- Biển số
- OF-346820
- Ngày cấp bằng
- 15/12/14
- Số km
- 801
- Động cơ
- 283,625 Mã lực
Bắn B52 còn khó hơn, vì mục tiêu vòng tránh, tung hỏa mù các kiểu.Việc phòng lên bắt kịp tàu ở trên rồi lắp ghép dùng kĩ thuật tính toán như bắn tên lửa lên diệt máy bay thôi. Cái module tự bắn mình lên gần như trúng cái module đang bay ở trên. Cả 2 module đều vi chỉnh được trong phạm vi nhỏ làm nốt việc còn lại. Ko dễ nhưng cũng ko quá nan giải với công nghệ thời đó. Như SAM mình bắn B52 đấy. Cũng tính toán tốc độ máy bay, góc bắn, phần tử,... đủ thứ trong nháy mắt rồi phóng tên lửa lên bắt dính máy bay đang bay. Có khó khăn hay mất thời gian gì đâu. Tất nhiên Apollo ở tầm khác. Nhưng kỹ thuật thì có rồi, ko bỡ ngỡ gì nữa. Mặt trăng ko có khí quyển, đỡ được khoản gió máy, nhiễu động ko khí, còn thuận lợi hơn ở Trái đất.
Trước khi phóng Apollo thì kỹ thuật lắp ghép trong quỹ đạo đã được cả Mỹ và Liên Xô thực hiện thành công chứ không phải là kỹ thuật mới hoàn toàn. Ở Mỹ là chương trình Gemini, còn Liên Xô thì lắp ghép các tàu Soyuz. Liên Xô còn lắp ghép không người lái trước khi lắp có người lái. Cụ thể là năm 1967 Liên Xô đã phóng 2 tàu Soyuz lên quỹ đạo cách nhau 3 ngày (nhiệm vụ Cosmos 186 và Cosmos 188). Cosmos 188 lắp ghép thành công với Cosmos 186 chỉ 62 phút sau khi phóng.