Đơn giản nhất là giãn bớt dân ra ngoài nội đô. Không mở đường , cải tạo giao thông trong nội đô nữa vì nó đã hết dư địa để làm rồi.
Đồng ý với cụ, lượng người quá đông cộng với quy hoạch giao thông, đô thị không phù hợp. Cứ đưa giảm được lượng người thông qua quy hoạch TP vệ tinh, đưa các cơ quan ban ngành ĐH ra khỏi trung tâm, phát triển tốt mạng lưới giao thông liên kêt ... mới giải quyết đc. Mà đc như thế thì ngang với các nc phát triển rồi. TNgã Tư Sở của cụ hiệu quả rõ rệt không phải vì bố trí làn đi thẳng đâu, mà vì ban tổ chức đã thành công trong việc nhốt một đống ô tô ở đường trên cao không cho xuống ồ ạt
Giải pháp triệt để nhất là đuổi bớt người thì sẽ bớt xe là bớt tắc, còn cứ như này thì tổ chức giời vẫn thế thôi, đầy ngã tư cho rẽ phải trước/sau đèn mà vẫn dồn cục vì đội đi thẳng chiếm hết lối rẽ rồi, giờ lại còn tăng tiền phạt đèn đỏ nữa thì càng ùn.
CŨng không thể đổ hết cho xe cá nhân và xe máy.ko hạn chế đc xe cá nhân, cấm xe máy thì còn tắc dài dài thôi, chả có cách nào cả
Nhưng thật ra nếu cụ thấy thì họ cũng vẫn mất nhiều thời gian di chuyển, và phải tính từng phút một để đón xe, tàu. Thời gian thực tế di chuyển cũng ko ít hơn đâu, cũng 1£-1.30h cả đấy, kể cả sống trong rất trung tâm thì di bus 3km cũng cả 30-45’ đấy. Chỉ thoáng nếu ở xa hẳn, thì di tàu thfi nhanh thôi. Còn các bác ý ở xa mà đi xe ô tô thì vẫn mất thời gian như thường. Trong trung tâm và cửa ngõ vào thành phố thì chỉ ko chen lấn Xô đẩy vượt làn như nhà mình thôi, chứ vẫn nhích từng bước để qua đèn đỏ, hay cả 5-7 chục nhịp đèn mới qua dx ngã tư trong giờ cao điểm.Hết đời cháu với đời cụ chắc gì đã xong cái hệ thống tàu điện đô thị mà đi. Sang Sinh, Thái, Hàn, mới thấy dân nó đi lại sướng về khoản chuẩn chỉ thời gian. Có tàu điện ngầm, tàu trên cao chả ai còn tâm lý nhất thiết phải bấu víu gần trung tâm. Ở mình ngoài trung tầm 10 đến 15km là xa quá rồi, đi làm mất nhiều time. Ở dãy chết 60km vẫn là vừa.
Thì vẫn là câu hỏi: Hết đời cháu và đời cụ chắc gì đã có đủ bộ tàu điện mà đi ở 2 thành phố lớn. Nhìn sang Trung Quốc quá nhiều đô thị, đất nước rộng lớn mà giao thông của họ giờ quá tốt.Tốc độ nhanh như gió, thay đổi theo từng tháng. Ở mình làm đường siêu chậm. Dự án và tiến độ đưa ra chỉ để tham khảo.Nhưng thật ra nếu cụ thấy thì họ cũng vẫn mất nhiều thời gian di chuyển, và phải tính từng phút một để đón xe, tàu. Thời gian thực tế di chuyển cũng ko ít hơn đâu, cũng 1£-1.30h cả đấy, kể cả sống trong rất trung tâm thì di bus 3km cũng cả 30-45’ đấy. Chỉ thoáng nếu ở xa hẳn, thì di tàu thfi nhanh thôi. Còn các bác ý ở xa mà đi xe ô tô thì vẫn mất thời gian như thường. Trong trung tâm và cửa ngõ vào thành phố thì chỉ ko chen lấn Xô đẩy vượt làn như nhà mình thôi, chứ vẫn nhích từng bước để qua đèn đỏ, hay cả 5-7 chục nhịp đèn mới qua dx ngã tư trong giờ cao điểm.
Nên vấn đề của VN đúng là phải tăng ptgt công cộng lên thôi để hạn chế xe cá nhân. Còn nếu vẫn cứ tăng dân số, tăng pt cá nhân ntn thì chịu đường có to như đại lộ cũng gặp giao cắt vẫn tắc.
Cái này nên có AI tham gia thì tốt hơn cụ nhỉ, cứ khảo sát đủ mọi khung giờ rồi đưa bài toán cho AI giải quyết.Để đèn xanh - đỏ quá dài cũng gây lãng phí. Có khi bên này đèn vẫn đỏ mà chiều giao cắt lại không có ai đi.
Hoặc để quá dài, tập trung 1 lượng lớn xe mới bật đèn xanh. Trong khi ai cũng biết đoàn người càng đông thì di chuyển càng chậm.
Ví dụ như ngã tư Nguyễn Chí Thanh - Huỳnh thúc Kháng để đèn quá dài. (Đỏ 120 giây, xanh 70 giây) nên dạo này tắc ghê quá. Nếu chỉnh bớt 1/2 thời gian thì chắc chắn sẽ không ùn tắc nữa.
Phương án này, cùng với phương án dãn ra phía ngoài em thấy rất hợp lý và cần làm ngay. Sang Hàn Xẻng thấy họ sinh hoạt dưới lòng đất hiệu quả và họ bố trí giao thôi, vạch kẻ, chỉ dẫn và đèn tín hiệu chuẩn thật.Hà Nội lâu dài cần tập trung vào giao thông ngầm thôi chứ hạ tầng nổi giờ quá tải rồi. Tất cả biện pháp đều chỉ là chữa cháy khi lượng dân tăng cơ học quá nhanh, không hạ tầng nào đáp ứng nổi khi một lượng lớn người và phương tiện dồn về Hà Nội. Còn thực sự để tối ưu hóa thì không phải cq chức năng không biết nhưng nó cũng có nhiều vấn đề phía sau nữa.
Chuẩn đó Cụ. 1 bên lấy cái tôi ra đè lên xã hội bắt xã hội phải thế này thế kia miễn sao có lợi như mình như ô chủ thớt. 1 bên là cơ quan chức năng có nghiệp vụ có tầm nhìn vĩ mô mang tính quốc gia .Có khi họ để tắc một điểm mà vẫn di chuyển chậm được sẽ hơn tắc ở một điểm khác mà khó di chuyển hơn. EM thấy ở ta nhiều khi giải quyết được điểm tắc này thì phát sinh điểm tắc mới phía sau điểm tắc đó!
Nó là cái vòng luẩn quẩn cụ ạ. Nhà nước cũng đã và đang rất cố gắng đầu tư cho GT công cộng (trước đây bắt dân tự lo: mỗi người 1 xe máy tự mà di chuyển) bằng bus và hiện nay là tầu điện, quan trọng là người dân có sẵn sàng bỏ thói quen đi xe máy (rất tiện) đẻ chuyển sang GT công cộng không, người dân chuyển sang GT công cộng thì NN mới tiếp tục đầu tư chứ hiện nay em thấy (cụ cũng thấy) là đại đa số di chuyển bằng xe máy và ô tô cá nhân, nhiều tuyến GT công cộng mà xe bus rất vắng khách kể cả giờ cao điểm, khi người dân đi GT công cộng (mua vé) thay vì GT bằng phương tiện cá nhân (mua xăng) thì NN mới có nguồn để tái đầu tư chứ. Cũng đừng bảo các điểm đón xa, cũng phải đi bộ chứ, đòi tiện phải ngay cửa thì cũng khó. Thế giới hầu như họ không sử dụng xe máy cá nhân đâu. VD ngay cơ quan em, khoảng 30% CBCNV rất tiện khi sử dụng GT công cộng nhưng không đi, họ chọn đi xe cá nhân (vì tiện).Chừng nào hệ thống giao thông công công còn kém, chưa đáp ứng được và thu nhập, đời sống người dân còn thấp thì xe máy vẫn là phương tiện đi lại chủ yếu cụ ạ. Ai chả thích ngồi tàu điện, ai chả thích ngồi trong xe ô tô mát rượi, ai chả muốn được di chuyển bằng phương tiện có tính an toàn cao.
Thì trên thế giới này có thằng nào so được với Trung Quốc đâu, mình còn dính vào thằng của nợ Nhật nên càng khổ. Nhưng 20-30 năm vừa rồi VN vẫn nghèo ít nguồn lực để đầu tư, nhưng h bắt đầu có.Thì vẫn là câu hỏi: Hết đời cháu và đời cụ chắc gì đã có đủ bộ tàu điện mà đi ở 2 thành phố lớn. Nhìn sang Trung Quốc quá nhiều đô thị, đất nước rộng lớn mà giao thông của họ giờ quá tốt.Tốc độ nhanh như gió, thay đổi theo từng tháng. Ở mình làm đường siêu chậm. Dự án và tiến độ đưa ra chỉ để tham khảo.
Chính xác cụ ạ,Để đèn xanh - đỏ quá dài cũng gây lãng phí. Có khi bên này đèn vẫn đỏ mà chiều giao cắt lại không có ai đi.
Hoặc để quá dài, tập trung 1 lượng lớn xe mới bật đèn xanh. Trong khi ai cũng biết đoàn người càng đông thì di chuyển càng chậm.
Ví dụ như ngã tư Nguyễn Chí Thanh - Huỳnh thúc Kháng để đèn quá dài. (Đỏ 120 giây, xanh 70 giây) nên dạo này tắc ghê quá. Nếu chỉnh bớt 1/2 thời gian thì chắc chắn sẽ không ùn tắc nữa.
1 bên tầm nhìn vi mô ngồi dưới giếng chém gió . 1 bên tầm nhìn vĩ mô quốc gia công chức thạo việc chuyên gia tư vấn ..Các bác không có chuyên môn, toàn bàn tiểu tiết. 3 người ngủ trên cái giường đôi thì kiểu gì cũng chật. Các bác đang bóng bàn việc thằng này phải xoay thế này, thằng kia phải co thế kia. Như thế có thể đỡ khó chịu một tý nhưng không thay đổi được nguyên nhân gốc rễ là thiếu chỗ.
Cụ đọc lại commen của tôi ở đây,Các bác không có chuyên môn, toàn bàn tiểu tiết. 3 người ngủ trên cái giường đôi thì kiểu gì cũng chật. Các bác đang bóng bàn việc thằng này phải xoay thế này, thằng kia phải co thế kia. Như thế có thể đỡ khó chịu một tý nhưng không thay đổi được nguyên nhân gốc rễ là thiếu chỗ.
Đến giờ này cụ còn phủ nhận hiệu quả rõ rệt của việc tổ chức lại giao thông ở Ngã Tư Sở thì em chịu cụ, quá phụ công của người đưa sáng kiến ấy.Ngã Tư Sở của cụ hiệu quả rõ rệt không phải vì bố trí làn đi thẳng đâu, mà vì ban tổ chức đã thành công trong việc nhốt một đống ô tô ở đường trên cao không cho xuống ồ ạt
Giải pháp triệt để nhất là đuổi bớt người thì sẽ bớt xe là bớt tắc, còn cứ như này thì tổ chức giời vẫn thế thôi, đầy ngã tư cho rẽ phải trước/sau đèn mà vẫn dồn cục vì đội đi thẳng chiếm hết lối rẽ rồi, giờ lại còn tăng tiền phạt đèn đỏ nữa thì càng ùn.