- Biển số
- OF-727286
- Ngày cấp bằng
- 28/4/20
- Số km
- 5,295
- Động cơ
- 755,602 Mã lực
Sao hôm nay VTV đưa tin tàu đổ bộ của Nhật hạ cánh ở mặt trăng, mà nhìn con tàu Nhật nó "phèn phèn" thế nào ý các cụ nhề. Trông như đồ chơi ...
Trọng lượng của phần phóng đúng là 4700 kg, nhưng đó là trọng lượng trên trái đất. Trên mặt trăng nó chỉ nặng bằng 1/6, tức là khoảng 800kg.Thảo luận vui, quan điểm có thể đúng sai, thêm thông tin, thêm góc nhìn. Nhận xét vào nội dung, nhận xét người viết làm gì mà dùng từ não niếc cụ.
Em cũng xem 1 số phóng sự nghi vấn vụ Apollo 11, trong đó có ý như cụ nói. Để trả lời cụ em xin nói thế này:
- Sức hút (gravity) mặt trăng =1/6 trái đất. Để phóng từ Mặt trăng và quay trở lại Trái đất, tên lửa cần có lực đẩy đủ lớn để vượt qua lực hấp dẫn của Mặt trăng và đạt vận tốc thoát, khoảng 2,4 km/s.
- Module đổ bộ không được phóng từ mặt trăng để rời khỏi quỹ đạo mặt trăng, nên không cần lực đẩy này và cũng ko cần bãi phóng.
Thực tế sự việc thế này: Neil Armstrong và Buzz Aldrin đã sử dụng module đổ bộ tên là Eagle để hạ cánh, trong khi Michael Collins ở lại trên module chỉ huy tên là Columbia, cùng tên lửa đẩy, bay vòng quanh mặt trăng đợi. Sau khi khám phá bề mặt mặt trăng, Armstrong và Aldrin dùng Eagle với lực đẩy 4500kg bay lên khớp với Columbia bay đến (trượt thì Eagle rơi lại xuống mặt trăng, đây là rủi ro lớn nhất, nhưng phải chấp nhận vào thời điểm đó). Sau đó tên lửa đẩy (vẫn bay vòng vòng quanh mặt trăng) mới được khởi động để đưa toàn bộ 2 module đã ghép với nhau, thắng lực hút của mặt trăng về trái đất. Tất cả sự việc này được LX quan sát sát sao ngay lúc đó và ko có ý kiến gì khi được công bố rộng rãi trên thế giới.
Cụ có thêm thông tin cụ thể bổ sung gì thì cho em biết với.
Chị ấy sinh ra và nhớn lên ở đấy rồi cụ.Cùng chị Hằng bạn nhé
Khả năng fake là cao đấyCháu trước xem 1 clip có 1 thằng nào đó đến trước mặt một ông phi hành gia Mỹ đã từng hạ cánh mặt trăng, chửi bới bảo là fake, lừa đảo, thế là ông kia điên lên tóm lấy đấm không trượt phát nào
Vụ này chắc còn cãi nhau vài chục năm nữa các cụ nhỉ
Thì nó là video mô phỏng mà cụ.Sao hôm nay VTV đưa tin tàu đổ bộ của Nhật hạ cánh ở mặt trăng, mà nhìn con tàu Nhật nó "phèn phèn" thế nào ý các cụ nhề. Trông như đồ chơi ...
Em có viết ở trên ý. Cái tên lửa chính đến mặt trăng xong nó cứ bay vòng quanh đợi cái tàu đổ bộ xuống mặt trăng xong lên ghép vào là nổ máy phóng về nhà. Tàu đổ bộ hơn 4 tấn rưỡi, lên mặt trăng còn có 1/6, chỉ cần đủ nhiêu liệu bay được lên, bắt kịp đúng lúc tàu kia lượn qua là bám vào thôi, ko cần lực phóng phải mạnh hay cần bệ phóng gì cả.Cụ nào có thông tin giải thích giúp em. Giả sử Mỹ đưa phi hành gia hạ cánh xuống mặt trăng thành công vậy lúc xong nhiệm vụ cần thoát khỏi mặt trăng họ dùng tên lửa nào để phóng đưa phi hành gia trở về quỹ đạo trái đất và hạ cánh.
Em Wiki thì lực hấp dẫn của mặt trăng bằng 1/6 so với trái đất. Ví dụ tên lửa phóng tàu từ trái đất đi là 300 tấn thì tên lửa từ mặt trăng cũng phải tầm 50 tấn. Họ làm thế nào để hạ cánh 50 tấn xuống mặt trăng.
Đặc biệt là trên mặt trăng không hề có bệ phóng tên lửa vũ trụ vậy họ làm ntn để phóng tàu đưa phi hành gia lên quỹ đạo về trái đất ???
Truyền thông của Mỹ thì bao uy tín rồi cụ. Cũng may vụ đặt chân lên mặt trăng cũng chả chết ai chứ vụ peni kia thì hậu quả thật ghê gớm.Em ko tin Mĩ đã đặt chân lên mặt trăng, thông tin này lại như kiểu lọ Penicillin.
Cụ nào có thông tin giải thích giúp em. Giả sử Mỹ đưa phi hành gia hạ cánh xuống mặt trăng thành công vậy lúc xong nhiệm vụ cần thoát khỏi mặt trăng họ dùng tên lửa nào để phóng đưa phi hành gia trở về quỹ đạo trái đất và hạ cánh.
Em Wiki thì lực hấp dẫn của mặt trăng bằng 1/6 so với trái đất. Ví dụ tên lửa phóng tàu từ trái đất đi là 300 tấn thì tên lửa từ mặt trăng cũng phải tầm 50 tấn. Họ làm thế nào để hạ cánh 50 tấn xuống mặt trăng.
Đặc biệt là trên mặt trăng không hề có bệ phóng tên lửa vũ trụ vậy họ làm ntn để phóng tàu đưa phi hành gia lên quỹ đạo về trái đất ???
Ông Cuội nhà mình vặn vẹo cái gì mà tàu của Nhật không mở được pin mặt trời ra thế kia.Chúc mừng hàng không vũ trụ Nhật Bản, nhưng ....
Tàu vũ trụ Nhật có thể ngừng hoạt động sau khi hạ cánh trên Mặt Trăng
Tàu thăm dò SLIM của Nhật Bản hạ cánh thành công trên Mặt Trăng lúc 21h20 ngày 19/1 nhưng pin quang năng không sản xuất điện như dự kiến có thể khiến tàu ngừng hoạt động sớm.vnexpress.net
Các cụ thấy khó hiểu vì sao lúc phóng lên cần cái tàu to vật trong khi lúc về từ mặt trăng thì cái tàu bé tí.Cụ nào có thông tin giải thích giúp em. Giả sử Mỹ đưa phi hành gia hạ cánh xuống mặt trăng thành công vậy lúc xong nhiệm vụ cần thoát khỏi mặt trăng họ dùng tên lửa nào để phóng đưa phi hành gia trở về quỹ đạo trái đất và hạ cánh.
Em Wiki thì lực hấp dẫn của mặt trăng bằng 1/6 so với trái đất. Ví dụ tên lửa phóng tàu từ trái đất đi là 300 tấn thì tên lửa từ mặt trăng cũng phải tầm 50 tấn. Họ làm thế nào để hạ cánh 50 tấn xuống mặt trăng.
Đặc biệt là trên mặt trăng không hề có bệ phóng tên lửa vũ trụ vậy họ làm ntn để phóng tàu đưa phi hành gia lên quỹ đạo về trái đất ???
Điều em băn khoăn là việc ghép nối module từ mặt trăng lên tàu con thoi cần sự tính toán cực chính xác, vì chỉ lệch một chút thôi thì module sẽ căn hụt tàu và bị kẹt lại mặt trăng vĩnh viễn, hoặc tệ hơn là va chạm mạnh vào tàu khiến cho tàu bị hỏng. Vậy họ đã làm điều đó bằng cách nào khi cách đây 60 năm các hệ thống máy tính vẫn còn sơ khai?Em có viết ở trên ý. Cái tên lửa chính đến mặt trăng xong nó cứ bay vòng quanh đợi cái tàu đổ bộ xuống mặt trăng xong lên ghép vào là nổ máy phóng về nhà. Tàu đổ bộ hơn 4 tấn rưỡi, lên mặt trăng còn có 1/6, chỉ cần đủ nhiêu liệu bay được lên, bắt kịp đúng lúc tàu kia lượn qua là bám vào thôi, ko cần lực phóng phải mạnh hay cần bệ phóng gì cả.
Giả sử một xe đang chạy trên đường mà một người đứng ở vệ đường muốn nhảy lên xe thì làm thế nào? Anh ta sẽ không nên chạy ngang đường (vuông góc với hướng xe chạy) mà anh ta cần chạy xuôi đường, tốc độ bằng tốc độ xe, lại gần xe rồi bám vào xe nhảy lên.Điều em băn khoăn là việc ghép nối module từ mặt trăng lên tàu con thoi cần sự tính toán cực chính xác, vì chỉ lệch một chút thôi thì module sẽ căn hụt tàu và bị kẹt lại mặt trăng vĩnh viễn, hoặc tệ hơn là va chạm mạnh vào tàu khiến cho tàu bị hỏng. Vậy họ đã làm điều đó bằng cách nào khi cách đây 60 năm các hệ thống máy tính vẫn còn sơ khai?
Món Sao Hoả nhiều Mợ râu ngô đăng ký phết dù biết đi không trở vềGiờ giả sử có chuyến free, tức là đảm bảo lên được nhưng never return có cụ nào dám đi ko
Như tiếp nhiên liệu trên không thôi. Tất nhiên là ở tốc độ cao hơn rất nhiều.Điều em băn khoăn là việc ghép nối module từ mặt trăng lên tàu con thoi cần sự tính toán cực chính xác, vì chỉ lệch một chút thôi thì module sẽ căn hụt tàu và bị kẹt lại mặt trăng vĩnh viễn, hoặc tệ hơn là va chạm mạnh vào tàu khiến cho tàu bị hỏng. Vậy họ đã làm điều đó bằng cách nào khi cách đây 60 năm các hệ thống máy tính vẫn còn sơ khai?
em cũng chả tin lắm ngày đó Méo nó lên mẹt trăng thật, thấy cũng tranh cãi mãi là nguỵ tạo
Em hỏi AI về vấn đề này, AI bênh Mỹ lắm cụ ạ.Mỹ lên rồi cụ, tư liệu bị thất lạc hết rồi. Tiếc thật
Giờ muốn lên lại phải ra lục tài liệu ở Hollywood, có thể họ còn lưu gì đó