[Funland] Không vay vốn ODA của Nhật Bản sẽ "ảnh hưởng quan hệ ngoại giao"?

Thietbiloc.com

Xe buýt
Biển số
OF-386146
Ngày cấp bằng
8/10/15
Số km
639
Động cơ
241,131 Mã lực
Tuổi
49
Nơi ở
121 Nguyễn Bỉnh Khiêm, P Đa Kao, Quận 1
Website
www.thietbiloc.com
Trước mắt là thấy cái Metro 1 ngon hơn đứt CLHĐ rồi cụ nhỉ.
Gối cầu tự di chuyển thông minh đã khẳng định sự vượt trội của made in Japan so với made in Khựa.
Mê chô số 1 ở đâu ngon vậy bác?
SG cũng có l mê chô số 1 mà nay nghe báo đăng lại hoãn.
 

ductien.su

Xe tăng
Biển số
OF-512713
Ngày cấp bằng
29/5/17
Số km
1,297
Động cơ
199,692 Mã lực
Tuổi
34
Mê chô số 1 ở đâu ngon vậy bác?
SG cũng có l mê chô số 1 mà nay nghe báo đăng lại hoãn.
Công nghệ Metro 1 quá đỉnh cao trí tuệ nhân loại nên Nhật phải hoãn vì sợ VN mình chưa đủ hiểu biết để vận hành thôi cụ.
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,871
Động cơ
1,194,115 Mã lực


Srianka vừa vỡ nợ.

Đây là một cây cầu vừa khánh thành tên là New Kelani, vốn vay JICA, quy mô cầu chính extradosed 1185m cho 6 làn xe, cầu dẫn 922 m và nhánh lên bằng thép liên hợp bê tông 1407m.

Vay JICA ( Nhật Bản ) hết 35 tỷ JPY, tức khoảng 6.300 tỷ tiền VNĐ.

Đây là một cây cầu dài 380m, bên cạnh đã có cầu bằng dầm superT rồi. Cầu cũ bên trái, dầm superT, chi phí thấp, tĩnh không thông thuyền thấp, phía xa xa cũng có 1 cái cầu tĩnh không cũng thấp nốt. Tức là sông này không có nhu cầu vận tải thủy để mà làm cầu cao.
Bên phải là cầu dùng vốn vay ODA của Nhật.

Phía Nhật đưa giải pháp kỹ thuật rất khốn nạn, làm tăng chi phí không cần thiết.

- Thiết kế cầu kiểu Extradosed, lần đầu áp dụng ở Sri Lanka, nên chém giá khá thoải mái. Trong khi, với trường hợp như thế này thì không chỉ cần làm 1 cầu tương tự cầu đang sử dụng là đạt yêu cầu. Vừa rẻ vừa nhanh.

- Cầu thiết kế bằng dầm thép, chi phí riêng phần cầu thép cỡ 160 triệu đô. Nhật Bản sản xuất mỗi năm gần 80 triệu tấn thép nên bắt buộc phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ, làm cầu bằng dầm thép thì tốn thép, mà thép này phải chuyển từ Nhật qua mới có. Coi như phía Nhật ăn tất cả phần nguyên vật liệu đáng ra có thể mua tại địa phương. Trong cái hoạt động xây dựng cầu, người Sri Lanka chả xơ múi được gì, Nhật làm tất ăn cả theo giá ODA.

Nhìn lại VN, lúc vay ODA của Nhật để làm cầu Nhật Tân, Nhật cũng thiết kế dầm cầu bằng thép, đưa thép từ Nhật sang để làm. Coi như tận dụng hết mọi khả năng ngay từ khi thiết kế để tối đa lợi ích cho Nhật chứ không phải cho đối tác.

Thêm 1 ví dụ về cầu tương đương ở VN

Cầu Bến Rừng qua sông Đá Bạc ở Hải Phòng, 2000 tỷ bao gồm cả chi phí gpmt, cầu dài 490 mét và 6 làn xe. Cầu lớn hơn cái cầu bọn Nhật xây ở Sri Lanka nhưng với giá chỉ bằng 1/3.

FB: Trần Phan Anh
 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực


Srianka vừa vỡ nợ.

Đây là một cây cầu vừa khánh thành tên là New Kelani, vốn vay JICA, quy mô cầu chính extradosed 1185m cho 6 làn xe, cầu dẫn 922 m và nhánh lên bằng thép liên hợp bê tông 1407m.

Vay JICA ( Nhật Bản ) hết 35 tỷ JPY, tức khoảng 6.300 tỷ tiền VNĐ.

Đây là một cây cầu dài 380m, bên cạnh đã có cầu bằng dầm superT rồi. Cầu cũ bên trái, dầm superT, chi phí thấp, tĩnh không thông thuyền thấp, phía xa xa cũng có 1 cái cầu tĩnh không cũng thấp nốt. Tức là sông này không có nhu cầu vận tải thủy để mà làm cầu cao.
Bên phải là cầu dùng vốn vay ODA của Nhật.

Phía Nhật đưa giải pháp kỹ thuật rất khốn nạn, làm tăng chi phí không cần thiết.

- Thiết kế cầu kiểu Extradosed, lần đầu áp dụng ở Sri Lanka, nên chém giá khá thoải mái. Trong khi, với trường hợp như thế này thì không chỉ cần làm 1 cầu tương tự cầu đang sử dụng là đạt yêu cầu. Vừa rẻ vừa nhanh.

- Cầu thiết kế bằng dầm thép, chi phí riêng phần cầu thép cỡ 160 triệu đô. Nhật Bản sản xuất mỗi năm gần 80 triệu tấn thép nên bắt buộc phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ, làm cầu bằng dầm thép thì tốn thép, mà thép này phải chuyển từ Nhật qua mới có. Coi như phía Nhật ăn tất cả phần nguyên vật liệu đáng ra có thể mua tại địa phương. Trong cái hoạt động xây dựng cầu, người Sri Lanka chả xơ múi được gì, Nhật làm tất ăn cả theo giá ODA.

Nhìn lại VN, lúc vay ODA của Nhật để làm cầu Nhật Tân, Nhật cũng thiết kế dầm cầu bằng thép, đưa thép từ Nhật sang để làm. Coi như tận dụng hết mọi khả năng ngay từ khi thiết kế để tối đa lợi ích cho Nhật chứ không phải cho đối tác.

Thêm 1 ví dụ về cầu tương đương ở VN

Cầu Bến Rừng qua sông Đá Bạc ở Hải Phòng, 2000 tỷ bao gồm cả chi phí gpmt, cầu dài 490 mét và 6 làn xe. Cầu lớn hơn cái cầu bọn Nhật xây ở Sri Lanka nhưng với giá chỉ bằng 1/3.

FB: Trần Phan Anh
Còm men này của em ở trong thớt "Sri Lanka vỡ nợ" mà. :)
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
4,450
Động cơ
288,555 Mã lực
Tổng hợp cái nhìn sơ lược về ODA toàn cầu thì như thế này:
Các nước giàu thường có chương trình viện trợ/hỗ trợ phát triển đối với các nước và khu vực đang gặp khó khăn hoặc bị thiên tai, thảm họa. Hình thức đa dạng, tên gọi cũng khác nhau nhưng nói chung đề mang tính chất "hỗ trợ". Em tạm chia 4 nhóm:
- Nhóm 1: Mỹ: là nước viện trợ lớn nhất, với "Cơ quan phát triển Hoa Kỳ - USAID" thực hiện việc hỗ trợ ở hơn 100 quốc gia/ vùng lãnh thổ.
USAID thực hiện viện trợ nhân đạo là chính, bao gồm lương thực và y tế là chủ yếu. Được thực hiện thông qua các tổ chức phi chính phủ - NGO. Ngoài viện trợ nhân đạo thì Mỹ còn viện trợ để "thúc đẩy dân chủ, nhân quyền" ở các nước mà Mỹ cảm thấy cần phải hỗ trợ. Đặc biệt, tại các nước mà Mỹ coi là thù địch hoặc "độc tài" thì Mỹ sẽ chỉ viện trợ cho lực lượng đối lập để "thay đổi chế độ".
Mỹ có cái hay là rất sòng phẳng, không sử dụng tiền của chính phủ đi viện trợ tạo lợi thế thương mại như Nhật (Nhật viện trợ không hoàn lại nhưng đi kèm mục đích xa là đem lợi ích kinh tế về cho Nhật). Mục đích viện trợ của Mỹ chỉ xoay quanh 2 vấn đề: Nhân đạo và lợi ích chính trị.
- Nhóm 2 là Nhật Bản: Nhật viện trợ ODA cũng thuộc top thế giới, ngoài các khoản viện trợ nhân đạo thì ODA của Nhật còn mang tính chất là mồi câu các dự án cho doanh nghiệp Nhật Bản trúng thầu. (Nhật sử dụng tiền chính phủ để giúp doanh nghiệp Nhật). Nói chung, Nhật viện trợ không quan tâm gì đến chính trị, chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế của Nhật là chính.
- Nhóm 3: Là các nước OECD và các nước phát triển khác: Viện trợ ODA mang tính chất hỗ trợ phát triển và nhân đạo là chính. Không lồng ghép lợi ích chính trị như Mỹ và cũng không đi câu lợi ích kinh tế như Nhật. Các dự án ODA của nhóm này thực sự mang lại ích. Ví dụ như cầu Mỹ Thuận, cầu Cao Lãnh do Úc viện trợ không hoàn lại. Hay dự án hầm Bioga, dự án nhà vệ sinh, các dự án nước sạch vùng sâu vùng xa ... của các nước châu Âu cũng rất hiệu quả. Hoặc một số dự án dùng vốn vay ODA Hàn Quốc như cầu Vĩnh Thịnh, cầu Vàm Cống cũng rất hiệu quả về mặt chi phí.
- Nhóm 4: Trung Quốc: TQ không sử dụng thuật ngữ ODA (Viện trợ phát triển) mà có chương trình "CFA - Chinese Foreign Aid - Viện trợ nước ngoài của TQ".
TQ thực hiện viện trợ không hoàn lại cho hơn 150 nước, hầu hết là viện trợ nhân đạo và viện trợ xây dựng hạ tầng (chủ yếu là đường bộ, cầu và sân vận đông và bệnh viện).
Ở Campuchia, TQ viện trợ không hoàn lại khu liên hợp thể thao Morodok Techno trị giá khoảng 200 triệu $.
Tại Lào, TQ viện trợ không hoàn lại bệnh viện lớn nhất, hiện đại nhất nước Lào với quy mô 750 giường bệnh (khoảng bằng bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội).
Đó là 2 trong số rất nhiều ví dụ về viện trợ nước ngoài của TQ.
Ngoài viện trợ không hoàn lại thì TQ có thêm chương trình cho vay ưu đãi để xây dựng cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, tính chất khác hoàn toàn với vay ODA của Nhật. Dự án Cát Linh Hà Đông của VN là ví dụ về chương trình vay ưu đãi đó. Về cơ bản thì vay ưu đãi TQ không có ràng buộc phải chọn nhà thầu TQ, tuy nhiên, bên cho vay sẽ có danh sách các nhà thầu có năng lực thực thi dự án và bên vay nên chọn 1 trong số họ để đảm bảo chất lượng.
TQ trước năm 2012 vẫn vay ODA Nhật Bản, tuy nhiên từ năm 2012 thì đã đình chỉ hết chương trình vay ODA của Nhật.
Với VN thì cũng từ năm 2012 đến nay không vay thêm của TQ dự án nào (trừ hợp đồng vay phát sinh ở dự án CLHĐ), cho nên bảo kiếm 1 dự án vay vốn TQ ở tầm 10 năm trở lại đây thì làm gì có mà soi.
Thật đáng tiếc là VN có quan hệ tốt với TQ nhưng chưa biết tận dụng nguồn vốn và năng lực kỹ thuật của họ vào mục đích phát triển ở VN. Chắc có tổ chức và nhóm lợi ích nào đó ngăn cản việc tiếp cận nguồn vốn và kỹ thuât của TQ chứ bình thường TQ nó làm với cả thế giới chứ có trừ ai đâu.

oda vn.JPG
Cụ hơi chưa chính xác chỗ Usaid viện trợ nhân đạo là chính ạ. Cái này xem rõ nhất là global strategy và intervention và các Country Development Strategy là ra. Tuy nhiên, đừng tưởng chương trình 100 triệu đô nó sẽ về VN khoảng 100 triệu, mà sẽ giống như viện trợ của Ukraina vừa rồi ạ, 13 tỉ thì Uk được nhận đâu đó thực tế 800, mình thì tỉ lệ cũng same
a
 

Húp sụp sụp

Xe điện
Biển số
OF-792017
Ngày cấp bằng
1/10/21
Số km
3,202
Động cơ
97,793 Mã lực
Nếu sợ ảnh hưởng đến qh ngoại giao thì chính phủ quy đổi thiệt hại do vay oda nhật ra tiền mặt cho các ông chủ rõ cái giá của "qh ngoại giao" bằng bao nhiêu
 

willboy

Xe buýt
Biển số
OF-369341
Ngày cấp bằng
5/6/15
Số km
756
Động cơ
259,432 Mã lực
"Từng có ý định dùng vốn vay thương mại để đầu tư Dự án Nhà máy nhiệt điện Ô Môn III nhưng hiện EVN lại tiếp tục chọn sử dụng vốn vay ODA để thực hiện dự án này."

"Như Báo Đầu tư -baodautu.vn đã đưa tin, Dự án Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn III đã được Chính phủ phê duyệt danh mục vay vốn tín dụng ưu đãi (ODA) của Chính phủ Nhật Bản vào năm 2012. Theo đó, EVN là chủ đầu tư, đồng thời là chủ thể Hợp đồng vay lại vốn ODA, ký với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật bản (JICA).
Tháng 3/2013, Việt Nam và Nhật Bản ký Công hàm cam kết cấp khoản vay vốn đầu tiên cho Dự án Nhà máy Nhiệt điện Ô Môn III với giá trị 27,901 tỷ yên."
"Vào ngày 23/4/2021, EVN đã đề xuất chuyển từ phương án vay vốn ODA của JICA sang sử dụng nguồn vốn vay thương mại trong và ngoài nước để triển khai Dự án nhiệt điện Ô Môn III. "
"Vào ngày 23/7/2021, Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước đã có báo cáo, kiến nghị Thủ t.ướng Chính phủ giao Hội đồng Thành viên EVN tiếp thu, giải trình đầy đủ các ý kiến của các bộ, ngành liên quan, trong đó lưu ý ý kiến về xem xét, đánh giá kỹ đề xuất chuyển từ sử dụng vay vốn ODA của Nhật Bản sang vay vốn thương mại để không ảnh hưởng quan hệ ngoại giao."
"Sau đó EVN lại quay về phương án dùng vốn ODA cho Dự án Nhiệt điện Ô Môn III và trình lên các cơ quan chức năng"
Em lược các ý chính của bài báo dưới đây: Nhiệt điện Ô Môn 3
ODA là tiêu tiền của con cháu, với giá gấp 2- 3-4 lần giá bình thường. Vậy lãnh đạo mới có hìu chứ!!!
 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực
Dự án vay ODA của Nhật Bản, do nhà thầu Nhật thi công. Xuống cấp nghiêm trọng dù mới đưa vào sử dụng chưa lâu. Bây giờ không ai sửa chữa vì không biết trách nhiệm thuộc về ai.
Dự án được phía Nhật tư vấn thiết kế sử dụng công nghệ thảm nhựa trộn phụ gia loại mới, chưa từng được sử dụng ở VN (đưa cái "mới lạ" vào mới dễ kê giá lên cao).
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,411
Động cơ
262,247 Mã lực
Thực ra thì Mỹ không đáng ngại bằng Nhật. Mỹ chỉ cần lobby tý và phía VN minh bạch là xong. Còn bọn Nhật nó sẽ cố tình phá hoại nếu như VN không chọn nó. Việc VN tạm dừng thực hiện nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận thôi mà đại sứ Nhật đã gửi mấy công hàm đề nghị VN tiếp tục duy trì sự ưu tiên chọn Nhật trong tương lai nếu vẫn sử dụng điện hạt nhân rồi.
An ninh năng lượng là an ninh quốc gia, gì chứ Hạt nhân hiện VN không có lựa chọn nào khác ngoài Nga đâu cụ ơi.
 
Chỉnh sửa cuối:

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,271
Động cơ
376,476 Mã lực
Tuổi
44
An ninh năng lượng là quốc gia, gì chứ Hạt nhân hiện VN không có lựa chọn nào khác ngoài Nga đâu cụ ơi.
Nên hiện tại mới có đề xuất là hủy luôn cái dự án điện hạt nhân đó để bọn Nhật với Nga đỡ kỳ vọng. Sau này lúc nào xây thì tính sau. Nhưng hủy thì công lao lobby của Nhật bao nhiêu năm là công cốc.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,411
Động cơ
262,247 Mã lực
Nên hiện tại mới có đề xuất là hủy luôn cái dự án điện hạt nhân đó để bọn Nhật với Nga đỡ kỳ vọng. Sau này lúc nào xây thì tính sau. Nhưng hủy thì công lao lobby của Nhật bao nhiêu năm là công cốc.
Cụ Cartoner dính đinh bên thớt Nga-Ukr mất rồi.
Theo em hiểu, vụ Fukushima, và lùm xùm gần đây với ODA Nhật đã khiến Nhật mất uy tín hoàn toàn trong mắt CP VN. Cộng với vấn đề lò Nhật chứa quá nhiều bản quyền sở hữu trí tuệ từ Mỹ, và việc Nhật không xây dựng chế tạo lò mới nào trong thời gian dần đây, nên VN sẽ không bao giờ chọn Nhật.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
7,271
Động cơ
376,476 Mã lực
Tuổi
44
Cụ Cartoner dính đinh bên thớt Nga-Ukr mất rồi.
Theo em hiểu, vụ Fukushima, và lùm xùm gần đây với ODA Nhật đã khiến Nhật mất uy tín hoàn toàn trong mắt CP VN. Cộng với vấn đề lò Nhật chứa quá nhiều bản quyền sở hữu trí tuệ từ Mỹ, và việc Nhật không xây dựng chế tạo lò mới nào trong thời gian dần đây, nên VN sẽ không bao giờ chọn Nhật.
Việt nam không hoàn toàn đóng cửa với vốn ODA Nhật. Cụ thể là gần đây mới ký 1 cái khoản ODA quy mô tầm 3400 tỷ. Cũng ko nhỏ lắm. Không rõ có phải là ODA thế hệ mới hay ko.
Chắc đây là dạng ODA thế hệ mới

Ngoài ra, điều khoản đặc biệt dành cho Đối tác kinh tế (STEP) được áp dụng cho khoản vay ODA cho dự án này. Điều này có nghĩa là dự án cần tận dụng một cách đáng kể công nghệ và bí quyết kỹ thuật của Nhật Bản dựa trên yêu cầu của của các nước đang phát triển về việc sử dụng và chuyển giao các công nghệ tiên tiến của Nhật Bản.
Trong đó, điều kiện cơ bản của khoản vay STEP là nhà thầu chính sẽ là công ty Nhật Bản, hoặc chi nhánh của công ty Nhật Bản tại nước ngoài, hoặc liên doanh giữa công ty Nhật Bản và công ty Việt Nam (Công ty Nhật Bản đứng đầu liên doanh).



Ngày 23/5, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã ký với Chính phủ Việt Nam Hiệp định vốn vay ODA (Loan Agreement: L/A) trị giá 18,871 tỷ JPY cho Dự án “Phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu sử dụng vê tinh quan sát trái đất giai đoạn II”

 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,822
Động cơ
163,543 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Việt nam không hoàn toàn đóng cửa với vốn ODA Nhật. Cụ thể là gần đây mới ký 1 cái khoản ODA quy mô tầm 3400 tỷ. Cũng ko nhỏ lắm. Không rõ có phải là ODA thế hệ mới hay ko.
Chắc đây là dạng ODA thế hệ mới

Ngoài ra, điều khoản đặc biệt dành cho Đối tác kinh tế (STEP) được áp dụng cho khoản vay ODA cho dự án này. Điều này có nghĩa là dự án cần tận dụng một cách đáng kể công nghệ và bí quyết kỹ thuật của Nhật Bản dựa trên yêu cầu của của các nước đang phát triển về việc sử dụng và chuyển giao các công nghệ tiên tiến của Nhật Bản.
Trong đó, điều kiện cơ bản của khoản vay STEP là nhà thầu chính sẽ là công ty Nhật Bản, hoặc chi nhánh của công ty Nhật Bản tại nước ngoài, hoặc liên doanh giữa công ty Nhật Bản và công ty Việt Nam (Công ty Nhật Bản đứng đầu liên doanh).



Ngày 23/5, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã ký với Chính phủ Việt Nam Hiệp định vốn vay ODA (Loan Agreement: L/A) trị giá 18,871 tỷ JPY cho Dự án “Phòng chống thiên tai và biến đổi khí hậu sử dụng vê tinh quan sát trái đất giai đoạn II”

Cái này là khoản vay cho giai đoạn II.

Giai đoạn I của dự án này đã được thực hiện từ năm 2011 chính là mấy cái vệ tinh mini mà Việt Nam mình mang sang Nhật để phóng lên quỹ đạo đấy cụ.

Em nghĩ giai đoạn II là mình vào thế bắt buộc phải vay thôi, vì không thì bao tiền của giai đoạn I vứt sông vứt bể hết à.
 

111NoName111

Xe tải
Biển số
OF-758346
Ngày cấp bằng
24/1/21
Số km
263
Động cơ
58,791 Mã lực
Tuổi
114
Cái này là khoản vay cho giai đoạn II.

Giai đoạn I của dự án này đã được thực hiện từ năm 2011 chính là mấy cái vệ tinh mini mà Việt Nam mình mang sang Nhật để phóng lên quỹ đạo đấy cụ.

Em nghĩ giai đoạn II là mình vào thế bắt buộc phải vay thôi, vì không thì bao tiền của giai đoạn I vứt sông vứt bể hết à.
Bẫy chi phí chìm
Khái niệm

Bẫy chi phí chìm
trong tiếng Anh là Sunk Cost Trap; còn được gọi là Ảo tưởng Concorde hay Concorde Fallacy.

Bẫy chi phí chìm đề cập đến xu hướng mọi người thực hiện một hoạt động đến cùng một cách phi lí, dù nó không đáp ứng mong đợi của họ. Điều này là do thời gian và/hoặc tiền bạc mà họ đã đầu tư vào hoạt động đó.

Bẫy chi phí chìm lí giải tại sao mọi người xem hết bộ phim mà họ không thích, ăn hết một món ăn có mùi vị dở, giữ những bộ quần áo họ không bao giờ mặc trong tủ, và giữ những khoản đầu tư kém hiệu quả.

Các nhà đầu tư rơi vào bẫy chi phí chìm khi họ đưa ra quyết định dựa trên các hành vi trong quá khứ và mong muốn không bị mất thời gian hoặc tiền bạc mà họ đã đầu tư, thay vì cắt lỗ và đưa ra quyết định tốt hơn cho tương lai.

Nhiều nhà đầu tư không muốn thừa nhận, ngay cả với chính bản thân, rằng họ đã có một khoản đầu tư tồi. Có thể trong tiềm thức, họ coi việc thay đổi chiến lược là một sự thừa nhận thất bại. Do đó, nhiều nhà đầu tư có xu hướng duy trì hoặc thậm chí đầu tư thêm vốn vào một khoản đầu tư tồi để khiến quyết định ban đầu của họ có vẻ không lãng phí.
 

backan77

Xe hơi
Biển số
OF-469682
Ngày cấp bằng
11/11/16
Số km
112
Động cơ
271,234 Mã lực
Vay ODA Nhật Bản thì lãi suất thấp (có thể chỉ 0.1-0.2%) nhưng có nhiều ràng buộc. Cụ thể là bên cho vay sẽ quyết định chủ đầu tư được làm cái gì.
Từ các ràng buộc "chết người" đó nên chủ đầu tư gần như mất toàn quyền quyết định tiến độ và hiệu quả dự án. Cụ thể là:
- Nhà thầu thi công phải do bên cho vay ODA chỉ định.
- Các việc phát sinh, điều chỉnh thiết kế, thi công của dự án phải được bên cho vay đồng ý mới được triển khai...
Chính vì chủ đầu tư gần như mất khả năng kiểm soát dự án nên dự án ODA Nhật Bản có tiềm ẩn nhiều nguy cơ chậm tiến độ, kém hiệu quả do đội vốn.
(Một số nước khác cũng cho VN vay ODA, tuy nhiên, mức lãi suất cao gần bằng vay thương mại, bù lại thì lại rất ít ràng buộc với bên đi vay.)
Vốn ODA là một cách bóc lột tư bản của người Nhật
 

victory_1980

Xe container
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
5,135
Động cơ
313,569 Mã lực
Trước các nước phát triển kêu dự án "Vành đai, con đường" của TQ là bẫy nợ. Nhưng giờ Mỹ vs G7 lại làm tương tự. Ko ngờ TQ nó đi xa hơn mấy nc phát triển nghĩ.
 

Cartoner

Xe container
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
5,154
Động cơ
1,281 Mã lực
Ngẫm lại cái vụ nhà máy lọc dầu Nghi Sơn đột ngột dừng bán hàng ra thị trường. Đối chiếu với việc khủng hoảng nhiên liệu hiện nay ở Lào, Sri Lanka và khan hiếm nhiên liệu gây lạm phát khủng ở Thái Lan, Philippin thì em chợt nghĩ có lẽ phía đối tác định nhân cơ hội VN đang đứng trước khó khăn về an ninh năng lượng nên đã "châm thêm xăng vào lửa" để cố gắng tạo bất ổn xã hội ở VN vì thiếu nhiên liệu và đẩy mạnh lạm phát (giống như đang xảy ra ở Sri Lanka, Lào, Philippin).
Khi VN bất ổn thì đương nhiên bọn ngoại bang nó lại cách kiếm lợi trên sự bất ổn đó thôi.
Hên cái là tiềm lực VN đã khác xưa, người lãnh đạo cũng có bản lĩnh khác xưa. Nên ý đồ của chúng nó không thành công.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top