[Funland] Lên mặt trăng đâu có đơn giản

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
6,931
Động cơ
55,256 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
Thảo luận vui, quan điểm có thể đúng sai, thêm thông tin, thêm góc nhìn. Nhận xét vào nội dung, nhận xét người viết làm gì mà dùng từ não niếc cụ.

Em cũng xem 1 số phóng sự nghi vấn vụ Apollo 11, trong đó có ý như cụ nói. Để trả lời cụ em xin nói thế này:
- Sức hút (gravity) mặt trăng =1/6 trái đất. Để phóng từ Mặt trăng và quay trở lại Trái đất, tên lửa cần có lực đẩy đủ lớn để vượt qua lực hấp dẫn của Mặt trăng và đạt vận tốc thoát, khoảng 2,4 km/s.
- Module đổ bộ không được phóng từ mặt trăng để rời khỏi quỹ đạo mặt trăng, nên không cần lực đẩy này và cũng ko cần bãi phóng.

Thực tế sự việc thế này: Neil Armstrong và Buzz Aldrin đã sử dụng module đổ bộ tên là Eagle để hạ cánh, trong khi Michael Collins ở lại trên module chỉ huy tên là Columbia, cùng tên lửa đẩy, bay vòng quanh mặt trăng đợi. Sau khi khám phá bề mặt mặt trăng, Armstrong và Aldrin dùng Eagle với lực đẩy 4500kg bay lên khớp với Columbia bay đến (trượt thì Eagle rơi lại xuống mặt trăng, đây là rủi ro lớn nhất, nhưng phải chấp nhận vào thời điểm đó). Sau đó tên lửa đẩy (vẫn bay vòng vòng quanh mặt trăng) mới được khởi động để đưa toàn bộ 2 module đã ghép với nhau, thắng lực hút của mặt trăng về trái đất. Tất cả sự việc này được LX quan sát sát sao ngay lúc đó và ko có ý kiến gì khi được công bố rộng rãi trên thế giới.

Cụ có thêm thông tin cụ thể bổ sung gì thì cho em biết với.
Nếu bác không đề cập đến "ranh giới hiểu biết" thì có lẽ tôi cũng chẳng thèm còm như còm kia. Nhưng một khi đã đề cập thì tôi mới nói cần lắc não.
Những việc phóng lại module đã đổ bộ lên mặt trăng trở lại quỹ đạo mặt trăng là không đơn giản là 1 đoạn văn mô tả như trên đâu: từ tính toán vị trí phóng, thời điểm phóng cho đến trên lửa đẩy tất cả đều tương tự như phóng từ trái đất lên quỹ đạo địa tĩnh. Mà việc đó cần khơ khớ nhân sự hỗ trợ chứ 2 anh phi công kia không thể đủ để làm.
Việc ghép nối với module "bay chờ trên quỹ đạo" mà làm được thì Mỹ đã dựng trạm vũ trụ từ thời đó rồi, trước cả Mir nhé.
Mọi thông tin liên quan đến vụ đó mà làm được thì mời bác cho xem bằng chứng (ảnh chụp lúc phóng ngược từ mặt trăng và lúc ghép nối).
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,355
Động cơ
756,531 Mã lực
Em ko tin Mĩ đã đặt chân lên mặt trăng, thông tin này lại như kiểu lọ Penicillin. :))
Có đoạn Video Clip Phi hành gia Mỹ làm thí nghiệm trên Mặt trăng : thả cùng lúc 1 quả bóng và 1 cái lông ngỗng cho rơi tự do và kết quả cả 2 rơi chạm bề mặt Mặt trăng cùng lúc mà.
Phi hành gia làm thí nghiệm này để chứng minh không khí trên Mặt trăng gần như là chân không.

Nếu nói cảnh này giàn dựng, thì cũng hơi phi lý đó. :-s
 

Thesun1987

Xe tải
Biển số
OF-471514
Ngày cấp bằng
19/11/16
Số km
336
Động cơ
211,357 Mã lực
Tuổi
37
Trọng lượng của phần phóng đúng là 4700 kg, nhưng đó là trọng lượng trên trái đất. Trên mặt trăng nó chỉ nặng bằng 1/6, tức là khoảng 800kg.

Động cơ APS của phần phóng có sức đẩy khoảng 16kN, gấp đôi trọng lượng trên mặt trăng của phần phóng, giúp nó có thể đạt được tốc độ hơn 2200m/s, thừa đủ bắt kịp module chỉ huy đang bay trên quỹ đạo với tốc độ khoảng 1600m/s.
vấn đề là chưa có ai lên mặt trăng trước đấy để tính toán trọng lực thực tế rồi sau đó lên phương án về như cụ nói
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
7,368
Động cơ
559,178 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Lưu ý các cụ có nick KDCN tránh thể hiện mình tin thuyết âm mưu nhé, khách hàng tiềm năng ù té hết đấy, hehe
 

Parejo_10

Xe điện
Biển số
OF-295803
Ngày cấp bằng
18/10/13
Số km
4,095
Động cơ
312,280 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em trong nhóm không tin Mỹ có thể đưa người đặt chân lên mặt trăng. Kể cả thời điểm 2024 này. Hạ cánh xuống mặt trăng có thể không khó với Mỹ nhưng để phóng tàu vũ tụ ( có 3 phi hành gia Apollo 11 ) từ mặt trăng ( không hề có bệ phóng ) sau đó ghép đôi vào tàu đang là vệ tinh của mặt trăng là điều cực khó.
 

VuNgoanMuc

Xe điện
Biển số
OF-709574
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
3,626
Động cơ
234,318 Mã lực
Tuổi
49
Thảo luận vui, quan điểm có thể đúng sai, thêm thông tin, thêm góc nhìn. Nhận xét vào nội dung, nhận xét người viết làm gì mà dùng từ não niếc cụ.
Thôi mất thời gian làm gì cụ ơi.. một vài đạo diễn hollywood quên kiến thức vật lý rồi :D ,để họ sáng tác kịch bản Mỹ giả mạo tiếp cho vui
 

thaiminh2015

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-844980
Ngày cấp bằng
13/12/23
Số km
377
Động cơ
20,029 Mã lực
Tuổi
35
Em có viết ở trên ý. Cái tên lửa chính đến mặt trăng xong nó cứ bay vòng quanh đợi cái tàu đổ bộ xuống mặt trăng xong lên ghép vào là nổ máy phóng về nhà. Tàu đổ bộ hơn 4 tấn rưỡi, lên mặt trăng còn có 1/6, chỉ cần đủ nhiêu liệu bay được lên, bắt kịp đúng lúc tàu kia lượn qua là bám vào thôi, ko cần lực phóng phải mạnh hay cần bệ phóng gì cả.
Cụ giải thích thế giải thích nữa thì đám ếch cốm cũng không tin đâu, vì cái định kiến trong não chúng đã ra lệnh là không được tin dù đó là sự thật.
 

LiKaShing

Xe điện
Biển số
OF-794429
Ngày cấp bằng
22/10/21
Số km
2,683
Động cơ
111,636 Mã lực
Website
songiang.vn
Nếu bác không đề cập đến "ranh giới hiểu biết" thì có lẽ tôi cũng chẳng thèm còm như còm kia. Nhưng một khi đã đề cập thì tôi mới nói cần lắc não.
Những việc phóng lại module đã đổ bộ lên mặt trăng trở lại quỹ đạo mặt trăng là không đơn giản là 1 đoạn văn mô tả như trên đâu: từ tính toán vị trí phóng, thời điểm phóng cho đến trên lửa đẩy tất cả đều tương tự như phóng từ trái đất lên quỹ đạo địa tĩnh. Mà việc đó cần khơ khớ nhân sự hỗ trợ chứ 2 anh phi công kia không thể đủ để làm.
Việc ghép nối với module "bay chờ trên quỹ đạo" mà làm được thì Mỹ đã dựng trạm vũ trụ từ thời đó rồi, trước cả Mir nhé.
Mọi thông tin liên quan đến vụ đó mà làm được thì mời bác cho xem bằng chứng (ảnh chụp lúc phóng ngược từ mặt trăng và lúc ghép nối).
E cũng răt nghi ngờ vụ từ mặt trăng quay trở lại tàu chờ. Vì có hai người làm sao có thể tính toán và điều khiển modul quay trở lại ăn khớp với tàu chờ. Modul kia từ mặt trăng quay lại tàu chờ mà dễ dàng như ăn kẹo như vậy thì việc phóng tàu từ trái đất lên ko trung đã ko phải huy động sức người sức của nhiều như vậy. Và nên nhớ việc phóng tàu từ trái đất phải có trạm cố định và phải chuẩn bị một lượng công việc đồ sộ. Ngay cả việc lái máy bay phi lên bầu trời cũng phải chuẩn bị cả tỉ công việc. Cứ cho rằng việc phóng modul được chuẩn bị từ trước ngay khi ở trái đất nhưng cơ chế phóng lên của modul nó phải rất dễ dàng thì hai con người đó mới có thể quay trở lại tàu chờ
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,719
Động cơ
1,805,438 Mã lực
em cũng chả tin lắm ngày đó Méo nó lên mẹt trăng thật, thấy cũng tranh cãi mãi là nguỵ tạo
Nguỵ tạo một hai lần thì được, chứ nguỵ tạo 5-7 lần chắc ko phải.
 

LiKaShing

Xe điện
Biển số
OF-794429
Ngày cấp bằng
22/10/21
Số km
2,683
Động cơ
111,636 Mã lực
Website
songiang.vn
Cụ giải thích thế giải thích nữa thì đám ếch cốm cũng không tin đâu, vì cái định kiến trong não chúng đã ra lệnh là không được tin dù đó là sự thật.
Cụ đã nhìn thấy tàu đổ bộ nó hình thù như nào chưa. Nếu nó từ mặt trăng quay lại tàu chờ dẽ vậy thì mỹ đã phải thử nghiệm nó khi ở trai đất rồi sẽ phải có thử nghiệm một modul bật lên từ trái đất và ăn khớp voiw một tàu chờ bay vòng xung quanh trái đất. Nếu ko có những thử nghiệm như vậy làm sao mỹ dâm đưa modul lên mặt trăng sau đó bật lại tàu chờ đang bay vòng quanh mặt trăng
 

LiKaShing

Xe điện
Biển số
OF-794429
Ngày cấp bằng
22/10/21
Số km
2,683
Động cơ
111,636 Mã lực
Website
songiang.vn
Nguỵ tạo một hai lần thì được, chứ nguỵ tạo 5-7 lần chắc ko phải.
Cụ đang nhầm mỹ moiw đưa người lên mặt trăng 1 lần thôi. Còn 5-7 lần kia là tàu đổ bôk ko có người nó khác nhau hoàn toàn. Việc tàu đổ bộ thì đương nhiên chính xác rồi
 

nguyentruongto

Xe tải
Biển số
OF-612355
Ngày cấp bằng
28/1/19
Số km
430
Động cơ
130,917 Mã lực
Tuổi
55
Website
apaxlearning.com
vấn đề là chưa có ai lên mặt trăng trước đấy để tính toán trọng lực thực tế rồi sau đó lên phương án về như cụ nói
em nghĩ ngần ấy con người NASA thì tính toán trọng lực thực tế lúc đó trên mặt trăng là làm được
 

LiKaShing

Xe điện
Biển số
OF-794429
Ngày cấp bằng
22/10/21
Số km
2,683
Động cơ
111,636 Mã lực
Website
songiang.vn
em nghĩ ngần ấy con người NASA thì tính toán trọng lực thực tế lúc đó trên mặt trăng là làm được
Họ tính toán được đấy. Nhưng vấn đề phải có thử nghiệm trên trai đất rồi thì hok mới dám làm trên mặt trăng. Đã ai quan sát thấy thử mghieem này trên trái đất chưa. Các vụ phóng tàu của mỹ đều công khai ko giấu diếm vậy đã ai nhìn thấy modul đáp xuống mặt trăng đã từng bay lượn trên trái đất chưa
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
13,457
Động cơ
308,328 Mã lực
Họ tính toán được đấy. Nhưng vấn đề phải có thử nghiệm trên trai đất rồi thì hok mới dám làm trên mặt trăng. Đã ai quan sát thấy thử mghieem này trên trái đất chưa. Các vụ phóng tàu của mỹ đều công khai ko giấu diếm vậy đã ai nhìn thấy modul đáp xuống mặt trăng đã từng bay lượn trên trái đất chưa
Có clip trên yt r cụ,

cơ mà nhìn nó bay ngây ngô lắm, tệ hơn con drone trẻ con chơi. Nên việc nhấc đc 2 ông người ra khỏi mặt trăng bay về đúng là dấu hỏi lớn.
 

TaiNon1974

Xe buýt
Biển số
OF-340720
Ngày cấp bằng
29/10/14
Số km
898
Động cơ
289,160 Mã lực
Nơi ở
Tp HCM
Theo các cụ mỹ có thực sự đưa ng lên mặt trăng ?
Bảo lên rồi lên làm gì nữa e thấy không hợp lý lắm.
Nếu lên đó đơn giản thì chắc con ng xây căn cứ trên đó để nghiên cứu rồi.
Am bảo đã lên, Cuội thì chắc nịch thằng cu đó tào lao, nếu thì đã gặp.
 

One-77

Xe cút kít
Biển số
OF-64321
Ngày cấp bằng
17/5/10
Số km
19,719
Động cơ
1,805,438 Mã lực
Cụ đang nhầm mỹ moiw đưa người lên mặt trăng 1 lần thôi. Còn 5-7 lần kia là tàu đổ bôk ko có người nó khác nhau hoàn toàn. Việc tàu đổ bộ thì đương nhiên chính xác rồi
Vâng. Ý em là 5-7 lần đổ bộ hồi đó. Chứ người lên mặt trăng thì trước giờ chỉ có 2 thanh niên trong số 3 người trong phi hành đoàn Apollo 11 đó.
 

songoku2204

Xe tải
Biển số
OF-825258
Ngày cấp bằng
17/1/23
Số km
341
Động cơ
517,724 Mã lực
Nơi ở
Bắc Kạn
Khả năng cao là phóng mũi tên kiểu mỏ neo bắt vào tàu mẹ rồi tàu mẹ dùng tời kéo dần lên, như vậy khả thi nhất (em đoán vậy thôi, các cụ đừng ném đá nhé):))
 

Mrlinhebhp

Xe hơi
Biển số
OF-843333
Ngày cấp bằng
11/11/23
Số km
162
Động cơ
28,554 Mã lực
Bây giờ em nghĩ ta nên lập một danh sách những cụ có bằng chứng và suy luận nghiêm túc chứng minh Mỹ chưa/không đưa người lên mặt trăng. Sau đó em sẽ hỗ trợ đưa danh sách các cụ này cũng như bằng chứng/suy luận khoa học cho sứ quán Nga. Chắc chắn đây là điều mà nước Nga rất mong muốn được biết. Còn nếu họ cũng cho đó là trò hề ngớ ngẩn thì … :D

Sợ chém bâng quơ chửi Mỹ thì dễ, chứ động đến nghiêm túc thì tự các cụ ấy lại té sạch để khỏi thành trò cười.
 
Chỉnh sửa cuối:

buicongchuc

Xe ngựa
Biển số
OF-146822
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
25,942
Động cơ
842,122 Mã lực
Nơi ở
Bắc Từ Liêm, Hà Nội

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
911
Động cơ
783,192 Mã lực
vấn đề là chưa có ai lên mặt trăng trước đấy để tính toán trọng lực thực tế rồi sau đó lên phương án về như cụ nói
Những năm 60 người ta có thể tính chính xác trọng lực trên mặt trăng mà không cần phải bước chân lên đó. Newton chỉ quan sát thủy triều đã tính được gần đúng rồi.
Cụ đã nhìn thấy tàu đổ bộ nó hình thù như nào chưa. Nếu nó từ mặt trăng quay lại tàu chờ dẽ vậy thì mỹ đã phải thử nghiệm nó khi ở trai đất rồi sẽ phải có thử nghiệm một modul bật lên từ trái đất và ăn khớp voiw một tàu chờ bay vòng xung quanh trái đất. Nếu ko có những thử nghiệm như vậy làm sao mỹ dâm đưa modul lên mặt trăng sau đó bật lại tàu chờ đang bay vòng quanh mặt trăng
Thực ra việc thử nghiệm để đảm bảo rằng các động cơ trên lunar module đều hoạt động tốt mới là khâu quan trọng nhất, còn một khi chúng đã hoạt động như thiết kế thì việc kết nối được lại không phải là vấn đề lớn. Ở trên mặt trăng mà động cơ tèo thì tính toán gì cũng không thể về được. Việc thử nghiệm lunar module đã được thực hiện trên các chuyến bay trước Apollo 11.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top