- Biển số
- OF-795404
- Ngày cấp bằng
- 1/11/21
- Số km
- 10,599
- Động cơ
- 222,828 Mã lực
Thêm 1 ảnh dẫn ra nữa, không thấy ông Tùng đâu. Ông Thệ bên phải.
Có mỗi cái ảnh mà vẫn có ông có mặt mà chả biết là ai, nghĩa là vẫn có khoảng trắng, vậy thì đòi hỏi một cái nhìn toàn cảnh làm sao có được.em cho cụ cái link ở trên rồi. Điều rất đặc biệt là các ảnh chụp thì không thấy ông Tùng ở đâu cả, mãi sau trong đoạn phim mới thấy.
Danh tính nhân vật (từ trái qua phải: Ông Cả (quân báo E66), sinh viên phía sau ông Cả không rõ mặt; người quay lưng là ông Hà Thúc Huy - trưởng toán sinh viên, Borries Gallasch, Dương Văn Minh, ông Đam và ông Ước (bộ đội E66), ông Hà Huy Đỉnh, ông Nguyễn Hữu Thái, ông Phạm Xuân Thệ.
Nói chung hồi xưa không coi mấy vụ vặt vãnh tông cửa là chiến công như mấy ông đạo diễn nói, mà hóa ra lại có ông kể đang loay hoay mở cổng cho xe tăng vào không được thì anh lính tăng bảo lùi lại để đâm!Phim tài liệu thiên về cụ Tùng
Đúng vậy. Người cắm cờ, người húc cổng, hay người xông vào đầu tiên, người gác cửa, người áp giải, người lái xe, người thông báo... không phải là nguyên nhân của sự kiện lịch sử, mà cũng không thật sự quan trọng, chỉ là các cá nhân làm nhiệm vụ ở đó, vào lúc ấy, thế thôi.Phong tặng anh hùng hay ko phải căn cứ vào quá trình chỉ huy chiến đấu của ông ấy, chứ sao lại căn cứ vào việc ông ấy vào Dinh độc lập ntn, soạn tuyên bố đầu hàng cho địch hay ko???
Có khi bọn báo bơm đểu nó tranh công hộ các cụ, còn các cụ còn đều đang vui vẻ với những thứ mình đang nhận được rồi!Chiến thắng đổi bằng xương máu cả dân tộc. Mấy ông chạy vào Dinh Độc lập cứ tranh công mãi nhỉ? Cụ Tùng không tranh công thì thôi, con cháu cụ cứ đòi hỏi làm gì? Bao nhiêu chiến sĩ hy sinh thành vô danh kìa!
Cụ ấy bị tai biến 2013, mất khả năng vận động và khả năng nói cũng bị ảnh hưởng, giờ cũng chín mấy tuổi rồi.À chưa nhỉ, tại có lần đọc báo thấy cụ tai biến nặng nên mình tưởng cụ đi rồi.
Thực ra có lẽ là các sử gia, nhà đài, nhà báo muốn thể hiện trình độ tư duy và phân tích sự kiện sau mấy chục năm thôi. Nhưng cứ động lôi ra lại thấy thiếu hụt, phiến diện và lẫn lộn thật giả nên ta lại...đậy vào, để lâu lâu lại ... lôi ra.Có khi bọn báo bơm đểu nó tranh công hộ các cụ, còn các cụ còn đều đang vui vẻ với những thứ mình đang nhận được rồi!
Bao nhiêu người đã hi sinh thành vô danh, bao nhiêu người gánh trên mình thương tật, bệnh tật!
Chỉ có tướng Thệ nói mình cùng chính ủy Tùng soạn thảo lời tuyên bố đầu hàng của DVM? Trong khi ảnh không và bút tích cũng không nốt?
VTV1: Chuyện kể 30-4, Nhân chứng thứ ba.
Trong phim này thì thấy có hai ý lớn:
-Ông Nguyễn Hữu Thái từ lúc chưa có bộ đội vào đã định đưa ông Minh đến đài phát thanh đọc lời đầu hàng, dù đã có lời tuyên bố buông súng lúc 9h30 (giờ Sài Gòn)
- Cả ông Thái và ông Hà Huy Đỉnh đều nói ông Tùng soạn thảo, trong hồi ký của Gallasch cũng vậy.
Về ảnh tại đài phát thanh: hóa ra chỉ có ảnh của ông Kỳ Nhân (tức nhà báo Phạm Kỳ hãng AP) và chỉ chụp ở lúc đọc do đoạn trước ông đi tìm chuyên viên bá âm.
Người trong cuộc lúc ấy nhiều người không biết nhau do ở nhiều lực lượng và cũng chả biết họ được chụp lúc nào, ảnh ọt ra sao. Sau hòa bình và công bố ảnh thì họ biết tên người trong hình cả. Chỉ là không lên báo nhiều thôi..Kiểu huynh đệ chi binh thì hay thật nhưng đến lúc báo công luận tội thì lại cần những côgn bố khách quan, chính xác như kiểu camera giao thông, nghĩa là bất cận nhân tình, cứ quay ghi chụp hết khả năng, không bình luận nhận xét.
Ngay như cái ảnh này chụp ảnh ở đài phát thanh, đã ai bỏ công tìm lại tên tất cả những người hiện diện trong ảnh?
Như đã nói, từ vụ xe tăng đến vụ này đều cho thấy chúng ta làm sử đều theo lối dựng lại, dựa vào tường trình ghi chép off-site mà không dựa vào các cứ liệu on-site, cũng một phần do thiếu thốn phương tiện nhưng phần đa là do tư duy thích đưa ý chủ quan để giải thích sự kiện thay vì để sự kiện tự nó nói lên. Ngay clip VTV1 cũng ghi nhận Gallasch vừa đến dinh là tìm cách chụp ngay ở cổng với các nhân viên gác tại đó, thể hiện việc xác thực vị trí của chính mình. Thế mới là phóng viên chuyên nghiệp. Lại cũng ngay clip VTV1, chiều 30/4 các phóng viên nhà ta mới đến Dinh. Chắc là buổi tường thuật sau trận đấu sẽ sôi nổi hơn cả xem đấu thật.Người trong cuộc lúc ấy nhiều người không biết nhau do ở nhiều lực lượng và cũng chả biết họ được chụp lúc nào, ảnh ọt ra sao. Sau hòa bình và công bố ảnh thì họ biết tên người trong hình cả. Chỉ là không lên báo nhiều thôi..
Đấu thật, cụ đùa đấy à, 2 quả pháo tăng thị uy của xe ông Thận nó mà không xịt thì em đảm bảo với cụ là đếu có cái ảnh nào luôn, kể cả của mấy ông bà tây lông. Bố ông nào dám giơ máy về phía cái nòng pháo tăng còn đang bốc khói. Lính tăng nó tưởng m72 nó phụt cho 1 quả thì lại...Như đã nói, từ vụ xe tăng đến vụ này đều cho thấy chúng ta làm sử đều theo lối dựng lại, dựa vào tường trình ghi chép off-site mà không dựa vào các cứ liệu on-site, cũng một phần do thiếu thốn phương tiện nhưng phần đa là do tư duy thích đưa ý chủ quan để giải thích sự kiện thay vì để sự kiện tự nó nói lên. Ngay clip VTV1 cũng ghi nhận Gallasch vừa đến dinh là tìm cách chụp ngay ở cổng với các nhân viên gác tại đó, thể hiện việc xác thực vị trí của chính mình. Thế mới là phóng viên chuyên nghiệp. Lại cũng ngay clip VTV1, chiều 30/4 các phóng viên nhà ta mới đến Dinh. Chắc là buổi tường thuật sau trận đấu sẽ sôi nổi hơn cả xem đấu thật.
Đúng rồi cụ.Sự thật đã rõ mười mươi từ lâu. Chẳng qua chưa biết xử lý thế nào đối với người nói dối và bên Quân đội không dám nhận sai thôi.
Quyển "Lịch sử Nam bộ kháng chiến" xuất bản năm 2011 đã khẳng định rõ ông Bùi Văn Tùng bắt Dương Văn Minh phải ra đài phát thanh để đọc tuyên bố đầu hàng. Cũng chính ông Bùi Văn Tùng là người soạn thảo văn kiện.
Mà chủ biên quyển "Lịch sử Nam bộ kháng chiến" này thì rõ ràng là đáng tin tưởng rồi.
View attachment 7211658
View attachment 7211650
View attachment 7211589 View attachment 7211597
View attachment 7211598
Nội dung về đoạn soạn thảo văn kiện đầu hàng.
View attachment 7211610
View attachment 7211611
View attachment 7211602
Ngay cả việc xe tăng nào húc đổ dinh Độc lập cũng đã được đính chính đúng sự thật.
View attachment 7211615
View attachment 7211623
có bùi tín đến lúc trưa mà.Như đã nói, từ vụ xe tăng đến vụ này đều cho thấy chúng ta làm sử đều theo lối dựng lại, dựa vào tường trình ghi chép off-site mà không dựa vào các cứ liệu on-site, cũng một phần do thiếu thốn phương tiện nhưng phần đa là do tư duy thích đưa ý chủ quan để giải thích sự kiện thay vì để sự kiện tự nó nói lên. Ngay clip VTV1 cũng ghi nhận Gallasch vừa đến dinh là tìm cách chụp ngay ở cổng với các nhân viên gác tại đó, thể hiện việc xác thực vị trí của chính mình. Thế mới là phóng viên chuyên nghiệp. Lại cũng ngay clip VTV1, chiều 30/4 các phóng viên nhà ta mới đến Dinh. Chắc là buổi tường thuật sau trận đấu sẽ sôi nổi hơn cả xem đấu thật.
Em nghĩ vấn đề bây giờ là:Ông Thệ lên đến Trung tướng.
Còn ông Tùng chỉ đại tá.
Ai soạn văn bản đầu hàng? Ai chỉ huy ở Dinh? Đại úy, Trung doàn phó bộ binh đc Thệ hay Trung tá, Chính ủy xe tăng đc Tùng.
Món vb đầu hàng với món cắm cờ mãi chưa kết.