vấn đề của các hệ thống ở Mỹ Latin, cụ nói đều đúng. Vấn đề là cái nào cần xử lý. Mức hưởng thấp là vấn đề cần xử lý ngay. Còn mất cân đối thì có thể xử lý bằng các tham số như tuổi nghỉ hưu, tỷ lệ tích lũy... Do vậy NQ28 vừa rồi cũng đã đưa ra định hướng điều chỉnh các tham số trên
Em nói thêm về việc mất niềm tin. Cụ nói đúng. Cứ nhìn trong thớt này và ra ngoài xã hội thì 10 người có đến 9 ko tin vào BHXH. Trong yhowts này hàng chục OFer vẫn tin vào luận điểm cộng BHXH vào thành tổng lương và phần đióng BHXH là phần NN thu mất.Cụ phân tích thêm cho em xem vì sao không được? Vì sao chỉ mô hình như hiện nay là được, trong khi nó cũng đang đầy bất cập và người lao động đang thiếu niềm tin vào BHXH? Em đang nghiên cứu vấn đề này ạ.
Em vừa google tìm hiểu cái Mỹ La tinh của cụ, thì thấy có vài nước theo DC, mấy nước lớn đều theo DB nhưng cả hai mô hình ở Mỹ La tinh đều có vấn đề. DB đều thâm hụt nặng quỹ, còn DC thì thụ hưởng thấp quá.
Em ko làm cho Nhà nước cụ ạCó vẻ cụ làm trong ngành này nhỉ, BHXH, BTC hoặc BLDTBXH. Cụ có tin rằng cái nghị quyết 28 này xử lý được vấn đề không?
Ý em là cơ sở đó được quy định, tham chiếu tại văn bản QPPL nào ấy cụ. Vì thực tế, CQ thuế chỉ căn cứ tại thời điểm kiểm tra mà đơn vị phát hành HĐ bỏ trốn là họ đã loại HĐ này rồi, hồ sơ giải trình như cụ nói có đủ nhưng ko đc chấp nhận. Nếu có căn cứ pháp lý cụ thể thì mới thuyết phục đc CQ thuế.Các bằng chứng về việc có xảy ra thực tế mua bán em ghi trên đó là cơ sở đó cụ
KT thuê ngoài được ạDN mà nhõn người thì khó giải thích quá cụ ơi... Ko lẽ ổng vừa làm GĐ vừa làm KT ạ?
Cụ nầy đang xoáy vào cái tính " lợi trước mắt " của người Việt - rất chuẩn đấy .Tùy trường hợp mà phải có cách giải thích khác nhau thôi cụ ơi. Trong trường hợp này là người lao động tự do không muốn đóng, thậm chí muốn lãnh lương theo ngày nữa. Nếu tính được tương lai thì họ đã không đi làm công nhân, quyền lợi trước mắt là bữa cơm hàng ngày, tiền ăn học con cái, tiền chi phí cuộc sống hàng ngày của họ. Họ làm mọi cách để có thu nhập mà không phải trả phải nộp cao nhất. Ngoài ra thì công nhân bên em đa phần là miền tây nên bản tính thuộc văn hóa sống không tiết kiệm quen rồi. Công nhân mà hôm nay điện thoại này, mai điện thoại kia, hôm nay chạy xe này vài tháng sau chạy xe khác đẹp hơn, xịn hơn thì cụ cũng hiểu.
còn chế độ ngắn hạn ngoài bảo hiểm thì tùy công ty thôi. có những công ty không dc gì, nghỉ là hết ( phần lớn ) cho nên BHXH đảm bảo được cho người lao động.
Thế thì chắc cụ phải làm cho tổ chức nghiên cứu, ILO hay cái gì đó thì mới nắm rõ mấy cái này thế. Em thấy họ thiếu niềm tin vì 2 lý do:Em ko làm cho Nhà nước cụ ạ
Không thể đem bảo hiểm nhân thọ để so sánh với BHXH được.Nên nếu áp dụng tài khoản BhXH cá nhân là tùy chọn thì em tin là đa số làm ở khu vực ngoài nhà nước sẽ chọn đóng theo tài khoản cá nhân, tiền họ đóng bao nhiêu nó vào tài khoản đấy chả mất đi đâu cả, giống tiền tiết kiệm hoặc bảo hiểm nhân thọ. Họ chết trước khi hưởng hết thì tiền đấy con cái họ hưởng.
Em không rõ là cụ có hiểu đúng cái em nói không. Cái em nói là bảo hiểm xã hội tài khoản cá nhân, tức là vẫn đóng BHXH như hiện nay, nhưng tiền đó được quản lý bởi BHXH theo tài khoản cá nhân, mỗi người có một mã BHXH, tra cứu số tiền đóng và đầu tư từ tiền đó. Về hưu họ hưởng trên số tiền đã đóng này ạ. Cái này tiếng anh nó gọi là Defined contribution (DC). Nó khác với hiện nay là tiền đóng cho vào 1 quỹ chung, trộn lẫn với nhau, và mức hưởng bao nhiêu do Nhà nước qui định. Cái này nó gọi là Defined Benefit (DB) ạ. Em ví nó như BH nhân thọ hoặc tiết kiệm vì tiền đóng bao nhiêu hưởng đúng bấy nhiêu, các bạn không sợ nhà nước tiêu mất hoặc san sẻ cho người khác.Không thể đem bảo hiểm nhân thọ để so sánh với BHXH được.
Vỡ quỹ BHXH là do mấy ông quản lý quỹ không kiểm soát tốt bị lạm dụng, đem tiền đi đầu tư kinh doanh bị mất, pháp luật phải trừng trị tụi ấy.
Mục đích bảo hiểm nhân thọ là kinh doanh, kinh doanh nên các hãng làm bảo hiểm nhân thọ phải lấy lãi. Vì kinh doanh nên các hãng bảo hiểm nhân thọ đều khuyến khích nhân viên của họ bán bảo hiểm như bán hàng đa cấp.
Còn mục đích của BHXH là an sinh xã hội, không tính lãi.
Mặt khác người lao động đóng BHXH (cả hưu trí, y tế,...) thì chỉ phải đóng 8%, còn người sử dụng lao động đóng 24,5%.
Nếu đóng bảo hiểm nhân thọ, người đóng phải tự đóng tất!
Cách mạng diễn ra từ thế kỷ XVII, thế kỷ XVIII rồi. Cụ hô hào tiến hoá ngược à.Làm cách mạng thôi. Chứ không thì bị ức hiếp quá.
Không được cụ ạ. Nghĩa vụ của ai thì người ấy hưởng. Phần của chủ thì chủ nộp. Phần của thợ thì thợ nộp. Không lằng nhằng.Em thỏa thuận trích lương NLĐ đóng toàn bộ 32,5% được không?
Ví dụ lương 10tr, NLĐ chỉ nhận về 6.75 tr thôi.
Bác đọc lại sẽ thấy là đã viết rõ người lao động và người sử dụng lao động....
Em cũng không ủng hộ cái tài khoản cá nhân hoàn toàn, vì vẫn cần san sẻ. Nhưng đang suy nghĩ theo hướng tiền đóng của người lao động thì theo kiểu tài khoản cá nhân, còn phần do người sử dụng đóng góp thì cho vào quĩ chung và hưởng như kiểu hiện nay.
Cái tài khoản BHXH cá nhân mà em nói nhiều nước đang áp dụng đấy cụ, ví dụ như ở Mỹ, Singapore đều kiểu đó. Kiểu lai ghép thì Trung Quốc đang làm. Ý của cụ là xác định mức đóng tối đa BHXH cũng có thể là ý hay.Bác đọc lại sẽ thấy là đã viết rõ người lao động và người sử dụng lao động.
BHXH nên và chắc sẽ học cách làm của nhiều nước hiện nay.
BHXH cho người lao động chỉ bị bắt buộc đến một mức lương nào đó, trên mức lương ấy phải chuyển sang đóng bảo hiểm tự nguyện. Mức đóng bảo hiểm tự nguyện không còn phụ thuộc vào lương nữa mà là thoả thuận mức chi trả của bảo hiểm cho người đóng (kể cả y tế cũng là mức dịch vụ)!
DN mà nhõn người thì khó giải thích quá cụ ơi... Ko lẽ ổng vừa làm GĐ vừa làm KT ạ?
Theo luật thì DN quy mô nhỏ có thể không cần kế toán cũng được, miễn là chủ DN tự chịu trách nhiệm về thuế, BHXH,...KT thuê ngoài được ạ
Chỉ trừ cái hộ trốn đóng BHXH cho người lao động, mà hội này thì chưa chắc số ông chủ Việt đông hơn được số ông chủ ngoại quốc đâu.PS: Lạ là chủ DN VN chỉ chăm chăm cắn xé người làm như hồi thế kỷ XVII, XVIII.
1 tháng có 24 ngày làm việc thôi mà cụ. E toàn ký HĐ vời người đã về hưu.Họ ký HĐ thời vụ, thời gian làm việc là 29 ngày, hết thì ký tiếp