- Biển số
- OF-431945
- Ngày cấp bằng
- 23/6/16
- Số km
- 12,281
- Động cơ
- 787,375 Mã lực
Cụ đi con đường mình chọn, nhưng lại nhìn sang đường thằng bạn làm gì.
Vâng cụ. Có cái thời "đầu đường đại úy bơm xe...". Cấm đoán đủ điều, ngăn sông cấm chợ...khổ thật. Bây giờ bung ra khá hơn rồi, lương trí thức là đủ nuôi mình và gia đình, còn nhà xe cứ nhanh nhẹn tìm hợp đồng là có thể kiếm được.Bịa gì ? Khoảng 25-30 năm trước PTS, Cao học bán hàng chợ trời có luôn ! Làm vài thùng hàng xong về quê mở sạp hàng !
Tiên sinh, hà cớ gì lại xui dại vị tráng sỹ chủ thớt vậy?"HỌC THÌ ẤM VÀO THÂN" các cụ xưa dã nói và em tin
Có thể bây giờ cụ ko so đc tiền với đội KDCN nhưng ngàn năm sau cụ sẽ chễm chệ trên Văn Bia ở 1 Văn Miếu nào đó há chẳng vinh quang lắm ru?
Người ham quyền thì làm quan, ham hưởng thụ thì làm nhà đầu tư…ham kiến thức thì học.Ở châu Âu (tây Âu), học tiến sĩ nên nghĩ là làm hơn là học, vì được trả lương nhưng thấp hơn nhiều so với đi làm ngoài công ty.
Cháu đang học lấy bằng tiến sĩ, vài tháng nữa xong mà nhăm nhe muốn bỏ lắm rồi ạ.
Nhìn xung quanh bạn bè cùng lứa mình kể cả nước ngoài (bạn đại học, cao học) lẫn trong nước (bạn cấp 2, cấp 3), đứa nào cũng nhà cửa, xe cộ vi vu đàng hoàng rồi, trong khi mình theo việc học phải ở nhà thuê, đi xe công cộng cháu thấy rất nhục nhã. Chỉ ước thời gian quay trở lại, cháu không vì một phút dại dột mà chọn theo con đường học hành. Cùng lứa cháu, ngoài đam mê, người ta chịu làm tiến sĩ chỉ có hai khả năng: 1 là cần giấy tờ để ở lại, 2 là phế quá không xin được việc, chọn đại cái chủ đề PhD mà làm. Cháu có cả 2 cái rồi: vừa có việc trong công ty, vừa có giấy tờ (quốc tịch), lại đâm đầu vào rọ.
Cháu thấy rất nhục nhã, khốn nạn và mất phương hướng các cụ ạ. Có cụ nào đã từng học ở nước ngoài có tâm lý như cháu không? Xin các cụ cho cháu ít lời khuyên với.
Không vướng gia đình, vợ, con thì cứ ở nước ngoài làm ăn sẽ khấm khá hơn là ở trong nước, nhiều tiến sỹ ở VN cũng chỉ thu nhập chưa đến 10/tháng.Cám ơn các cụ đã động viên, chia sẻ những câu chuyện thực tế đang diễn ra xung quanh các cụ, và hơn nữa là câu chuyện của chính các cụ nữa. Em đọc không sót một comment nào, ngặt nỗi rót hết rượu rồi, em xin rót bù sau ạ.
Chuyện của em, em không hề thả bailt hay viết lên một ý kiến khác với nhìn nhận của đa số để gây tranh cãi. Cám ơn diễn đàn là chỗ cho em giãi bày, chuyện này ngoài đời thực em không dám nói với ai. Người ngoài nhìn vào thì khao khát, ngưỡng mộ, nhưng trong cuộc thì như các cụ đã thấy, rất nhiều người gặp khó khăn nhất định (chủ yếu khủng hoảng về tâm lý). Hôm qua trong một phút chuyếnh choáng và yếu lòng, em viết lên (định viết xong thì xoá mà trong lúc soạn dở nhỡ tay ấn lộn vào phím enter, bài đăng lên mất rồi). Thế là em viết tiếp cho hết câu chuyện của chính mình.
Trong số những người Việt làm nghiên cứu sinh em biết, có những cụ đơn thuần theo đuổi đam mê và mãi giữ quyển hộ chiếu Việt Nam (như GS. Vũ Hà Văn), nhưng cũng có không ít người chọn tiếp tục theo con đường học vấn (PhD) chủ yếu do vấn đề giấy tờ và đổi màu hộ chiếu. Khi gần xong PhD, việc xin nhập tịch rất dễ, gần như là hiển nhiên. Em ở Pháp, đã có quốc tịch trước khi làm PhD, do đó việc em khủng hoảng, trăn trở lại nhiều hơn nữa. Biết là so đo nọ kia sẽ chẳng đi đến đâu, nhưng nhiều lúc nhìn ngó xung quanh, cả Tây, cả Ta, thấy con đường mình đã chọn nhiều khi nó gian nan quá.
"Đã mang lấy nghiệp vào thân,
Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa."
Em lại cun cút lên lab đây ạ.
Chúng nó là ai đấy cụ. Cụ giống cụ giáo Thứ sống mòn ghê. Nếu thấy cs hay việc học ko có ý nghĩa nhiều thì nên tìm việc mà cụ cảm thấy mình làm tốt hơn và sống có ý nghĩa hơn. Sống đc đôi chục năm sung sức là xuống dốc oi. Đưg lãng phíEm cũng muốn chúng nó biết lắm ạ, để ra đi cho thoải mái. Mà khốn nỗi chúng nó cần cái tiến sĩ của em để trốn thuế. Nên là cộng sinh mợ ạ. Chúng nó không cần em làm ra cái gì, chỉ cần giảm tiền thuế cho chúng nó là ok rồi.
Không chỉ riêng viện ấy đâu ạ, em còn biết có viện khác nữa. Bắt buộc phải đi học bằng ts, phòng ấy, từng ấy người trong năm nay phải đk bao nhiêu người đi học ts... em nghe xong cảm thấy thật nực cười. Người trong cuộc họ cũng không hào hứng với bằng ts ấy, chỉ vì "chỉ tiêu" thôi.Em chia sẻ với cụ. Ở việt nam người ta gọi cái viện vass là lò đào tạo tiến sỹ giấy. Tạo ra những cái đề tài như cccm hay gọi là Gà sống thiến sót. Tạo ra 1 đội Zombie đúng nghĩa..!
Cụ học lấy bằng thôi à?Ở châu Âu (tây Âu), học tiến sĩ nên nghĩ là làm hơn là học, vì được trả lương nhưng thấp hơn nhiều so với đi làm ngoài công ty.
Cháu đang học lấy bằng tiến sĩ, vài tháng nữa xong mà nhăm nhe muốn bỏ lắm rồi ạ.
Nhìn xung quanh bạn bè cùng lứa mình kể cả nước ngoài (bạn đại học, cao học) lẫn trong nước (bạn cấp 2, cấp 3), đứa nào cũng nhà cửa, xe cộ vi vu đàng hoàng rồi, trong khi mình theo việc học phải ở nhà thuê, đi xe công cộng cháu thấy rất nhục nhã. Chỉ ước thời gian quay trở lại, cháu không vì một phút dại dột mà chọn theo con đường học hành. Cùng lứa cháu, ngoài đam mê, người ta chịu làm tiến sĩ chỉ có hai khả năng: 1 là cần giấy tờ để ở lại, 2 là phế quá không xin được việc, chọn đại cái chủ đề PhD mà làm. Cháu có cả 2 cái rồi: vừa có việc trong công ty, vừa có giấy tờ (quốc tịch), lại đâm đầu vào rọ.
Cháu thấy rất nhục nhã, khốn nạn và mất phương hướng các cụ ạ. Có cụ nào đã từng học ở nước ngoài có tâm lý như cháu không? Xin các cụ cho cháu ít lời khuyên với.
Cụ này mới là chuẩn looser này, nhìn đâu cũng thấy đố kị. Chẳng biết đã làm lại được giấy tờ và kiếm được việc làm chưa.Chắc gì là Tiến Sỹ thật mà chắc gì sống ở trời tây cụ... Tư duy này thì đi tàu còn chưa được chứ đừng nói trời tây
Việc học hành là do mình chọn lựa cả thôi. Cho nên, trước khi bắt đầu, chính mình phải hiểu mục đích của việc chọn ngành học. Khi học xong bậc cao hơn, sẽ làm công việc gì.Mợ ko hiểu tâm lý cụ thớt, bọn bạn cùng lứa đi làm cty đc trọng vọng hơn nhiều so vs đội đi làm ph.d mà chủ đề chỉ làm cho có, hoặn ko muốn theo ngạch hàn lâm, lương chả bằng móng tay bọn kia.
Chính xác ra lương chắc bằng đội công nhân lành nghề ở nhà mình (so mức thu nhập). Nên chả ha oai gì nếu ở bển đâu, nhất là chủ đề làm mà ko có ứng dụng cao thì làm xong cắp cặp đi xin việc còn khó hơn.
Tâm lý là phải, nhất là ở EU. Điều này thì câc bạn giỏi thường ko dám công nhận vì phải bảo vệ nồi cơm của mình. Nhưng cũng nên thẳng thắn để lớp con cháu khỏi bị lừa theo cái tư tưởng lệch lạc, sinh ra một lũ ts mà ko làm gì ra hồn.
Cố lên cụ, xưa e máu học tiến sỹ mà ko học được đâyEm cám ơn cụ đã thông cảm và chia sẻ. Chắc chắn sau này em không làm academia, cái bằng PhD chả để làm gì. Bạn bè cùng lứa em, đi làm 2-3 năm mua nhà, mua xe chạy vi vu ầm ầm. Dù có làm bất cứ việc gì lương cũng cao hơn thằng làm PhD student. Em thấy em đang phí sức trẻ để làm một điều vô nghĩa, không thu lại lợi nhuận ạ. Bạn bè cùng lứa đại học với em, ở lại Hà Nội và chỉ đi dạy luyện thi đại học thu nhập đã hơn 100 triệu/tháng. Em tự hỏi, mình đi du học, học cho cố để rút cuộc lại thành một kẻ thất bại trong cuộc đời làm gì. Tại sao người ta cứ phải cổ xuý học cao nhất cỏ thể, mà không định hướng làm điều gì thực dụng nhất, kiếm được nhất có thể. Những người cổ xuý em cố học cho tốt, lương làng nhàng cho giáo viên cấp 2, cấp 3; giờ về hưu hưởng lương 5-7 triệu cho đến chết. Tụi em cũng phải tiếp tục cuộc đời như vậy sao?
失败者 hay đố kị cũng là quan điểm của từng người thôi.Cụ này mới là chuẩn looser này, nhìn đâu cũng thấy đố kị. Chẳng biết đã làm lại được giấy tờ và kiếm được việc làm chưa.