- Biển số
- OF-386792
- Ngày cấp bằng
- 13/10/15
- Số km
- 2,939
- Động cơ
- 950,570 Mã lực
Trời lạnh này nằm nhà đắp chăn ngủ là sướng nhất , quên cả trung niên ![batting eyelashes ;;) ;;)](/styles/yahoo/5.gif)
![batting eyelashes ;;) ;;)](/styles/yahoo/5.gif)
Chưa gặp em là ông í có mấy tỉ người yêu rồi em không biết, nhưng im tịt, có kể đúng 1 lần, 1 cô, mà cô đấy là vì em thấy ảnh chụp cùng, nhưng dứt điểm là chả có gì để nhớNhư này là tiểu thư gặp gã giang hồ dừng bước ạ.
Ngôn tình là Happy Ending dừng lại ở đám cướiEm già rồi, như thời tiết mấy hôm nay, em đã ốm lên ốm xuống,...lại biền biệt những 7 năm, bảo em chờ, em cũng đành hát "anh rất tốt, nhưng em rất tiếc"...
Ba ngày không nói chuyện đã khác; ba tuần không gặp nhớ mang máng; ba tháng không còn vương vấn; ba năm chỉ còn là cái tên.
Xưa có "Tống biệt hành" của Thâm Tâm, nay có "Tân tống biệt hành". Chỉ khác, không phải là 7 năm, mà là 700 ngày.
Ngôn tình để ru ta những lúc thong dong yêu "mây gió trăng hoa tuyết núi sông" thôi nhỉ? Thực tế thì còn bận yêu đời,:
"Đưa người ta đưa ra sân bay
Đã nghe mây xám khắp mặt mày
Chiều xuống trăng lên sầu vạn thước
Một tấm kính ngăn tay rời tay
Đưa người ta chỉ đưa tới đây
Đã nghe hẫng lòng sống mũi cay
Ly khách! Ly khách! Đôi mắt đỏ
London- Hà Nội mấy ngàn cây
Hỏi người bao giờ nói trở lại
Hai năm cộng lại bảy trăm ngày
Ta biết London sương mù lắm
Bây giờ Hà Nội sương buông trắng
Một phố, hai phố trắng sương buông
Chẳng biết vẫy tay ai. Phố vắng
Ta biết người cô độc xứ người
Thân gái đường xa buồn chết thôi
London ko có mùi hoa sữa
Nên dẫu có sương buông ngang trời...
Người đi, ừ nhỉ, đừng ngoảnh lại
Mắt thà coi như chẳng thấy nhau
Tai thà coi như ko tiếng nấc
Chân thà coi như bước thật mau..."
Em biết khi em chia sẻ điều này trong đây có lẽ cũng không hợp chỗ, nhưng vì liên quan tới du lịch và Đất nước Việt Nam, nên em xin phép nói sâu thêm 1 chút. Sắp tới Việt Nam mình bỏ thị thức cho khách du lịch Séc tới hết năm 2025, nên chắc chắn sẽ có nhiều người dân Séc lên kế hoạch đi du lịch bụi tại Việt Nam hơn.Vietnam giờ nhiều chỗ đẹp cụ ạ, các loại giá phòng nên du lịch bụi hay sang chảnh đều đi đc, muốn xin ngủ nhờ thì lên couch surfing cũng có luôn.
Điêu. Em chia sẻ chuyện chồng dạy em nhéEm vào hóng các mợ chia sẻ chuyện dạy chồng![]()
Vấn đề là em tự biết tính chất công việc của em nó như vậy ấy. Xin một lần nghỉ dài có thể ok mày nghỉ, nhưng đến lần nữa thì người ta sẽ phải sắp xếp người khác làm.Vâng mợ thử đề nghị lâu lâu đổi việc với đồng nghiệp 1-2 tuần để khi nghỉ làm thay cho nhau được không.
Thường ra đi làm cả 2 bên cần nhau, không biết mợ có lo xa không. Mà lâu lâu cứ phải hỏi hoặc liều mới biết![]()
Chiều em cuộn chăn ngủ suốt cụ ạ.Trời lạnh này nằm nhà đắp chăn ngủ là sướng nhất , quên cả trung niên![]()
Căng phết cụ anh nhể.Em vào hóng các mợ chia sẻ chuyện dạy chồng![]()
Các cụ làm đsq coi như đi sứ là để kiếm ăn nên việc gì khó hay k ra tiền đc là các cụ ý bỏ qua. Trong nước để làm việc giúp dân còn khó huống hồ ở bên NN cụ ơi. Vụ visa thì ai ngại k làm thì mất vài chục usd cho dv là có visa đi rồi. Stamp fee là 25$ rồi mất thêm 15$ phí dv là có Evisa sang Việt Nam. Khách Mỹ bọn em thì hay có dv đón ngay tại ống lồng khi xuống máy bay và hỗ trợ hết các thủ tục rất nhanh cụ ạ.Em biết khi em chia sẻ điều này trong đây có lẽ cũng không hợp chỗ, nhưng vì liên quan tới du lịch và Đất nước Việt Nam, nên em xin phép nói sâu thêm 1 chút. Sắp tới Việt Nam mình bỏ thị thức cho khách du lịch Séc tới hết năm 2025, nên chắc chắn sẽ có nhiều người dân Séc lên kế hoạch đi du lịch bụi tại Việt Nam hơn.
Trước đó thì thật sự là rất ít người Séc có ý định này. Tại sao lại như vậy thì em chỉ ví dụ 1 trường hợp như này. Năm ngoái em đi đổi hộ chiếu Việt Nam sắp hết hạn cho nhóc nhỡ. Em có để ý thấy có vài người Séc cỡ khoảng U60 cũng tới lãnh sự quán Việt Nam để xin visa. Họ cũng xếp hàng lấy số như người Việt mình. Thường thì khi tới xếp hàng làm thủ tục thì mọi người phải vào phòng lấy số. Ở đó nhân viên sắp số sẽ hỏi mọi người tới làm gì, rồi họ sẽ đưa đơn khai để mọi người điền cùng với số.
Mấy người Séc cũng lấy số và xếp sau em, nhưng vì họ giải quyết vấn đề về visa nên vào cổng giải quyết khác với em là bên cổng hộ chiếu. Em thấy họ vào phòng trước em, nhưng lại quay ra ngay không biết vì lý do gì. Sau đó em thấy có 1 người gõ cửa ở phòng quản lý và có 1 người Việt Nam ra tiếp chuyện, chắc là người quản lý ở đây. Em nghe loáng thoáng thì chỉ là hiện tại người Séc xin visa vào Việt Nam phải làm thủ tục và nộp hồ sơ online, chứ lãnh sự quán không làm offline.
Mấy người Séc muốn hỏi thêm về thủ tục thì người quản lý kia nói rằng mọi cái đều được ghi rõ trên trang Web online của lãnh sự quán, mọi người vào đó để tìm hiểu, chứ giờ bác ấy bận, không có thời gian để giải thích. Em thấy mấy người Séc có vẻ không vui và đi về. Họ có nói với nhau là mất thời gian xếp hàng cả buổi mà không được việc gì. Giờ lại phải tự lên tìm hiểu thông tin xin visa trong khi đã mất công thu xếp thời gian để tới thẳng lãnh sự quán Việt Nam.
Em thấy vậy mới hỏi họ có cần giúp đỡ gì không, bởi đăng ký e-visa vào Việt Nam khá đơn giản, mỗi tội là chỉ bằng tiếng Việt với tiếng Anh, chứ không có tiếng Séc hay tiếng nào khác. Họ có hỏi em đường link của e-visa và em có mở trên điện thoại của họ, hướng dẫn qua cho họ cách khai thông tin. Sau đó họ cảm ơn em và đi về.
Thật ra với những người đã được coi là lớn tuổi thì đa số vẫn là muốn làm trực tiếp hơn là online, bởi 1 phần có thể do thói quen, hoặc do lo lắng làm không đúng. Em chỉ thấy trong tình huống này, lãnh sự mình làm việc hơi thiếu chuyên nghiệp.
Thứ nhất là khi họ lấy số để xếp hàng làm thủ tục xin visa, tại sao nhân viên xếp số không nói luôn cho họ là ở đây không giải quyết offline và hướng dẫn họ cách đệ đơn xin online. Đằng này để họ phải xếp hàng đợi hơn tiếng mới đến lượt và rồi lại không được việc.
Thứ hai, tại sao lãnh sự không bố trí để 1 cái máy tính kết nối mạng ở phòng chờ, để người Séc nào nhỡ chưa biết thông tin mà tới thằng đây, thì vẫn có thể đăng ký nộp đơn xin visa trực tuyến trên máy tính đó luôn, để nếu có gì không hiểu (vì phải khai bằng tiếng Anh) thì được hướng dẫn cụ thể ngay lập tức.
Thứ ba, thái độ của nhân viên lãnh sự khi tiếp dân cũng là vấn đề cần phải để ý. Lãnh sụ quán có thể coi là đại diện của Quốc gia Việt Nam, những người Séc tới lãnh sự để làm thủ tục cũng có thể coi là những người khách tới thăm. Thì ở vị thế là chủ nhà, thì nhân viên lãnh sự quán nên phải có thái độ niềm nở, nhiệt tình để tạo ấn tượng tốt ban đầu về 1 Đất nước Việt Nam hiếu khách và tươi đẹp. Nhưng chính cách cư xử của nhân viên lãnh sự khiến những người Séc cảm thấy không được thoải mái và biết đâu không ít người sẽ từ bỏ ý định du lịch Việt Nam.
Thế nên em rất vui khi nghe thông tin Việt Nam mình bỏ thị thực cho công dân Séc đi du lịch vào Việt Nam dưới 90 ngày. Điều này sẽ kích cầu khách du lịch Séc tới Việt Nam. Dù rằng người Séc không giàu có gì ở Châu Âu, nhưng đó cũng là 1 nguồn khách hàng du lịch để đóng góp cho sự phát triển của Đất nước Việt Nam, cũng như sẽ giúp Việt Nam giới thiệu cho bạn bè sau chuyến du lịch về.
Vì đường bay khá xa, nên không phải người dân Séc nào cũng đặt ưu tiên du lịch Việt Nam vào danh sách hàng đầu. Nhưng nếu có những thuận tiện và ưu đãi hơn so với các nước cùng tiêu chí du lịch khác, thì tại sao người dân Séc lại không chọn Việt Nam, đúng không ạ.
Thồi Mợ ớiĐiêu. Em chia sẻ chuyện chồng dạy em nhé![]()
Mợ mua cái gọng còn mắt phải đi may đo ở tiệm kính thuốc chứ ạCác cụ mợ mua hàng online đã bao giờ gặp trường hợp này chưa ? Mua kính đeo mắt xong nhận thấy ko hợp nên trả hàng hoàn tiền, 2 lần họ hoàn tiền không nhận lại hàng là sao các cụ nhỉ ? Kính phèn giá 200k nhưng nhìn rất đẹp, thời trang, họ quảng cáo là kính đọc sách, thời trang, đeo vào nhìn nét hơn, chống bức xạ,chống mệt mỏi ... tò mò quá nên mua thửNhận thì đúng đẹp như hình nhưng mắt đang sáng đeo vào mờ như sương mù
Giờ tiền họ đã trả còn kính cho mình luôn sao ?
Lúc mua có option theo độ tuổi, em chọn đúng tuổi là 30- 55 tuổi mà đeo vào mờ tịt choáng váng luôn, hay mình cần chọn dưới 30 tuổi đeo mới rõ nhỉ ?
Kính này đây
![]()
Em hiểu vấn đề này, nên em cũng chỉ nói lên cảm nhận của em ở trên đây thôi. Em cũng là chỉ muốn chia sẻ về 1 trong những lý do nhỏ mà có thể khiến ít khách du lịch bụi người Séc tới Việt Nam ngoài các tour đi Phú Quốc. Người Séc nếu chưa lần nào tới Việt Nam thì thường sẽ chọn mua tour của các văn phòng du lịch. Họ sẽ không phải lo thủ tục gì cả mà chỉ cần tìm cho mình 1 tour phù hợp với tiêu chí đề ra.Các cụ làm đsq coi như đi sứ là để kiếm ăn nên việc gì khó hay k ra tiền đc là các cụ ý bỏ qua. Trong nước để làm việc giúp dân còn khó huống hồ ở bên NN cụ ơi. Vụ visa thì ai ngại k làm thì mất vài chục usd cho dv là có visa đi rồi. Stamp fee là 25$ rồi mất thêm 15$ phí dv là có Evisa sang Việt Nam. Khách Mỹ bọn em thì hay có dv đón ngay tại ống lồng khi xuống máy bay và hỗ trợ hết các thủ tục rất nhanh cụ ạ.
Cụ ơi, ở Việt nam giờ là chính phủ điện tử, cụ ra phường hay quận làm giấy tờ đều online hết, hoặc đi làm hộ chiếu cũng online không nhận trực tiếp. Rất nhiều người lớn tuổi ra xếp hàng rồi về vì không nhận hồ sơ trực tiếp, online thì không biết làm phải về nhờ con cháu hoặc dịch vụ cụ ạ. Em cũng chưa tìm hiểu mảng “dịch vụ” khai online hộ vì tự làm đc online hết nhưng nhiều người gặp khó như mấy bác Czech kia đó cụ ơi.Em biết khi em chia sẻ điều này trong đây có lẽ cũng không hợp chỗ, nhưng vì liên quan tới du lịch và Đất nước Việt Nam, nên em xin phép nói sâu thêm 1 chút. Sắp tới Việt Nam mình bỏ thị thức cho khách du lịch Séc tới hết năm 2025, nên chắc chắn sẽ có nhiều người dân Séc lên kế hoạch đi du lịch bụi tại Việt Nam hơn.
Trước đó thì thật sự là rất ít người Séc có ý định này. Tại sao lại như vậy thì em chỉ ví dụ 1 trường hợp như này. Năm ngoái em đi đổi hộ chiếu Việt Nam sắp hết hạn cho nhóc nhỡ. Em có để ý thấy có vài người Séc cỡ khoảng U60 cũng tới lãnh sự quán Việt Nam để xin visa. Họ cũng xếp hàng lấy số như người Việt mình. Thường thì khi tới xếp hàng làm thủ tục thì mọi người phải vào phòng lấy số. Ở đó nhân viên sắp số sẽ hỏi mọi người tới làm gì, rồi họ sẽ đưa đơn khai để mọi người điền cùng với số.
Mấy người Séc cũng lấy số và xếp sau em, nhưng vì họ giải quyết vấn đề về visa nên vào cổng giải quyết khác với em là bên cổng hộ chiếu. Em thấy họ vào phòng trước em, nhưng lại quay ra ngay không biết vì lý do gì. Sau đó em thấy có 1 người gõ cửa ở phòng quản lý và có 1 người Việt Nam ra tiếp chuyện, chắc là người quản lý ở đây. Em nghe loáng thoáng thì chỉ là hiện tại người Séc xin visa vào Việt Nam phải làm thủ tục và nộp hồ sơ online, chứ lãnh sự quán không làm offline.
Mấy người Séc muốn hỏi thêm về thủ tục thì người quản lý kia nói rằng mọi cái đều được ghi rõ trên trang Web online của lãnh sự quán, mọi người vào đó để tìm hiểu, chứ giờ bác ấy bận, không có thời gian để giải thích. Em thấy mấy người Séc có vẻ không vui và đi về. Họ có nói với nhau là mất thời gian xếp hàng cả buổi mà không được việc gì. Giờ lại phải tự lên tìm hiểu thông tin xin visa trong khi đã mất công thu xếp thời gian để tới thẳng lãnh sự quán Việt Nam.
Em thấy vậy mới hỏi họ có cần giúp đỡ gì không, bởi đăng ký e-visa vào Việt Nam khá đơn giản, mỗi tội là chỉ bằng tiếng Việt với tiếng Anh, chứ không có tiếng Séc hay tiếng nào khác. Họ có hỏi em đường link của e-visa và em có mở trên điện thoại của họ, hướng dẫn qua cho họ cách khai thông tin. Sau đó họ cảm ơn em và đi về.
Thật ra với những người đã được coi là lớn tuổi thì đa số vẫn là muốn làm trực tiếp hơn là online, bởi 1 phần có thể do thói quen, hoặc do lo lắng làm không đúng. Em chỉ thấy trong tình huống này, lãnh sự mình làm việc hơi thiếu chuyên nghiệp.
Thứ nhất là khi họ lấy số để xếp hàng làm thủ tục xin visa, tại sao nhân viên xếp số không nói luôn cho họ là ở đây không giải quyết offline và hướng dẫn họ cách đệ đơn xin online. Đằng này để họ phải xếp hàng đợi hơn tiếng mới đến lượt và rồi lại không được việc.
Thứ hai, tại sao lãnh sự không bố trí để 1 cái máy tính kết nối mạng ở phòng chờ, để người Séc nào nhỡ chưa biết thông tin mà tới thằng đây, thì vẫn có thể đăng ký nộp đơn xin visa trực tuyến trên máy tính đó luôn, để nếu có gì không hiểu (vì phải khai bằng tiếng Anh) thì được hướng dẫn cụ thể ngay lập tức.
Thứ ba, thái độ của nhân viên lãnh sự khi tiếp dân cũng là vấn đề cần phải để ý. Lãnh sụ quán có thể coi là đại diện của Quốc gia Việt Nam, những người Séc tới lãnh sự để làm thủ tục cũng có thể coi là những người khách tới thăm. Thì ở vị thế là chủ nhà, thì nhân viên lãnh sự quán nên phải có thái độ niềm nở, nhiệt tình để tạo ấn tượng tốt ban đầu về 1 Đất nước Việt Nam hiếu khách và tươi đẹp. Nhưng chính cách cư xử của nhân viên lãnh sự khiến những người Séc cảm thấy không được thoải mái và biết đâu không ít người sẽ từ bỏ ý định du lịch Việt Nam.
Thế nên em rất vui khi nghe thông tin Việt Nam mình bỏ thị thực cho công dân Séc đi du lịch vào Việt Nam dưới 90 ngày. Điều này sẽ kích cầu khách du lịch Séc tới Việt Nam. Dù rằng người Séc không giàu có gì ở Châu Âu, nhưng đó cũng là 1 nguồn khách hàng du lịch để đóng góp cho sự phát triển của Đất nước Việt Nam, cũng như sẽ giúp Việt Nam giới thiệu cho bạn bè sau chuyến du lịch về.
Vì đường bay khá xa, nên không phải người dân Séc nào cũng đặt ưu tiên du lịch Việt Nam vào danh sách hàng đầu. Nhưng nếu có những thuận tiện và ưu đãi hơn so với các nước cùng tiêu chí du lịch khác, thì tại sao người dân Séc lại không chọn Việt Nam, đúng không ạ.
Cái này thì ở Séc cũng dùng hệ thống điện tử, nhưng đa phần tại các ủy ban đều có phương án hỗ trợ cho những ai gặp khó khăn trong vấn đề này. Nó cũng giống như trong xã hội luôn có những nhóm người cần sự hỗ trợ hơn những người khác ở những khía cạnh nào đó. Mà thôi, em không chém thêm về vấn đề này nữa. Giờ Séc đã trở thành đối tác chiến lược của Việt Nam, nên em tin trong thời gian tới, quan hệ giữa hai nước sẽ có những bước tiến tốt hơn và người dân hai nước cũng sẽ có nhiều thuận lợi hơn.Cụ ơi, ở Việt nam giờ là chính phủ điện tử, cụ ra phường hay quận làm giấy tờ đều online hết, hoặc đi làm hộ chiếu cũng online không nhận trực tiếp. Rất nhiều người lớn tuổi ra xếp hàng rồi về vì không nhận hồ sơ trực tiếp, online thì không biết làm phải về nhờ con cháu hoặc dịch vụ cụ ạ. Em cũng chưa tìm hiểu mảng “dịch vụ” khai online hộ vì tự làm đc online hết nhưng nhiều người gặp khó như mấy bác Czech kia đó cụ ơi.
Cơ bản là người Việt khá lành, em đi mấy nước quanh đây rồi nên em cảm nhận đc. Càng ra khỏi tp lớn thì nhìn chung dân khá thân thiện và lành hơn cụ ạ. Hiện tại lại có nhóm móc túi hđ mạnh khu chợ đêm bờ hồ và phố đường tàu, cccm nào lên đó chơi thì cẩn thận củi lửa mấy đứa bán áo grab nhé. Đội móc túi người Mông Cổ hai năm trc bị tóm giờ chắc lại bọn mới sang?Em hiểu vấn đề này, nên em cũng chỉ nói lên cảm nhận của em ở trên đây thôi. Em cũng là chỉ muốn chia sẻ về 1 trong những lý do nhỏ mà có thể khiến ít khách du lịch bụi người Séc tới Việt Nam ngoài các tour đi Phú Quốc. Người Séc nếu chưa lần nào tới Việt Nam thì thường sẽ chọn mua tour của các văn phòng du lịch. Họ sẽ không phải lo thủ tục gì cả mà chỉ cần tìm cho mình 1 tour phù hợp với tiêu chí đề ra.
Nhưng với những ai muốn tự túc đi phượt, thì vì nhu cầu không cao nên cũng chưa có các dịch vụ làm visa Việt Nam cho người Séc. Nên mọi người phải tự tìm hiểu thông tin và tự làm. Thế nên thường những người ở lứa tuổi trung niên để an tâm hơn về thủ tục, thì họ sẽ trọn cách tới thẳng lãnh sự quán để giải quyết. Hiện tại thì phía nhà nước Việt Nam mình đã mở cửa và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho du khách người Séc. Nên chắc chắn từ giờ, ngoài các tour tới Phú Quốc, thì du khách Séc sẽ có những kỳ nghỉ lý thú hơn ở mọi miền đất nước Việt Nam.
Như mấy cô khách hàng của em, năm ngoái mua tour nghỉ ở Phú Quốc, thì năm nay đã lên kế hoạch tự túc đi du lịch ở Việt Nam. Các cô ấy cũng biết tìm tới trung tâm Saparia của người Việt mình để đặt vé cho rẻ, cũng như nhờ em tư vấn những điểm nên tới thăm, phù hợp với kế hoạch của họ. Em cũng mong khi họ tới Việt Nam sẽ có những người chuyên nghiệp và nhiệt tình như cụ hỗ trợ và giới thiệu những nét đẹp tuyệt vời của Việt Nam.
Sự thật là gần 20 khách hàng của em đã từng du lịch Việt Nam từ năm ngoái tới nay, tất cả đều có cái nhìn đẹp về Đất nước và con người Việt Nam mình, dù có thể họ mới chỉ tiếp xúc ở 1 môi trường nhỏ là hòn đảo nên thơ Phú Quốc. Nhưng ít ra đó cũng là điểm cộng và là điều rất đáng mừng ạ. Ai ai cũng nhận xét và đánh giá là người Việt Nam thân thiện, nhiệt tình và lúc nào cũng niềm nở ạ.
"Lúc còn trẻ chúng ta từ bỏ cho rằng đó chỉ là một cuộc tình nhưng cuối cùng mới biết đó thực ra là cả cuộc đời." ~ Trịnh Công SơnThồi Mợ ới
Bộ môn này mà Mợ kể lên đây là bọn iêm không trùm chăn yên ổn được
Hôm nay rét lắm, đang êm ấm lướt OF
![]()