Nếu cụ có chút kiến thức nào về kinh tế thì thảo luận, đặc biệt là vào chủ đề của thớt. Đừng tổ lái che đi sự kém cỏi.Có 200 Anh vượng vẫn thế, vì kẻ cầm súng sẽ đề ra luật chơi
Phải là, bao giờ anh vượng, anh long vào bch tw thì mới khác
Nếu cụ có chút kiến thức nào về kinh tế thì thảo luận, đặc biệt là vào chủ đề của thớt. Đừng tổ lái che đi sự kém cỏi.Có 200 Anh vượng vẫn thế, vì kẻ cầm súng sẽ đề ra luật chơi
Phải là, bao giờ anh vượng, anh long vào bch tw thì mới khác
Quá vĩ mô, cụ nên vào MasterClass nghe Paul Krugman giảng về kinh tế học.Lạm phát ai cũng biết, đó là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian. Đồng nghĩa với sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi đó với cùng một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với lúc trước.
Giảm phát là một hiện tượng ngược lại với lạm phát. Đây là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục (người dân co lại tích trữ và bớt mua sắm tiêu dùng, tiền trong dân để vào bđs, ck, vàng, gửi tiết kiệm...) Hiện tượng này làm giá trị hàng hoá giảm, hoạt động kinh tế cũng vì thế mà ngưng trệ theo. Khi mà giá cả giảm, các doanh nghiệp phải thu gọn lại để duy trì, tình trạng thiếu việc làm và người tiêu dùng tích trữ tiền với dự đoán là giá cả còn giảm nữa thì điều này sẽ càng làm hại nền kinh tế. Việc giảm này, nếu tồn tại, sẽ tạo ra một vòng xoáy xấu dẫn đến giảm lợi nhuận. Đóng cửa các nhà máy hàng loạt, thất nghiệp gia tăng. Giảm thu nhập và làm tăng việc vỡ nợ từ các khoản vay của công ty và cá nhân cũng là những hậu quả nặng nề.
Như vậy có thể thấy giai đoạn lạm phát chưa đáng sợ, sau lạm phát đến giảm phát mới làm kinh tế kiệt quệ, em hiểu như vậy có đúng không?
Liên hệ với nền kinh tế VN gần đây, theo các cụ mợ, kinh tế VN đang đà tăng trưởng hay rơi vào giảm phát khi mà bđs, ck liên tục tăng cao cùng với nó lãi vay giảm một cách kỳ lạ, nếu các cụ mợ là những người kinh doanh tiền, các cụ mợ sẽ tăng lãi hay giảm lãi trong thời điểm ck và bđs tăng?
Tìm hiểu về lạm phát và giảm phát:
Lạm phát:
Giảm phát:Lạm phát – Wikipedia tiếng Việt
vi.m.wikipedia.org
Giảm phát – Wikipedia tiếng Việt
vi.m.wikipedia.org
Tôi kém cỏi màNếu cụ có chút kiến thức nào về kinh tế thì thảo luận, đặc biệt là vào chủ đề của thớt. Đừng tổ lái che đi sự kém cỏi.
Tính từ chữ "Tự nhiên" của cụ, nước nào cũng thế!Hơi bài vở tí nhưng...
Kinh tế thị trường ở Việt Nam là nền kinh tế gắn với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt quá trình phát triển. Điều đó có nghĩa là: không chờ đến khi kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao rồi mới thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, càng không "hy sinh" tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần. Trái lại, mỗi chính sách kinh tế đều phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; mỗi chính sách xã hội phải nhằm tạo ra động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; khuyến khích làm giàu hợp pháp phải đi đôi với xóa đói, giảm nghèo bền vững, chăm sóc những người có công, những người có hoàn cảnh khó khăn. -> Đây là nguyên tắc sống còn để bảo đảm sự phát triển lành mạnh, bền vững
Nền Kinh tế TBCN ngày nay đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất là trong lĩnh vực giải phóng và phát triển sức sản xuất, phát triển khoa học - công nghệ. Tuy nhiên, vẫn không thể khắc phục được những mâu thuẫn cơ bản vốn có là những bất công xã hội, khoảng cách giàu - nghèo ngày càng lớn, xung đột giữa các sắc tộc, xung đột giữa giai cấp...ngày càng mạnh mẽ. Nhất là trong các cuộc khủng hoảng thì bản thân thị trường tự do của chủ nghĩa tư bản không thể giúp giải quyết được những khó khăn, và trong nhiều trường hợp còn gây ra những tổn hại nghiêm trọng cho các thành phần kinh tế nhất là người lao động nghèo, các sắc tộc yếu thế trong xã hội...
Mục tiêu cuối cùng vẫn phải là dân giàu, chẳng qua là con đường đi nó khác nhau. Tuy nhiên, khi đi mãi mà dân vẫn nghèo thì phải có bài học & thay đổi chứ 0 phải cứ ngoan cố đi theo còn đg cũ.Cụ thể là nền kinh tế tư bản đề cao sự tự do kinh tế và tư nhân hoá, anh nào mạnh anh ấy sống, anh yếu tự chết. Kinh tế xhcn là để cân bằng cả xã hội, mà muốn can bằng thì phải có can thiệp quản lý của NN, siết chặt hay nới lỏng để mỗi người thiệt một ít, hưởng một ít.
Kinh tế TBCN có cái khắc nghiệt của nó nhưng đổi lại người giỏi được phát huy.
Kinh tế XHCN thì cố gắng lấy XH làm mục tiêu phát triển chung.
Tất nhiên bây giờ không ai nói tôi hoàn toàn theo phe XHCN mà bây giờ thường là định hướng XHCN, có nghĩa là nếu điểm này của TB tốt thì ta theo, điểm này của XHCN tốt thì ta theo, điểm nào xấu thì bỏ. Em hiểu là như thế.
Khoảng cách giàu nghèo lớn hay bé, xung đột sắc tộc hoặc các bất công nó không phụ thuộc vào nền kinh tế.Hơi bài vở tí nhưng...
Kinh tế thị trường ở Việt Nam là nền kinh tế gắn với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt quá trình phát triển. Điều đó có nghĩa là: không chờ đến khi kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao rồi mới thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, càng không "hy sinh" tiến bộ và công bằng xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần. Trái lại, mỗi chính sách kinh tế đều phải hướng tới mục tiêu phát triển xã hội; mỗi chính sách xã hội phải nhằm tạo ra động lực thúc đẩy phát triển kinh tế; khuyến khích làm giàu hợp pháp phải đi đôi với xóa đói, giảm nghèo bền vững, chăm sóc những người có công, những người có hoàn cảnh khó khăn. -> Đây là nguyên tắc sống còn để bảo đảm sự phát triển lành mạnh, bền vững
Nền Kinh tế TBCN ngày nay đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, nhất là trong lĩnh vực giải phóng và phát triển sức sản xuất, phát triển khoa học - công nghệ. Tuy nhiên, vẫn không thể khắc phục được những mâu thuẫn cơ bản vốn có là những bất công xã hội, khoảng cách giàu - nghèo ngày càng lớn, xung đột giữa các sắc tộc, xung đột giữa giai cấp...ngày càng mạnh mẽ. Nhất là trong các cuộc khủng hoảng thì bản thân thị trường tự do của chủ nghĩa tư bản không thể giúp giải quyết được những khó khăn, và trong nhiều trường hợp còn gây ra những tổn hại nghiêm trọng cho các thành phần kinh tế nhất là người lao động nghèo, các sắc tộc yếu thế trong xã hội...
Nó không những liên quan mà còn là nguyên nhân nữa cơ...chắc anh đang tự du ngủ mình chứ không nhìn vào thực tế.Khoảng cách giàu nghèo lớn hay bé, xung đột sắc tộc hoặc các bất công nó không phụ thuộc vào nền kinh tế.
Nói rằng nền kt TBCN bộc lộ ra những điều đó (khoảng cách giàu nghèo, mâu thuẫn, bất công) chỉ là cách ru ngủ dìm hàng phe tb từ phe còn lại thôi ạ.
Tội nhỉ...mang mấy cái ảnh mạng lên làm lý luận cho mình.Tôi kém cỏi mà
Tôi mà giỏi thì đã đi viết sách để tạo ra tri thức phục vụ đất nước
Chuẩn anhTội nhỉ...mang mấy cái ảnh mạng lên làm lý luận cho mình.
vãi giọng hầm hực kia.Chuẩn anh
Tôi kém cỏi
Tội nghiệp
Loser
Nhưng điều đó ảnh hưởng gì đến tài năng, đức độ của ông Nông Đức Mạnh?
Phải với 1 khả năng lý luận toàn diện, thực tiễn thành công rực rỡ, đạo đức sáng ngời người ta mới có thể viết hàng vạn trang sách như vậy
Ông ấy là tấm gương sáng chói để đời cho đạo đức của hệ thống. Nhìn vào tấm gương ông ấy, chúng ta hoàn toàn hiểu rõ đạo đức của các Đảng viên và năng lực của họ.
Đúng là từ người gánh củi trở thành tb.t có khác
Lạm phát hiểu nôm na là lượng cung tiền quá lớn dẫn đến đồng tiền mất giá. Một trong các công cụ điều chỉnh giảm phát là... cung thêm tiền.Lạm phát ai cũng biết, đó là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian. Đồng nghĩa với sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi đó với cùng một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với lúc trước.
Giảm phát là một hiện tượng ngược lại với lạm phát. Đây là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục (người dân co lại tích trữ và bớt mua sắm tiêu dùng, tiền trong dân để vào bđs, ck, vàng, gửi tiết kiệm...) Hiện tượng này làm giá trị hàng hoá giảm, hoạt động kinh tế cũng vì thế mà ngưng trệ theo. Khi mà giá cả giảm, các doanh nghiệp phải thu gọn lại để duy trì, tình trạng thiếu việc làm và người tiêu dùng tích trữ tiền với dự đoán là giá cả còn giảm nữa thì điều này sẽ càng làm hại nền kinh tế. Việc giảm này, nếu tồn tại, sẽ tạo ra một vòng xoáy xấu dẫn đến giảm lợi nhuận. Đóng cửa các nhà máy hàng loạt, thất nghiệp gia tăng. Giảm thu nhập và làm tăng việc vỡ nợ từ các khoản vay của công ty và cá nhân cũng là những hậu quả nặng nề.
Như vậy có thể thấy giai đoạn lạm phát chưa đáng sợ, sau lạm phát đến giảm phát mới làm kinh tế kiệt quệ, em hiểu như vậy có đúng không?
Liên hệ với nền kinh tế VN gần đây, theo các cụ mợ, kinh tế VN đang đà tăng trưởng hay rơi vào giảm phát khi mà bđs, ck liên tục tăng cao cùng với nó lãi vay giảm một cách kỳ lạ, nếu các cụ mợ là những người kinh doanh tiền, các cụ mợ sẽ tăng lãi hay giảm lãi trong thời điểm ck và bđs tăng?
Tìm hiểu về lạm phát và giảm phát:
Lạm phát:
Giảm phát:Lạm phát – Wikipedia tiếng Việt
vi.m.wikipedia.org
Giảm phát – Wikipedia tiếng Việt
vi.m.wikipedia.org
A ý g đi đau rồi cụ, thỉnh thoảng vẫn thấy lên 10h đêm chém vài phát.Cụ chưa biết "đình lạm" của anh đình thiên rồi.
Định hướng thế này là hỏngvãi giọng hầm hực kia.
Thế ông Nông Đức Mạnh có ăn gì của nhà anh không? Còn ông đó ông kiếm tiền ông xây theo ý ông thì anh cấm à?
Cay quá là cay...
Tôi kém cỏi mà
Tôi mà giỏi thì đã đi viết sách để tạo ra tri thức phục vụ đất nước
Chuẩn anh
Tôi kém cỏi
Tội nghiệp
Loser
Nhưng điều đó ảnh hưởng gì đến tài năng, đức độ của ông Nông Đức Mạnh?
Phải với 1 khả năng lý luận toàn diện, thực tiễn thành công rực rỡ, đạo đức sáng ngời người ta mới có thể viết hàng vạn trang sách như vậy
Ông ấy là tấm gương sáng chói để đời cho đạo đức của hệ thống. Nhìn vào tấm gương ông ấy, chúng ta hoàn toàn hiểu rõ đạo đức của các Đảng viên và năng lực của họ.
Đúng là từ người gánh củi trở thành tb.t có khác
Tóm lại là cụ định còm gì ý nhỉ cụ cứ lật bài ngửa luôn cho mọi người dễ phản biện, chứ còm kiểu thế này nhức đầu khiếp, chả biết khen chê thế nào.Định hướng thế này là hỏng
1: tôi nói ông mạnh ăn gì của tôi không?
2: tôi nói ông ấy kiếm tiền là sai không?
Tôi không nói như thế,
Tôi khen đạo đức cách mạng của ông mạnh, ông là tấm gương đạo đức sáng chói của Đảng viên
Tôi khen năng lực của ông ấy khi viết cả ngìn trang sách, là tấm gương sáng chói về năng lực quản lý của ******** ta
Con trai ông Mạnh, đi đâu cũng ngẩng mặt tự hào với 1 người cha như Ông Mạnh
Ý của tôi làTóm lại là cụ định còm gì ý nhỉ cụ cứ lật bài ngửa luôn cho mọi người dễ phản biện, chứ còm kiểu thế này nhức đầu khiếp, chả biết khen chê thế nào.
Em hôm nay đang rảnh, để em tiếp chuyện cụ.
Thớt này em chỉ quan tâm đến tình hình kinh tế thôi.Ý của tôi là
1: Khen ngợi tài năng của ông Mạnh, từ viết sách đến làm kinh tế. Ông ấy là đại diện tiêu biểu cho khả năng của những Đảng viên trong xã hội ta
2: khen ngợi đạo đức cách mạng sáng ngời của ông Mạnh. Đạo đức sáng chói của ông là niềm tự hào của Đảng, của cán bộ Đảng viên và gia đình ông ấy. Con trai ông ấy đi đâu cũng ngẩng mặt tự hào về người bố của mình. Đảng viên các cấp tự hào về 1 người đồng chí đức độ tràn đầy, tài năng sáng chói
Tất cả chỉ có.....khen mà thôi
Vâng Cụ. Đợt rồi, dịch rảnh, em cũng có theo dõi drama showbiz.
Em thấy đại gia lấy ví dụ: tính 13 tỉ sau 06 tháng sẽ sinh lời theo giá thép chứ không theo lãi ngân hàng. Có cái gì đấy mà mọi người nên học hỏi, và đầu tư để học hỏi, chứ lướt sóng ở mấy thứ nổi lềnh phềnh trên mặt báo thì không khác gì làm con lô có kết quả dài ngày.