[Funland] Lên mặt trăng đâu có đơn giản

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
7,368
Động cơ
559,178 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Bây giờ em nghĩ ta nên lập một danh sách những cụ có bằng chứng và suy luận nghiêm túc chứng minh Mỹ chưa/không đưa người lên mặt trăng. Sau đó em sẽ hỗ trợ đưa danh sách các cụ này cũng như bằng chứng/suy luận khoa học cho sứ quán Nga. Chắc chắn đây là điều mà nước Nga rất mong muốn được biết. Còn nếu họ cũng cho đó là trò hề ngớ ngẩn thì … :D

Sợ chém bâng quơ chửi Mỹ thì dễ, chứ động đến nghiêm túc thì tự các cụ ấy lại té sạch để khỏi thành trò cười.
Hehe, làm việc có phương pháp và khoa học thì hội ếch ộp ù té quyền ngay
 

Parejo_10

Xe điện
Biển số
OF-295803
Ngày cấp bằng
18/10/13
Số km
4,095
Động cơ
312,280 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ giải thích thế giải thích nữa thì đám ếch cốm cũng không tin đâu, vì cái định kiến trong não chúng đã ra lệnh là không được tin dù đó là sự thật.
Không biết trong cuộc sống cụ có được những thành công tột đỉnh không. Sao đang trong thớt tranh luận văn minh thể hiện góc nhìn cá nhân cụ dùng ngôn ngữ miệt thị , khiếm nhã với người không cùng quan điểm cụ vậy.
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,295
Động cơ
755,727 Mã lực
Khả năng cao là phóng mũi tên kiểu mỏ neo bắt vào tàu mẹ rồi tàu mẹ dùng tời kéo dần lên, như vậy khả thi nhất (em đoán vậy thôi, các cụ đừng ném đá nhé):))
Công nhận là đưa người đổ bộ lên Mặt trăng rủi ro cực lớn các cụ nhỉ.
Nếu tàu đổ bộ mà trục trặc không hoạt động được nữa sau khi các Phi hành gia đáp xuống Mặt trăng thì....coi như toi.

Mà việc đáp xuống Mặt trang đã khó.....khi bay lên lại với tàu mẹ còn khó gấp ngàn lần, dù lực G trên mặt Trăng chỉ =1/6 trên Trái đất thì cũng đâu dễ "phóng" vài tấn lên quỹ đạo (nơi tàu mẹ đang neo ở đó đợi) đâu.
Em dự đoán hồi đó chắc tàu đổ bộ Mỹ sử dụng năng lượng hạt nhân mới đủ sức đẩy "phóng" bay tàu đổ bổ bay trở lên không trung được.
Chả hiểu hồi đó NASA làm thế nào nhỉ ??? :D

P/S: phần lớn các tàu đổ bộ không có người, mà Mỹ, Nga, TQ, Ấn độ, Nhật đáp xuống Mặt trăng là "1 đi không trở lại", chuyện đó khác 1 trời 1 vực với chuyện tàu "đi và trở lại" tàu mẹ. :))
 
Chỉnh sửa cuối:

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,810
Động cơ
281,965 Mã lực
Nếu bác không đề cập đến "ranh giới hiểu biết" thì có lẽ tôi cũng chẳng thèm còm như còm kia. Nhưng một khi đã đề cập thì tôi mới nói cần lắc não.
Những việc phóng lại module đã đổ bộ lên mặt trăng trở lại quỹ đạo mặt trăng là không đơn giản là 1 đoạn văn mô tả như trên đâu: từ tính toán vị trí phóng, thời điểm phóng cho đến trên lửa đẩy tất cả đều tương tự như phóng từ trái đất lên quỹ đạo địa tĩnh. Mà việc đó cần khơ khớ nhân sự hỗ trợ chứ 2 anh phi công kia không thể đủ để làm.
Việc ghép nối với module "bay chờ trên quỹ đạo" mà làm được thì Mỹ đã dựng trạm vũ trụ từ thời đó rồi, trước cả Mir nhé.
Mọi thông tin liên quan đến vụ đó mà làm được thì mời bác cho xem bằng chứng (ảnh chụp lúc phóng ngược từ mặt trăng và lúc ghép nối).
À hoá ra tại câu e nói "bằng chứng thấy đáng tin khi nó ở ranh giới hiểu biết". Cái này là e nói chung khách quan thôi, ko nhằm vào cụ. Ai chẳng có cái thì kém hơn, cái thì nhỉnh hơn người khác. Có thể riêng câu chuyện này e đọc hơn cụ vài cuốn sách, vài bài báo. Nhưng ối thứ khác cụ lại biết nhiều hơn e ý chứ.

Về chuyện mặt trăng. Chắc giờ cụ ko thắc mắc nữa vấn đề tàu đổ bộ phải đủ khoẻ để thắng trọng lực của mặt trăng mới quay được về trái đất, mà thắc mắc sang vấn đề phóng module đổ bộ lên lắp với module bay trên ko, khó thực hiện, nhất là chỉ với 2 nhân sự.

Thú thật em thảo luận trên cơ sở kiến thức và những gì đã đọc được thôi. Chứ giờ bảo đi tìm ảnh chụp tang chứng thì em lười. Chỉ hy vọng cụ Ngao5 nếu có tư liệu vụ Apollo 11 mà lập thớt thì hay quá, em cũng hóng.
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,810
Động cơ
281,965 Mã lực
Có đoạn Video Clip Phi hành gia Mỹ làm thí nghiệm trên Mặt trăng : thả cùng lúc 1 quả bóng và 1 cái lông ngỗng cho rơi tự do và kết quả cả 2 rơi chạm bề mặt Mặt trăng cùng lúc mà.
Phi hành gia làm thí nghiệm này để chứng minh không khí trên Mặt trăng gần như là chân không.

Nếu nói cảnh này giàn dựng, thì cũng hơi phi lý đó. :-s
Em liệt kê 1 số bằng chứng cho vụ Apollo 11. Chẳng cần Nga, chỉ cần 1 công dân Mỹ (vốn rất thích kiện cáo) khởi kiện ra toà, chứng minh được bằng chứng việc đổ bộ là fake thì cuộc đời coi như flex luôn, khỏi nghĩ.

Đá mặt trăng: Các phi hành gia đã mang về các mẫu mặt trăng có những đặc điểm độc đáo không tìm thấy trên Trái đất. Những tảng đá này đã được các nhà khoa học trên toàn thế giới nghiên cứu rộng rãi.
Vật phản xạ trên Mặt trăng: Vật phản xạ laser được đặt trên bề mặt Mặt trăng trong các sứ mệnh Apollo. Các nhà khoa học trên Trái đất vẫn có thể chiếu tia laser ra khỏi những gương phản xạ này để đo khoảng cách giữa Trái đất và Mặt trăng.
Bằng chứng bằng hình ảnh và video: Bộ sưu tập phong phú các bức ảnh và video được ghi lại trong sứ mệnh, cho thấy phong cảnh mặt trăng, thiết bị và bản thân các phi hành gia, cung cấp bằng chứng trực quan.
Xác minh độc lập: Nhiều quốc gia, bao gồm cả những quốc gia cạnh tranh với Hoa Kỳ trong Cuộc đua vào không gian, đã theo dõi các sứ mệnh Apollo. Ví dụ, các trạm theo dõi và nhà thiên văn học của Liên Xô sẽ vạch trần mọi nỗ lực nhằm bịa đặt cuộc đổ bộ lên Mặt trăng.
Lời khai của các phi hành gia: Các phi hành gia tham gia vào các sứ mệnh Apollo, bao gồm cả những phi hành gia từ Apollo 11, đã liên tục cung cấp những lời tường thuật trực tiếp về trải nghiệm của họ.
Tiếp tục hiện diện trên Mặt trăng: Các địa điểm hạ cánh của Apollo có thể được quan sát thông qua các kính thiên văn mạnh mẽ và các sứ mệnh tiếp theo, như Tàu quỹ đạo Trinh sát Mặt trăng, đã cung cấp hình ảnh có độ phân giải cao về các địa điểm hạ cánh.
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
7,368
Động cơ
559,178 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi

Gionam72

Xe lăn
Biển số
OF-814644
Ngày cấp bằng
22/6/22
Số km
11,006
Động cơ
615,865 Mã lực
Tuổi
40
Công nhận là đưa người đổ bộ lên Mặt trăng rủi ro cực lớn các cụ nhỉ.
Nếu tàu đổ bộ mà trục trặc không hoạt động được nữa sau khi các Phi hành gia đáp xuống Mặt trăng thì....coi như toi.

Mà việc đáp xuống Mặt trang đã khó.....khi bay lên lại với tàu mẹ còn khó gấp ngàn lần, dù lực G trên mặt Trăng chỉ =1/6 trên Trái đất thì cũng đâu dễ "phóng" vài tấn lên quỹ đạo (nơi tàu mẹ đang neo ở đó đợi) đâu.
Em dự đoán hồi đó chắc tàu đổ bộ Mỹ sử dụng năng lượng hạt nhân mới đủ sức đẩy "phóng" bay tàu đổ bổ bay trở lên không trung được.
Chả hiểu hồi đó NASA làm thế nào nhỉ ??? :D

P/S: phần lớn các tàu đổ bộ không có người, mà Mỹ, Nga, TQ, Ấn độ, Nhật đáp xuống Mặt trăng là "1 đi không trở lại", chuyện đó khác 1 trời 1 vực với chuyện tàu "đi và trở lại" tàu mẹ. :))
Cụ mơ hơi xa rồi. Hiện nay chưa có 1 phương tiện trên cạn nào sử dụng động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân cả. Chứ đừng nói đến máy bay hay tàu vũ trụ.
Chủ yếu là dưới nước nơi có tải trọng rất lớn.
Cả thế giới thì số lượng nhiều nhất là tàu ngầm hạt nhân khoảng 150 chiếc.
Tàu sân bay hạt nhân có 12 chiếc, 11 chiếc của Mỹ và 1 của Pháp.
Tàu phá băng hạt nhân có 1 chiếc của Nga
Tuần dương hạm hn có 1 chiếc cũng của Nga.
 

patuana76

Xe container
Biển số
OF-45436
Ngày cấp bằng
4/9/09
Số km
6,925
Động cơ
54,950 Mã lực
Nơi ở
Soul Club & VVOF
À hoá ra tại câu e nói "bằng chứng thấy đáng tin khi nó ở ranh giới hiểu biết". Cái này là e nói chung khách quan thôi, ko nhằm vào cụ. Ai chẳng có cái thì kém hơn, cái thì nhỉnh hơn người khác. Có thể riêng câu chuyện này e đọc hơn cụ vài cuốn sách, vài bài báo. Nhưng ối thứ khác cụ lại biết nhiều hơn e ý chứ.

Về chuyện mặt trăng. Chắc giờ cụ ko thắc mắc nữa vấn đề tàu đổ bộ phải đủ khoẻ để thắng trọng lực của mặt trăng mới quay được về trái đất, mà thắc mắc sang vấn đề phóng module đổ bộ lên lắp với module bay trên ko, khó thực hiện, nhất là chỉ với 2 nhân sự.

Thú thật em thảo luận trên cơ sở kiến thức và những gì đã đọc được thôi. Chứ giờ bảo đi tìm ảnh chụp tang chứng thì em lười. Chỉ hy vọng cụ Ngao5 nếu có tư liệu vụ Apollo 11 mà lập thớt thì hay quá, em cũng hóng.
Tất cả những câu hỏi tôi liệt kê đều không có câu trả lời thỏa đáng kèm bằng chứng xác thực chứ không riêng gì phần tên lửa đẩy hay lắp ghép. Nội dung tôi nêu kia chỉ tiện mồm đối với nội dung còm của anh thôi chứ không phải chuyển thắc mắc nhé.
Giả thiết về 2 tầng module đổ bộ (nếu có) thì chắc chắn sẽ chụp được ảnh của nhiều cái module vứt lại ở thời điểm hiện tại - khi mà công nghệ chụp ảnh bề mặt mặt trăng đã tốt hơn rất nhiều. Nhưng thực tế thì không.
Vậy nên là phét lác thôi.
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
890
Động cơ
783,222 Mã lực
P/S: phần lớn các tàu đổ bộ không có người, mà Mỹ, Nga, TQ, Ấn độ, Nhật đáp xuống Mặt trăng là "1 đi không trở lại", chuyện đó khác 1 trời 1 vực với chuyện tàu "đi và trở lại" tàu mẹ. :))
TQ đã phóng 3 tàu đổ bộ lên mặt trăng: Hằng Nga 3, 4, 5 đều thành công cả, cái sau khó hơn cái trước.
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,295
Động cơ
755,727 Mã lực
TQ đã phóng 3 tàu đổ bộ lên mặt trăng: Hằng Nga 3, 4, 5 đều thành công cả, cái sau khó hơn cái trước.
Cụ không hiểu ý em nói.

Ý em nói tàu đổ bộ "1 đi không trở lại" nghĩa là tàu đổ bộ sau khi đáp xuống Mặt trăng thì....ở lại luôn Mặt trăng ....cho đến khi hỏng, chúng không bay lại vũ trụ nữa.
Thế mới nói là "hạ cánh xuống" Mặt trăng đơn giản hơn nhiều việc "hạ cánh xuống" Mặt trăng sau đó "bay trở lại" vũ trụ. Tàu đổ bộ mang theo Phi hành gia, có hạ và cất cánh lại để trở về vũ trụ và trở về Trái đất còn khó hơn nữa.

Việc TQ cho tàu đổ bộ mặt tối của Mặt trăng là cũng kinh đấy, nó khó hơn và chi phí cao hơn việc hạ cánh ở mặt sáng Mặt trăng, vì ở mặt tối Mặt trăng (tức là mặt quay ra phía ngoài Trái đất), khó liên lạc về Trái đất hơn nhiều....cần phải có thêm 1 vệ tinh cầu nối liên lạc giữa TT điều khiển ở Trái đất với Tàu vũ trụ mẹ (mang tàu đổ bộ) và tàu đổ bộ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Parejo_10

Xe điện
Biển số
OF-295803
Ngày cấp bằng
18/10/13
Số km
4,095
Động cơ
312,280 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tất cả những câu hỏi tôi liệt kê đều không có câu trả lời thỏa đáng kèm bằng chứng xác thực chứ không riêng gì phần tên lửa đẩy hay lắp ghép. Nội dung tôi nêu kia chỉ tiện mồm đối với nội dung còm của anh thôi chứ không phải chuyển thắc mắc nhé.
Giả thiết về 2 tầng module đổ bộ (nếu có) thì chắc chắn sẽ chụp được ảnh của nhiều cái module vứt lại ở thời điểm hiện tại - khi mà công nghệ chụp ảnh bề mặt mặt trăng đã tốt hơn rất nhiều. Nhưng thực tế thì không.
Vậy nên là phét lác thôi.
Phét lác hay không thì còn đang tranh luận cụ ạ . Nhưng em xin cụ nào giải thích là để cho 3 phi hành gia có thể thở được thì lượng oxi và thực phẩm cũng như cách sinh hoạt cá nhân diễn ra như thế nào vậy dùng trong 6-7 ngày. Tắm có thể không cần nhưng thực phẩm và oxi và sinh hoạt thì ko thể dừng được. Mà chỉ mặc bộ quần áo phi hành gia thì họ ăn uống sinh hoạt ntn trong 6-7 ngày đó. Đúng là có đến 1000 câu hỏi cần xác thực !
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
890
Động cơ
783,222 Mã lực
Cụ không hiểu ý em nói.

Ý em nói tàu đổ bộ "1 đi không trở lại" nghĩa là tàu đổ bộ sau khi đáp xuống Mặt trăng thì....ở lại luôn Mặt trăng ....cho đến khi hỏng, chúng không bay lại vũ trụ nữa.
Thế mới nói là "hạ cánh xuống" Mặt trăng đơn giản hơn nhiều việc "hạ cánh xuống" Mặt trăng sau đó "bay trở lại" vũ trụ. Tàu đổ bộ mang theo Phi hành gia, có hạ và cất cánh lại để trở về vũ trụ và trở về Trái đất còn khó hơn nữa.

Việc TQ cho tàu đổ bộ mặt tối của Mặt trăng là cũng kinh đấy, nó khó hơn và chi phí cao hơn việc hạ cánh ở mặt sáng Mặt trăng, vì ở mặt tối Mặt trăng (tức là mặt quay ra phía ngoài Trái đất), khó liên lạc về Trái đất hơn nhiều....cần phải có thêm 1 vệ tinh cầu nối liên lạc giữa TT điều khiển ở Trái đất với Tàu vũ trụ mẹ (mang tàu đổ bộ) và tàu đổ bộ.
Hằng Nga 5 đã đổ bộ, lấy mẫu rồi quay về. Sắp tới sẽ có Hằng Nga 6 đổ bộ lấy mẫu ở nửa xa của mặt trăng.
 

Hự.

Xe điện
Biển số
OF-426937
Ngày cấp bằng
3/6/16
Số km
2,810
Động cơ
281,965 Mã lực
Tất cả những câu hỏi tôi liệt kê đều không có câu trả lời thỏa đáng kèm bằng chứng xác thực chứ không riêng gì phần tên lửa đẩy hay lắp ghép. Nội dung tôi nêu kia chỉ tiện mồm đối với nội dung còm của anh thôi chứ không phải chuyển thắc mắc nhé.
Giả thiết về 2 tầng module đổ bộ (nếu có) thì chắc chắn sẽ chụp được ảnh của nhiều cái module vứt lại ở thời điểm hiện tại - khi mà công nghệ chụp ảnh bề mặt mặt trăng đã tốt hơn rất nhiều. Nhưng thực tế thì không.
Vậy nên là phét lác thôi.
Em cũng ko rõ thế nào mới là thoả đáng vì bất cứ vấn đề khoa học kỹ thuật nào đều có thể dùng câu "khó, sao mà làm được" để bảo nó ko thoả đáng.

Tại trước cụ thắc mắc là tàu đổ bộ sao mà ko cần bệ phóng, tên lửa mạnh thắng được lực hút mặt trăng,... nên em hiểu là cụ hiểu cái tàu đổ bộ đó phải làm việc như vậy. Em mới giải thích là chỉ cần bay lên được thôi, ko cần thắng lực hút mặt trăng gì cả, vụ đó đã có cái tàu chờ sẵn trên kia lo, thì cụ mới nói thêm là sao mà ghép vào được, có mỗi 2 nhân sự. Em cũng chịu ko rõ cần bao nhiêu nhân sự cho vụ ghép này.

Những chứng cứ cho vụ Apollo 11 là thật em liệt kê ở trên đây thây. Còn cụ thể câu hỏi của cụ về module đổ bộ 2 tầng, có ảnh phần tách ra nằm lại Mặt trăng không thì có đầy mà cụ. Cụ cứ google image theo cú pháp "Apollo 11 Lunar Module descent stage on Moon" hoặc "LRO images Apollo 11 landing site" là ra cả đống. LRO là cái vệ tinh bay vòng quay mặt trăng chuyên chụp ảnh.
IMG_5468.jpeg
IMG_5467.jpeg
 

danleduc

Xe container
Biển số
OF-727286
Ngày cấp bằng
28/4/20
Số km
5,295
Động cơ
755,727 Mã lực
TQ thì kinh rồi. Em sẽ không ngạc nhiên khi nghe tin TQ đưa được Phi hành gia của họ lên Mặt trăng sớm hơn năm 2030.
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Phét lác hay không thì còn đang tranh luận cụ ạ . Nhưng em xin cụ nào giải thích là để cho 3 phi hành gia có thể thở được thì lượng oxi và thực phẩm cũng như cách sinh hoạt cá nhân diễn ra như thế nào vậy dùng trong 6-7 ngày. Tắm có thể không cần nhưng thực phẩm và oxi và sinh hoạt thì ko thể dừng được. Mà chỉ mặc bộ quần áo phi hành gia thì họ ăn uống sinh hoạt ntn trong 6-7 ngày đó. Đúng là có đến 1000 câu hỏi cần xác thực !
Ăn, uống và thở chắc cùng cách như ông này:


Ở hơn năm trời còn liệu được, có 6-7 ngày thấm tháp gì.
 

formen

Xe lăn
Biển số
OF-485699
Ngày cấp bằng
27/1/17
Số km
13,400
Động cơ
299,510 Mã lực
full 2 clip apollo 17, trả lời tất cả các câu hỏi cc, đi đứng ăn ngủ, làm gì, sao quay đc cả cất hạ cánh các kiểu.


 

Parejo_10

Xe điện
Biển số
OF-295803
Ngày cấp bằng
18/10/13
Số km
4,095
Động cơ
312,280 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Ăn, uống và thở chắc cùng cách như ông này:


Ở hơn năm trời còn liệu được, có 6-7 ngày thấm tháp gì.
Cụ hình dùng là sống trên TRẠM vũ trụ nơi nó là trung gian hậu cần ở đấy nó như cái hotel ngoài không gian có điều áp đủ thức ăn uống mặc quần áo như ở nhà luôn. Đây là du hành đến mặt trăng mà không hề có trạm hậu cần không gian nào cả. Tất cả phải sống trong bộ quần áo phi hành gia 6-7 ngày nó khác chứ.
Xin cụ nhớ cho mà trạm Mir Liên Xô chỉ cách trái đất 395km khi ở viễn điểm( tức là tàu vũ trụ phóng mất vài tiếng là đến nơi ) . Còn đến mặt trăng là 400,000km cụ nhé.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top