[Funland] Lên mặt trăng đâu có đơn giản

Rookies

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-799417
Ngày cấp bằng
5/12/21
Số km
1,015
Động cơ
35,460 Mã lực
Quên chuyện định cư trên Mặt Trăng hay Sao Hỏa đi vì nó quá tốn kém.
Trên đó không có cái gì cả. Ngay như việc đơn giản nhất là thở thì trên đó cũng không tự làm được.
Chúng ta xây dựng 1 trạm nghiên cứu trên đó cho vài 3 chục người thì ok. Chứ đưa cả ngàn người lên là không thể vì quá tốn kém.
Ngay cả khi Trái Đất trở nên ôi nhiễm thì số tiền để cải tạo lại hành tinh vẫn nhỏ hơn số tiền để di cư và tạo dựng cuộc sống trên 2 thiên thể đó cho hàng triệu người. Có thể khai thác tài nguyên. Những nguyên tố mà trên trái đất rất hiếm hoặc không.
Nó chỉ là bước đệm để con người nghiên cứu những phương pháp di chuyển đến các hành tinh xa xôi có điều kiện gần giống như trái đất nơi có thể tạo dựng 1 nền văn minh mới.
Mình thì thấy chả hề hão huyền tý nào!
Giờ thằng nào lên được sao Hoả đầu tiên. Đặt 1 hệ thống phòng thủ rồi tuyên bố chủ quyền không thể tranh cãi! Anh nào đến là nó bèm luôn.
Muốn doạ nuke nó hả?! Bay nửa năm nhé!
Viễn cảnh ấy làm khối chú sốt sắng mà đua lên định cư dù chỉ vài chục người ấy chứ
 

namphong12

Xe lăn
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
11,923
Động cơ
253,045 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Mình thì thấy chả hề hão huyền tý nào!
Giờ thằng nào lên được sao Hoả đầu tiên. Đặt 1 hệ thống phòng thủ rồi tuyên bố chủ quyền không thể tranh cãi! Anh nào đến là nó bèm luôn.
Muốn doạ nuke nó hả?! Bay nửa năm nhé!
Viễn cảnh ấy làm khối chú sốt sắng mà đua lên định cư dù chỉ vài chục người ấy chứ
Mấy nước có khả năng lên đó đâu.
Chạy đua lên mặt trăng của thế kỷ trước liên quan đến yếu tố chính trị. Chứ bây giờ liên quan đến kinh tế. Lên phải đạt được cái gì. Chứ không có gì ai đầu tư.
Đến như du lịch vũ trụ là đơn giản nhất mà cũng mấy người được tham gia.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Mình thì thấy chả hề hão huyền tý nào!
Giờ thằng nào lên được sao Hoả đầu tiên. Đặt 1 hệ thống phòng thủ rồi tuyên bố chủ quyền không thể tranh cãi! Anh nào đến là nó bèm luôn.
Muốn doạ nuke nó hả?! Bay nửa năm nhé!
Viễn cảnh ấy làm khối chú sốt sắng mà đua lên định cư dù chỉ vài chục người ấy chứ
Sao Hỏa thì hơi xa, vẫn tiếp tục chiến đấu, nhưng bây giờ trước mắt trong thập niên 2020s là tranh nhau mấy chục nghìn km2 cực Nam mặt trăng.

Nhất là các miệng hố va chạm, vì miệng hố có cái hay là trên viền thì lấy được ánh sáng mặt trời thường xuyên mà trong lòng hố, thung lũng thì rất lạnh, có thể tích tụ (giữ được) nước và methane.

Ví dụ miệng Shackleton ngay gần cực Nam, bán kính miệng 21 km, bán kính đáy 6.6km, sâu 4.2km. Có thể có tầng băng ở đáy hố dày 100m. Nhiệt độ đáy hố là âm 180-248°C. Thậm chí có thể cả methane.

Miệng hố đến 80-90% thời gian được mặt trời chiếu sáng trực tiếp. Nhiệt độ tới 300°K (khoảng 25°C).

Profile-through-Shackleton-crater-as-indicated-by-the-black-lines-in-Figure5-Each-plot.png
Faces-of-Shackleton.jpg
Screenshot_20230502-152330_Write on PDF.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Chỉnh sửa cuối:

Thanmen

Xe buýt
Biển số
OF-360798
Ngày cấp bằng
31/3/15
Số km
919
Động cơ
264,273 Mã lực
Càng lên cao thì áp suất giảm quả bóng phình càng to, đến mức nào đó thì BÙM. Sau đó thì vỏ quả bóng rớt xuống.
Cái này chưa chắc vì e đã nhặt đc quả bóng bay của 1 bạn bắc giang ,mà e ở cẩm phả, quả bóng nguyên vẹn, mỗi tội bị xẹp hơi.
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
832
Động cơ
283,012 Mã lực
Mình thì thấy chả hề hão huyền tý nào!
Giờ thằng nào lên được sao Hoả đầu tiên. Đặt 1 hệ thống phòng thủ rồi tuyên bố chủ quyền không thể tranh cãi! Anh nào đến là nó bèm luôn.
Muốn doạ nuke nó hả?! Bay nửa năm nhé!
Viễn cảnh ấy làm khối chú sốt sắng mà đua lên định cư dù chỉ vài chục người ấy chứ
Nếu tuyên bố chủ quyền được thì Nga Mỹ đã tuyên bố chủ quyền với mặt trăng từ lâu rồi.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Nếu tuyên bố chủ quyền được thì Nga Mỹ đã tuyên bố chủ quyền với mặt trăng từ lâu rồi.
1967 các nước đã ký hiệp ước vũ trụ - thượng tầng không gian (Outer Space Treaty) ví dụ cấm sử dụng vũ khí hạt nhân ngoài vũ trụ, chỉ phục vụ mục đích hòa bình, cấm các nước tuyên bố chủ quyền, vv

Nhưng các cụ cũng hiểu hiệp ước hiệp định quốc tế mong manh như thế nào, chỉ có giá trị với các nước ngoài 5 nước thường trực hội đồng bảo an.

Khi các nước thường trực Hđba thích, hoặc đủ sức áp đặt chủ quyền 1 phần mặt trăng, thì cũng ko ai cản nổi họ không rút khỏi hiệp ước Outer Space. Tương tự như các nước thường trực Hđba đã rút khỏi hiệp ước bầu trời mở (Open Skies Treaty)

 
Chỉnh sửa cuối:

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
832
Động cơ
283,012 Mã lực
Sao Hỏa thì hơi xa, vẫn tiếp tục chiến đấu, nhưng bây giờ trước mắt trong thập niên 2020s là tranh nhau mấy chục nghìn km2 cực Nam mặt trăng.

Nhất là các miệng hố va chạm, vì miệng hố có cái hay là trên viền thì lấy được ánh sáng mặt trời thường xuyên mà trong lòng hố, thung lũng thì rất lạnh, có thể tích tụ (giữ được) nước và methane.

Ví dụ miệng Shackleton ngay gần cực Nam, bán kính miệng 21 km, bán kính đáy 6.6km, sâu 4.2km. Có thể có tầng băng ở đáy hố dày 100m. Nhiệt độ đáy hố là âm 180-248°C. Thậm chí có thể cả methane.

Miệng hố đến 80-90% thời gian được mặt trời chiếu sáng trực tiếp. Nhiệt độ tới 300°K (khoảng 25°C).

Profile-through-Shackleton-crater-as-indicated-by-the-black-lines-in-Figure5-Each-plot.png
Faces-of-Shackleton.jpg
Screenshot_20230502-152330_Write on PDF.jpg
Nước mặt trăng muốn sử dụng được cũng không đơn giản, vì nhiều khả năng nó bị nhiễm rất nhiều các tạp chất linh tinh. Khối lượng cũng không quá nhiều, ước tính chỉ khoảng 600 triệu tấn. Nước trên mặt trăng rất dễ bị mất đi, nên lượng nước này sẽ phải cố gắng được tái sử dụng nhiều nhất có thể.
 

hanoipho733379

Xe hơi
Biển số
OF-733380
Ngày cấp bằng
20/6/20
Số km
102
Động cơ
68,584 Mã lực
Tuổi
45
Gagarin đã bay lên và là người đầu tiên đặt chân đến đúng ko cụ
 

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
5,553
Động cơ
53,251 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
em cũng chả tin lắm ngày đó Méo nó lên mẹt trăng thật, thấy cũng tranh cãi mãi là nguỵ tạo
Em cũng chả tin. Lên được hồi đó thì đến giờ phải lên được vài lần nữa ấy chứ.
Công nghệ bây giờ hoàn thiện hơn mà còn không làm được nữa là hồi đó.
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
6,848
Động cơ
559,175 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,688
Động cơ
281,742 Mã lực
Em cũng chả tin. Lên được hồi đó thì đến giờ phải lên được vài lần nữa ấy chứ.
Công nghệ bây giờ hoàn thiện hơn mà còn không làm được nữa là hồi đó.
Hồi đó chạy đua, phải lên bằng được, bất kể chi phí, chấp nhận mức độ mạo hiểm cao của phương tiện, con người. Giờ lên lại hay không thì cân nhắc lợi ích thu được có đáng ko? chi phí phải thuyết phục, con người phải an toàn tuyệt đối, ngân sách cao thì ko được duyệt,... chứ đâu có giản dị, thuần phác như ý cụ nói.

Đận đó LX theo dõi sát sàn sạt vụ cụ Ams, tâm thế ko muốn thua Mỹ nên có gì sơ sẩy là bóc phốt ầm lên ngay, lúc đó cụ Ams lên Hollywood chứ ko lên mặt trăng mà yên được với LX à? Còn các thuyết âm mưu với các bằng chứng tưởng như thuyết phục thì đầy. Ví dụ vụ lên trăng fake, trái đất rỗng, mặt trăng nhân tạo,... Thường bằng chứng thuyết phục khi nó ở ranh giới hiểu biết của mình.
 
Chỉnh sửa cuối:

cha biet chi

Xe điện
Biển số
OF-489591
Ngày cấp bằng
18/2/17
Số km
2,891
Động cơ
276,900 Mã lực
Tuổi
32
Mỹ bây giờ ship hàng bằng máy bay ấy.
 

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
5,553
Động cơ
53,251 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
Hồi đó chạy đua, phải lên bằng được, bất kể chi phí, chấp nhận mức độ mạo hiểm cao của phương tiện, con người. Giờ lên lại hay không thì cân nhắc lợi ích thu được có đáng ko? chi phí phải thuyết phục, con người phải an toàn tuyệt đối, ngân sách cao thì ko được duyệt,... chứ đâu có giản dị, thuần phác như ý cụ nói.

Đận đó LX theo dõi sát sàn sạt vụ cụ Ams, tâm thế ko muốn thua Mỹ nên có gì sơ sẩy là bóc phốt ầm lên ngay, lúc đó cụ Ams lên Hollywood chứ ko lên mặt trăng mà yên được với LX à? Còn các thuyết âm mưu với các bằng chứng tưởng như thuyết phục thì đầy. Ví dụ vụ lên trăng fake, trái đất rỗng, mặt trăng nhân tạo,... Thường bằng chứng thuyết phục khi nó ở ranh giới hiểu biết của mình.
Bác có biết sức hút của mặt trăng nó bằng bao nhiêu phần trái đất k?
Và để thắng được sức hút đó, đưa người trên đó quay trở lại trái đất thì cần tên lửa lớn cỡ nào để đẩy module đổ bộ rời quỹ đạo mặt trăng không?
Muốn phóng được từ mặt trăng thì trên đó có cần bãi phóng và hệ thống thiết bị phụ trợ không?
Và để phóng được tổng khối lượng đó (module đổ bộ + tên lửa từ mặt trăng + trạm phóng trên mặt trăng) thì tên lửa đẩy từ trái đất cần lớn cỡ nào?

Lắc não lên tí.
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
4,126
Động cơ
-154,925 Mã lực
Tuổi
36
Liên Xô cũ, Mỹ, Trung Quốc và gần đây là Ấn Độ đã đổ bộ thành công xe tự hành lên mặt trăng...
Chuyện này quả không dễ dàng gì...
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,688
Động cơ
281,742 Mã lực
Bác có biết sức hút của mặt trăng nó bằng bao nhiêu phần trái đất k?
Và để thắng được sức hút đó, đưa người trên đó quay trở lại trái đất thì cần tên lửa lớn cỡ nào để đẩy module đổ bộ rời quỹ đạo mặt trăng không?
Muốn phóng được từ mặt trăng thì trên đó có cần bãi phóng và hệ thống thiết bị phụ trợ không?
Và để phóng được tổng khối lượng đó (module đổ bộ + tên lửa từ mặt trăng + trạm phóng trên mặt trăng) thì tên lửa đẩy từ trái đất cần lớn cỡ nào?

Lắc não lên tí.
Thảo luận vui, quan điểm có thể đúng sai, thêm thông tin, thêm góc nhìn. Nhận xét vào nội dung, nhận xét người viết làm gì mà dùng từ não niếc cụ.

Em cũng xem 1 số phóng sự nghi vấn vụ Apollo 11, trong đó có ý như cụ nói. Để trả lời cụ em xin nói thế này:
- Sức hút (gravity) mặt trăng =1/6 trái đất. Để phóng từ Mặt trăng và quay trở lại Trái đất, tên lửa cần có lực đẩy đủ lớn để vượt qua lực hấp dẫn của Mặt trăng và đạt vận tốc thoát, khoảng 2,4 km/s.
- Module đổ bộ không được phóng từ mặt trăng để rời khỏi quỹ đạo mặt trăng, nên không cần lực đẩy này và cũng ko cần bãi phóng.

Thực tế sự việc thế này: Neil Armstrong và Buzz Aldrin đã sử dụng module đổ bộ tên là Eagle để hạ cánh, trong khi Michael Collins ở lại trên module chỉ huy tên là Columbia, cùng tên lửa đẩy, bay vòng quanh mặt trăng đợi. Sau khi khám phá bề mặt mặt trăng, Armstrong và Aldrin dùng Eagle với lực đẩy 4500kg bay lên khớp với Columbia bay đến (trượt thì Eagle rơi lại xuống mặt trăng, đây là rủi ro lớn nhất, nhưng phải chấp nhận vào thời điểm đó). Sau đó tên lửa đẩy (vẫn bay vòng vòng quanh mặt trăng) mới được khởi động để đưa toàn bộ 2 module đã ghép với nhau, thắng lực hút của mặt trăng về trái đất. Tất cả sự việc này được LX quan sát sát sao ngay lúc đó và ko có ý kiến gì khi được công bố rộng rãi trên thế giới.

Cụ có thêm thông tin cụ thể bổ sung gì thì cho em biết với.
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
832
Động cơ
283,012 Mã lực
Bác có biết sức hút của mặt trăng nó bằng bao nhiêu phần trái đất k?
Và để thắng được sức hút đó, đưa người trên đó quay trở lại trái đất thì cần tên lửa lớn cỡ nào để đẩy module đổ bộ rời quỹ đạo mặt trăng không?
Muốn phóng được từ mặt trăng thì trên đó có cần bãi phóng và hệ thống thiết bị phụ trợ không?
Và để phóng được tổng khối lượng đó (module đổ bộ + tên lửa từ mặt trăng + trạm phóng trên mặt trăng) thì tên lửa đẩy từ trái đất cần lớn cỡ nào?

Lắc não lên tí.
Module hạ cánh của Apollo gồm hai phần độc lập, phần hạ cánh và phần phóng. Phần hạ cánh sau khi hạ xong sẽ làm thành bệ phóng cho phần phóng.

Phần phóng dùng một động cơ khá nhỏ, vì nó chỉ cần đẩy phần phóng lên quỹ đạo mặt trăng để lắp ghép với module chỉ huy vẫn đang quay trên quỹ đạo mặt trăng chờ. Sau khi ghép với module chỉ huy, phần phóng được tách ra, chỉ có mỗi module chỉ huy quay về trái đất.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top