Tâm sự bác ở trời tây giống em khi trước quá
Tài sản lớn nhất của đời người là sức khỏe và trí tuệ (14 điều răn của Phật).Ở châu Âu (tây Âu), học tiến sĩ nên nghĩ là làm hơn là học, vì được trả lương nhưng thấp hơn nhiều so với đi làm ngoài công ty.
Cháu đang học lấy bằng tiến sĩ, vài tháng nữa xong mà nhăm nhe muốn bỏ lắm rồi ạ.
Nhìn xung quanh bạn bè cùng lứa mình kể cả nước ngoài (bạn đại học, cao học) lẫn trong nước (bạn cấp 2, cấp 3), đứa nào cũng nhà cửa, xe cộ vi vu đàng hoàng rồi, trong khi mình theo việc học phải ở nhà thuê, đi xe công cộng cháu thấy rất nhục nhã. Chỉ ước thời gian quay trở lại, cháu không vì một phút dại dột mà chọn theo con đường học hành. Cùng lứa cháu, ngoài đam mê, người ta chịu làm tiến sĩ chỉ có hai khả năng: 1 là cần giấy tờ để ở lại, 2 là phế quá không xin được việc, chọn đại cái chủ đề PhD mà làm. Cháu có cả 2 cái rồi: vừa có việc trong công ty, vừa có giấy tờ (quốc tịch), lại đâm đầu vào rọ.
Cháu thấy rất nhục nhã, khốn nạn và mất phương hướng các cụ ạ. Có cụ nào đã từng học ở nước ngoài có tâm lý như cháu không? Xin các cụ cho cháu ít lời khuyên với.
Covid làm nhiều cụ đổi sang ấp chứng và h chết đẹp như trong phim cụ ah. Cơ mà e thích như thế, xét cho cùng là ...cũng phải có nguồn thì mới lấy đc xèng, phỏng cụ?Em giờ cũng chán công việc cụ ạ làm nông mãi cũng chán giờ cụ xem có chỗ nào bán lò ấp chứng loại tốt cụ mách em sắm cái xong em xếp cv lại em té đi chơi thôi, em mệt mỏi lắm òi.
e đồng ý, nhưng để thực sự ngấm (ngộ) ra điều này, 81 ải đang đợi các cụ trẻ!!!!!Tài sản lớn nhất của đời người là sức khỏe và trí tuệ (14 điều răn của Phật).
Có sức khỏe và trí tuệ thì muốn làm gì cũng được. Vấn đề là bằng tiến sỹ của cụ có thực chất hay chỉ là ông tiến sỹ giấy.
Em chỉ ấp chứng lộn thôi còn cccm ấp thì em k rõ cụ ạ.Covid làm nhiều cụ đổi sang ấp chứng và h chết đẹp như trong phim cụ ah. Cơ mà e thích như thế, xét cho cùng là ...cũng phải có nguồn thì mới lấy đc xèng, phỏng cụ?
Trong ọp này rất nhiều người đang mỉa mai cái bằng tiến sỹ.Cuộc sống luôn khó khăn nhưng cũng luôn có cơ hội cho những người giỏi. Những năm 1990 ai đang du học Đông Âu cảm giác như trời sắp sập khi khối xhcn tan rã. Nhưng cũng nhờ cú shock đó mà VN có một thế hệ tỷ phú usd như anh Vượng, chị Thảo, anh Quang, anh Lam, Hùng Anh...
Em thì cho là những ng đã hoạt động phong trào tích cực thì dù có ko học lên quá cao, họ cũng vẫn có nhiều cơ hội thành công. Hoạt động phong trào chính là phát triển các kỹ năng mềm, giúp ích cho con người rất nhiều trong cuộc sống cũng như công việc.Em có 2 anh bạn rất thân từ thuở niên thiếu, đều nhà nghèo ở nông thôn. Một anh là lớp trưởng hồi cấp 3, vừa đi bộ đội, vừa ôn thi và đỗ vào ĐH Luật HN, sau ra trường thì sang Úc học thạc sĩ, về VN vừa làm vừa học lên Ts. Sau nhiều cố gắng giờ đã là Cục trưởng. Một anh thì học ĐHXD, sau làm GV, sang Úc học TS, về VN, giờ là Vụ trưởng.
Hai anh bạn trên là điển hình của người có chí, quyết học lên để tiến thân một cách đường hoàng. Và có điều, cả hai đều có điểm chung là hoạt động phong trào cực tốt.
Thế cụ suy nghĩ, dự định gì khi chọn làm PhD? Giờ mục đích đó đã sắp đạt được rồi còn gì.
Suy nghĩ của cụ kiểu như áp "công thức thành công": Bill Gate bỏ học đại học mở công ty thì thành tỷ phú giàu nhất thế giới (đã từng) thế là nghĩ mình mà bỏ đại học mở công ty thì ắt hẳn mình cũng giàu.
Tâm tư khi thấy cái nọ cái kia mình "không được bằng anh bằng em" là chuyện thường.Nhưng nếu chỉ vì nhà cửa xe cộ kém hơn mà đã thấy nhục nhã thì tâm lý kém quá. Rồi cụ lại mang cái tâm thế ấy đánh giá những người tương tự như cụ thì không ổn đâu.
Mỗi con người có mục đích sống khác nhau, nên có thang đo khác nhau. Tiền bạc hay danh vọng đâu phải là tất cả.Cụ ở ngoài nhìn vào thì thấy chuyện kiếm tiền dễ. Cụ đang nghĩ cứ lựa chọn thế thì ai cũng sẽ được thế (thậm chí cụ mà như người ấy cụ còn làm tốt hơn người ấy). Cụ biết đâu cả trăm người lựa chọn vậy mới được dăm ba người được như những người cụ thấy. Cụ đâu biết được người ta cũng phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt, cũng phải đánh đổi đủ thứ mới được vậy,
Làm PhD không phải là không vất vả, không rủi ro (VD tắc trong nghiên cứu)... dẫn đến có lúc bi quan, chán nản. Nhưng cụ cũng chỉ còn vài tháng, việc nghiên cứu có vẻ hanh thông thì thôi cố gắng hoàn thành nốt đi. Xong rồi thì cụ lại có nhiều lựa chọn, làm công ty (kỹ sư) hay nghiên cứu; ABC hay XYZ là tùy ở cụ. PhD cũng chỉ là 1 quãng thời gian ngắn so với đời người, có phải đã chọn là phải làm PhD cả đời đâu mà.
Tại cụ nghĩ cái sự học hành của cụ làm cho cụ kém bạn bè về cái xe, cái nhà nên cụ nghĩ vậy. Sau này cụ thấy tiền bạc, xe cộ nó chỉ xếp hàng thứ 3, thứ 4 gì đấy thôi cụ ạ. Chúc cụ tìm được chân lý cuộc sống mới!Ở châu Âu (tây Âu), học tiến sĩ nên nghĩ là làm hơn là học, vì được trả lương nhưng thấp hơn nhiều so với đi làm ngoài công ty.
Cháu đang học lấy bằng tiến sĩ, vài tháng nữa xong mà nhăm nhe muốn bỏ lắm rồi ạ.
Nhìn xung quanh bạn bè cùng lứa mình kể cả nước ngoài (bạn đại học, cao học) lẫn trong nước (bạn cấp 2, cấp 3), đứa nào cũng nhà cửa, xe cộ vi vu đàng hoàng rồi, trong khi mình theo việc học phải ở nhà thuê, đi xe công cộng cháu thấy rất nhục nhã. Chỉ ước thời gian quay trở lại, cháu không vì một phút dại dột mà chọn theo con đường học hành. Cùng lứa cháu, ngoài đam mê, người ta chịu làm tiến sĩ chỉ có hai khả năng: 1 là cần giấy tờ để ở lại, 2 là phế quá không xin được việc, chọn đại cái chủ đề PhD mà làm. Cháu có cả 2 cái rồi: vừa có việc trong công ty, vừa có giấy tờ (quốc tịch), lại đâm đầu vào rọ.
Cháu thấy rất nhục nhã, khốn nạn và mất phương hướng các cụ ạ. Có cụ nào đã từng học ở nước ngoài có tâm lý như cháu không? Xin các cụ cho cháu ít lời khuyên với.
Em có 2 anh bạn rất thân từ thuở niên thiếu, đều nhà nghèo ở nông thôn. Một anh là lớp trưởng hồi cấp 3, vừa đi bộ đội, vừa ôn thi và đỗ vào ĐH Luật HN, sau ra trường thì sang Úc học thạc sĩ, về VN vừa làm vừa học lên Ts. Sau nhiều cố gắng giờ đã là Cục trưởng. Một anh thì học ĐHXD, sau làm GV, sang Úc học TS, về VN, giờ là Vụ trưởng.
Hai anh bạn trên là điển hình của người có chí, quyết học lên để tiến thân một cách đường hoàng. Và có điều, cả hai đều có điểm chung là hoạt động phong trào cực tốt.
Sao nhiều cụ chỉ trích cụ chủ vậy nhỉ.Ở châu Âu (tây Âu), học tiến sĩ nên nghĩ là làm hơn là học, vì được trả lương nhưng thấp hơn nhiều so với đi làm ngoài công ty.
Cháu đang học lấy bằng tiến sĩ, vài tháng nữa xong mà nhăm nhe muốn bỏ lắm rồi ạ.
Nhìn xung quanh bạn bè cùng lứa mình kể cả nước ngoài (bạn đại học, cao học) lẫn trong nước (bạn cấp 2, cấp 3), đứa nào cũng nhà cửa, xe cộ vi vu đàng hoàng rồi, trong khi mình theo việc học phải ở nhà thuê, đi xe công cộng cháu thấy rất nhục nhã. Chỉ ước thời gian quay trở lại, cháu không vì một phút dại dột mà chọn theo con đường học hành. Cùng lứa cháu, ngoài đam mê, người ta chịu làm tiến sĩ chỉ có hai khả năng: 1 là cần giấy tờ để ở lại, 2 là phế quá không xin được việc, chọn đại cái chủ đề PhD mà làm. Cháu có cả 2 cái rồi: vừa có việc trong công ty, vừa có giấy tờ (quốc tịch), lại đâm đầu vào rọ.
Cháu thấy rất nhục nhã, khốn nạn và mất phương hướng các cụ ạ. Có cụ nào đã từng học ở nước ngoài có tâm lý như cháu không? Xin các cụ cho cháu ít lời khuyên với.