[Funland] Không vay vốn ODA của Nhật Bản sẽ "ảnh hưởng quan hệ ngoại giao"?

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,871
Động cơ
1,281 Mã lực
Tổng hợp cái nhìn sơ lược về ODA toàn cầu thì như thế này:
Các nước giàu thường có chương trình viện trợ/hỗ trợ phát triển đối với các nước và khu vực đang gặp khó khăn hoặc bị thiên tai, thảm họa. Hình thức đa dạng, tên gọi cũng khác nhau nhưng nói chung đề mang tính chất "hỗ trợ". Em tạm chia 4 nhóm:
- Nhóm 1: Mỹ: là nước viện trợ lớn nhất, với "Cơ quan phát triển Hoa Kỳ - USAID" thực hiện việc hỗ trợ ở hơn 100 quốc gia/ vùng lãnh thổ.
USAID thực hiện viện trợ nhân đạo là chính, bao gồm lương thực và y tế là chủ yếu. Được thực hiện thông qua các tổ chức phi chính phủ - NGO. Ngoài viện trợ nhân đạo thì Mỹ còn viện trợ để "thúc đẩy dân chủ, nhân quyền" ở các nước mà Mỹ cảm thấy cần phải hỗ trợ. Đặc biệt, tại các nước mà Mỹ coi là thù địch hoặc "độc tài" thì Mỹ sẽ chỉ viện trợ cho lực lượng đối lập để "thay đổi chế độ".
Mỹ có cái hay là rất sòng phẳng, không sử dụng tiền của chính phủ đi viện trợ tạo lợi thế thương mại như Nhật (Nhật viện trợ không hoàn lại nhưng đi kèm mục đích xa là đem lợi ích kinh tế về cho Nhật). Mục đích viện trợ của Mỹ chỉ xoay quanh 2 vấn đề: Nhân đạo và lợi ích chính trị.
- Nhóm 2 là Nhật Bản: Nhật viện trợ ODA cũng thuộc top thế giới, ngoài các khoản viện trợ nhân đạo thì ODA của Nhật còn mang tính chất là mồi câu các dự án cho doanh nghiệp Nhật Bản trúng thầu. (Nhật sử dụng tiền chính phủ để giúp doanh nghiệp Nhật). Nói chung, Nhật viện trợ không quan tâm gì đến chính trị, chỉ quan tâm đến lợi ích kinh tế của Nhật là chính.
- Nhóm 3: Là các nước OECD và các nước phát triển khác: Viện trợ ODA mang tính chất hỗ trợ phát triển và nhân đạo là chính. Không lồng ghép lợi ích chính trị như Mỹ và cũng không đi câu lợi ích kinh tế như Nhật. Các dự án ODA của nhóm này thực sự mang lại ích. Ví dụ như cầu Mỹ Thuận, cầu Cao Lãnh do Úc viện trợ không hoàn lại. Hay dự án hầm Bioga, dự án nhà vệ sinh, các dự án nước sạch vùng sâu vùng xa ... của các nước châu Âu cũng rất hiệu quả. Hoặc một số dự án dùng vốn vay ODA Hàn Quốc như cầu Vĩnh Thịnh, cầu Vàm Cống cũng rất hiệu quả về mặt chi phí.
- Nhóm 4: Trung Quốc: TQ không sử dụng thuật ngữ ODA (Viện trợ phát triển) mà có chương trình "CFA - Chinese Foreign Aid - Viện trợ nước ngoài của TQ".
TQ thực hiện viện trợ không hoàn lại cho hơn 150 nước, hầu hết là viện trợ nhân đạo và viện trợ xây dựng hạ tầng (chủ yếu là đường bộ, cầu và sân vận đông và bệnh viện).
Ở Campuchia, TQ viện trợ không hoàn lại khu liên hợp thể thao Morodok Techno trị giá khoảng 200 triệu $.
Tại Lào, TQ viện trợ không hoàn lại bệnh viện lớn nhất, hiện đại nhất nước Lào với quy mô 750 giường bệnh (khoảng bằng bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội).
Đó là 2 trong số rất nhiều ví dụ về viện trợ nước ngoài của TQ.
Ngoài viện trợ không hoàn lại thì TQ có thêm chương trình cho vay ưu đãi để xây dựng cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, tính chất khác hoàn toàn với vay ODA của Nhật. Dự án Cát Linh Hà Đông của VN là ví dụ về chương trình vay ưu đãi đó. Về cơ bản thì vay ưu đãi TQ không có ràng buộc phải chọn nhà thầu TQ, tuy nhiên, bên cho vay sẽ có danh sách các nhà thầu có năng lực thực thi dự án và bên vay nên chọn 1 trong số họ để đảm bảo chất lượng.
TQ trước năm 2012 vẫn vay ODA Nhật Bản, tuy nhiên từ năm 2012 thì đã đình chỉ hết chương trình vay ODA của Nhật.
Với VN thì cũng từ năm 2012 đến nay không vay thêm của TQ dự án nào (trừ hợp đồng vay phát sinh ở dự án CLHĐ), cho nên bảo kiếm 1 dự án vay vốn TQ ở tầm 10 năm trở lại đây thì làm gì có mà soi.
Thật đáng tiếc là VN có quan hệ tốt với TQ nhưng chưa biết tận dụng nguồn vốn và năng lực kỹ thuật của họ vào mục đích phát triển ở VN. Chắc có tổ chức và nhóm lợi ích nào đó ngăn cản việc tiếp cận nguồn vốn và kỹ thuât của TQ chứ bình thường TQ nó làm với cả thế giới chứ có trừ ai đâu.

oda vn.JPG
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,159
Động cơ
220,386 Mã lực
Tổng hợp cái nhìn sơ lược về ODA toàn cầu thì như thế này:
Mỹ nó còn núp trong Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Á châu, Quỹ tiền tệ quốc tế... vay mấy cái này mà vỡ nợ là biết nhau ngay, như bên Hy lạp.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,871
Động cơ
1,281 Mã lực
Nốt còm cuối:
Cơ cấu nợ nước ngoài của chính phủ VN như thế này: Tổng nợ nước ngoài chính phủ ở mức khoảng 63 tỷ USD quy đổi.
- Vay bằng USD: chiếm khoảng 37.8% (Vay WB, IMF, ADB...)
- Vay bằng Yên Nhật: khoảng 34.2% (Vay Nhật)
- Vay bằng Euro: khoảng 16.7% (vay các nước Eu dùng Euro).
Tức là 3 nhóm trên chiếm khoảng: 88.7% tổng nợ. Phần nhỏ còn lại 11.3% sẽ bao gồm:
- Vay bằng Bảng Anh, vay bằng Rúp Nga, vay bằng China Tệ, và có thể bằng các loại tiền của nước khác nữa.
Tính ra, VN nợ TQ không đáng bao nhiêu so với nợ Nhật.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,239
Động cơ
504,423 Mã lực
JICA (bây giờ thêm KOICA) hay có trò cho không vài triệu $ để làm 1 cái nghiên cứu tiền khỉ tha, hoặc thu thập số liệu cho dự án abc nào đó. Khoản tiền này sẽ cho 1 đoàn đi NB hoặc HQ dưới danh nghĩa học tập (nhưng kiến thức chẳng có bao và thành phần đoàn rất lạ lùng). Sau đó kết luận của nghiên cứu kia là rất cần thiết phải đầu tư??? Và JICA sẵn sàng cho vay để đầu tư xây dựng (giá thường cắt cổ, kèm theo các điều kiện về nhà thầu, thiết bị, vật liệu,...).

Kết quả như đã thấy. Tuy bây giờ không cho vay ODA nhưng vẫn cho vay thương mại, và đang tiếp tục dụ đầu tư bằng các dự án mồi câu mấy trẹo $.
 

anhkhoihn

Xe tăng
Biển số
OF-12222
Ngày cấp bằng
21/12/07
Số km
1,310
Động cơ
541,929 Mã lực
Ngon rồi đây, Nhật có khác:

Riêng bị cáo người nước ngoài là Takao Inami (quốc tịch Nhật Bản, tư vấn trưởng, giám đốc văn phòng nhà thầu tư vấn giám sát dự án), đại diện VKS đề nghị miễn trách nhiệm hình sự, trục xuất khỏi Việt Nam.

Lẽ ra ông này xếp hàng số 1, nhưng chắc là cúi đầu xin lỗi.
Xử lý như thế này là quá cá nhân. Ông Nhật này chắc chắn phải làm việc cho 1 công ty tư vấn giám sát . Việc dự án chất lượng kém phải lôi cổ Công ty ra đòi bồi thường chứ không thể xử lý theo cá nhân. Chắc chắn chi phí tư vấn giám sát không hề nhỏ. Vậy sao trục xuất là hết trách nhiệm ?
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,261
Động cơ
796,383 Mã lực
Xử lý như thế này là quá cá nhân. Ông Nhật này chắc chắn phải làm việc cho 1 công ty tư vấn giám sát . Việc dự án chất lượng kém phải lôi cổ Công ty ra đòi bồi thường chứ không thể xử lý theo cá nhân. Chắc chắn chi phí tư vấn giám sát không hề nhỏ. Vậy sao trục xuất là hết trách nhiệm ?
Nó mò sang dự phiên tòa là có thỏa thuận rồi.
Giữ thể diện cho VN rồi.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
JICA (bây giờ thêm KOICA) hay có trò cho không vài triệu $ để làm 1 cái nghiên cứu tiền khỉ tha, hoặc thu thập số liệu cho dự án abc nào đó. Khoản tiền này sẽ cho 1 đoàn đi NB hoặc HQ dưới danh nghĩa học tập (nhưng kiến thức chẳng có bao và thành phần đoàn rất lạ lùng). Sau đó kết luận của nghiên cứu kia là rất cần thiết phải đầu tư??? Và JICA sẵn sàng cho vay để đầu tư xây dựng (giá thường cắt cổ, kèm theo các điều kiện về nhà thầu, thiết bị, vật liệu,...).

Kết quả như đã thấy. Tuy bây giờ không cho vay ODA nhưng vẫn cho vay thương mại, và đang tiếp tục dụ đầu tư bằng các dự án mồi câu mấy trẹo $.
Việt nam mới có 1 cái quy định về hạn chế đi nước ngoài của các lãnh đạo. Tất cả lãnh đạo cấp phòng cấp vụ đi dù bằng nguồn tiền nào đều phải báo cáo chính phủ nên chắc dẹp đc cái món trá hình này. Trước em cũng làm ở 1 phòng dự án ADB ở SBV, có 1 cái lớp study tour, có 1 gói đi học ở Pen state 1 tháng. Đến ngày lộ ra danh sách đi toàn những vị đâu đâu, deu biết tí gì về dự án vẫn đi. Toàn vụ phó. Xong về cũng góp ý kiến nọ kia, dm toàn đi chơi. Mấy thằng làm trực tiếp thì chả đc đi.
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,261
Động cơ
796,383 Mã lực
Xử lý như thế này là quá cá nhân. Ông Nhật này chắc chắn phải làm việc cho 1 công ty tư vấn giám sát . Việc dự án chất lượng kém phải lôi cổ Công ty ra đòi bồi thường chứ không thể xử lý theo cá nhân. Chắc chắn chi phí tư vấn giám sát không hề nhỏ. Vậy sao trục xuất là hết trách nhiệm ?
Toàn nã tiền nhà thầu trong nước. Gói số 7 liên danh có cả cty nước ngoài nhưng cũng bỏ qua, thằng TVGS vô can.

Cụ thể, đối với gói thầu số 1, toà tuyên buộc Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1) và Cienco 5 phải liên đới bồi thường cho VEC hơn 104 tỉ đồng.

Theo các hạng mục công trình do các pháp nhân trên thì Cienco 5 phải bồi thường hơn 45 tỉ đồng. Cienco 1 phải bồi thường gần 59 tỉ đồng.

Tại gói thầu 3B, toà buộc Cienco 6 và Công ty CP đầu tư thương mại và xây dựng giao thông 1 (Trico) phải liên đới bồi thường cho VEC hơn 17 tỉ đồng. Trong đó, Cienco 6 phải bồi thường gần 9 tỉ, Trico hơn 8 tỉ.

Đối với gói thầu số 4, Tổng Công ty Sông Đà, Cienco 4, Công ty CP đầu tư xây dựng Tuấn Lộc, Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long phải liên đới bồi thường cho VEC gần 136 tỉ đồng.

Trong đó, Tổng Công ty Sông Đà phải bồi thường gần 21 tỉ; Cienco 4 hơn 23 tỉ; Công ty Tuấn Lộc gần 59 tỉ; Công ty Xây dựng Thăng Long hơn 33 tỉ.

Đối với gói thầu số 5, Công ty CP Đầu tư và xây dựng giao thông Phương Thành, Công ty TNHH Xây dựng Thành Phát, Cienco 8, Cienco 6 liên đới bồi thường hơn 161 tỉ đồng.

Trong đó, Công ty Phương Thành phải bồi thường hơn 135 tỉ tỉ; Công ty Thành Phát gần 26 tỉ; Cienco 8 và Cienco 6 phải chịu trách nhiệm liên đới với các Nhà thầu thi công trên với tư cách bên tham gia liên danh theo hợp đồng đã ký với VEC.

Tại gói thầu số 7, Công ty Thành Phát, Công ty TNHH Dịch vụ thương mại sản xuất xây dựng Đông Mê Kông, Cienco 1 phải liên đới bồi thường gần 184 tỉ đồng cho VEC.

Trong đó, Công ty Thành Phát bồi thường hơn 60 tỉ; Công ty Đông Mê Kông hơn 50 tỉ; Cienco 1 hơn 73 tỉ đồng.

Cùng với đó, toà cũng quyết định, các nhà thầu thi công có nghĩa vụ phải bồi thường, có quyền yêu cầu các cá nhân, pháp nhân có liên quan trong việc gây thiệt hại bồi hoàn số tiền đã bồi thường theo quy định pháp luật. Nếu có tranh chấp các bên có quyền yêu cầu giải quyết bằng vụ án dân sự khác theo quy định pháp luật.

Theo hồ sơ vụ án, Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi do VEC làm chủ đầu tư, có tổng chiều dài toàn tuyến là hơn 139 km, từ thành phố Đà Nẵng đến thành phố Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi).

Giai đoạn 1 của dự án dài 65 km, từ thành phố Đà Nẵng đến thành phố Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam), gồm có 8 gói thầu xây lắp chính, trong đó có 7 gói thầu thi công đường và 1 gói thầu chủ yếu thi công cầu.

Ở giai đoạn 1 của dự án (đoạn đường 65km) gồm các gói thầu số 1, 2, 3B, 4, 5, 6 và 7 với sự có mặt của các công ty thuộc họ “Cienco”.

Cụ thể, gói thầu số 1 do Cienco 5 và Cienco1 thi công hạng mục cầu, cống thoát nước, cống chui dân sinh, nền, móng… với giá trị 2.133 tỉ đồng.

Gói thầu 3B do Cienco 6 và CTCP Đầu tư thương mại và xây dựng giao thông 1 - Trico thực hiện, giá trị 1.535 tỉ đồng.

Gói thầu số 4 do liên danh nhà thầu gồm Cienco 4, Tổng công ty Xây dựng Sông Đà, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long và CTCP Đầu tư xây dựng Tuấn Lộc thực hiện, trị giá 2.066 tỉ đồng.

Gói thầu số 5 do liên danh CTCP Đầu tư xây dựng giao thông Phương Thành, Cienco 6, Cienco8, Công ty TNHH Xây dựng Thành Phát, trị giá 1.056 tỉ đồng.

Gói thầu số 7 do liên danh Công ty Obrascon Huarte Lain, Cienco 1, Công ty TNHH dịch vụ thương mại sản xuất xây dựng Đông Mê Kông thực hiện với giá trị 1.614 tỉ đồng.
 

anhkhoihn

Xe tăng
Biển số
OF-12222
Ngày cấp bằng
21/12/07
Số km
1,310
Động cơ
541,929 Mã lực
Việt nam mới có 1 cái quy định về hạn chế đi nước ngoài của các lãnh đạo. Tất cả lãnh đạo cấp phòng cấp vụ đi dù bằng nguồn tiền nào đều phải báo cáo chính phủ nên chắc dẹp đc cái món trá hình này. Trước em cũng làm ở 1 phòng dự án ADB ở SBV, có 1 cái lớp study tour, có 1 gói đi học ở Pen state 1 tháng. Đến ngày lộ ra danh sách đi toàn những vị đâu đâu, deu biết tí gì về dự án vẫn đi. Toàn vụ phó. Xong về cũng góp ý kiến nọ kia, dm toàn đi chơi. Mấy thằng làm trực tiếp thì chả đc đi.
Bây giờ Bộ tài chén quy định Study Tour chi phí do CĐT tự lo , không được khấu trừ từ ngân sách dự án rồi cụ ạ. Đỡ tốn một mớ tiền cho toàn bí thư chủ tịch tỉnh cùng bọn bậu sậu lập dự án đi du lịch chứ học hành tham khảo cái chó gì đâu ...... Qua vụ này mới thấy tư vấn Nhật vẫn lởm như thường, gần 500 tỉ chi phí tư vấn giám sát dự án mà chất lượng như mứt thế thì ra thể thống gì. Hài hơn nữa là xử lý trục xuất tư vấn trưởng dự án là xong. Tiên sư các anh, hết dự án rồi nó chả về Nhật thì ở đây làm gì, vậy trục xuất để làm gì ?
 

Phè Văn Phỡn

Xì hơi lốp
Biển số
OF-791534
Ngày cấp bằng
27/9/21
Số km
1,458
Động cơ
60,387 Mã lực
Toàn nã tiền nhà thầu trong nước. Gói số 7 liên danh có cả cty nước ngoài nhưng cũng bỏ qua, thằng TVGS vô can.

Cụ thể, đối với gói thầu số 1, toà tuyên buộc Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1) và Cienco 5 phải liên đới bồi thường cho VEC hơn 104 tỉ đồng.

Theo các hạng mục công trình do các pháp nhân trên thì Cienco 5 phải bồi thường hơn 45 tỉ đồng. Cienco 1 phải bồi thường gần 59 tỉ đồng.

Tại gói thầu 3B, toà buộc Cienco 6 và Công ty CP đầu tư thương mại và xây dựng giao thông 1 (Trico) phải liên đới bồi thường cho VEC hơn 17 tỉ đồng. Trong đó, Cienco 6 phải bồi thường gần 9 tỉ, Trico hơn 8 tỉ.

Đối với gói thầu số 4, Tổng Công ty Sông Đà, Cienco 4, Công ty CP đầu tư xây dựng Tuấn Lộc, Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long phải liên đới bồi thường cho VEC gần 136 tỉ đồng.

Trong đó, Tổng Công ty Sông Đà phải bồi thường gần 21 tỉ; Cienco 4 hơn 23 tỉ; Công ty Tuấn Lộc gần 59 tỉ; Công ty Xây dựng Thăng Long hơn 33 tỉ.

Đối với gói thầu số 5, Công ty CP Đầu tư và xây dựng giao thông Phương Thành, Công ty TNHH Xây dựng Thành Phát, Cienco 8, Cienco 6 liên đới bồi thường hơn 161 tỉ đồng.

Trong đó, Công ty Phương Thành phải bồi thường hơn 135 tỉ tỉ; Công ty Thành Phát gần 26 tỉ; Cienco 8 và Cienco 6 phải chịu trách nhiệm liên đới với các Nhà thầu thi công trên với tư cách bên tham gia liên danh theo hợp đồng đã ký với VEC.

Tại gói thầu số 7, Công ty Thành Phát, Công ty TNHH Dịch vụ thương mại sản xuất xây dựng Đông Mê Kông, Cienco 1 phải liên đới bồi thường gần 184 tỉ đồng cho VEC.

Trong đó, Công ty Thành Phát bồi thường hơn 60 tỉ; Công ty Đông Mê Kông hơn 50 tỉ; Cienco 1 hơn 73 tỉ đồng.

Cùng với đó, toà cũng quyết định, các nhà thầu thi công có nghĩa vụ phải bồi thường, có quyền yêu cầu các cá nhân, pháp nhân có liên quan trong việc gây thiệt hại bồi hoàn số tiền đã bồi thường theo quy định pháp luật. Nếu có tranh chấp các bên có quyền yêu cầu giải quyết bằng vụ án dân sự khác theo quy định pháp luật.

Theo hồ sơ vụ án, Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi do VEC làm chủ đầu tư, có tổng chiều dài toàn tuyến là hơn 139 km, từ thành phố Đà Nẵng đến thành phố Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi).

Giai đoạn 1 của dự án dài 65 km, từ thành phố Đà Nẵng đến thành phố Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam), gồm có 8 gói thầu xây lắp chính, trong đó có 7 gói thầu thi công đường và 1 gói thầu chủ yếu thi công cầu.

Ở giai đoạn 1 của dự án (đoạn đường 65km) gồm các gói thầu số 1, 2, 3B, 4, 5, 6 và 7 với sự có mặt của các công ty thuộc họ “Cienco”.

Cụ thể, gói thầu số 1 do Cienco 5 và Cienco1 thi công hạng mục cầu, cống thoát nước, cống chui dân sinh, nền, móng… với giá trị 2.133 tỉ đồng.

Gói thầu 3B do Cienco 6 và CTCP Đầu tư thương mại và xây dựng giao thông 1 - Trico thực hiện, giá trị 1.535 tỉ đồng.

Gói thầu số 4 do liên danh nhà thầu gồm Cienco 4, Tổng công ty Xây dựng Sông Đà, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long và CTCP Đầu tư xây dựng Tuấn Lộc thực hiện, trị giá 2.066 tỉ đồng.

Gói thầu số 5 do liên danh CTCP Đầu tư xây dựng giao thông Phương Thành, Cienco 6, Cienco8, Công ty TNHH Xây dựng Thành Phát, trị giá 1.056 tỉ đồng.

Gói thầu số 7 do liên danh Công ty Obrascon Huarte Lain, Cienco 1, Công ty TNHH dịch vụ thương mại sản xuất xây dựng Đông Mê Kông thực hiện với giá trị 1.614 tỉ đồng.
Em nghe đến mấy thằng Cienco với tổng Thăng Long mà đã ngứa hết cả tiết. Toàn đi đấu về rồi bán thầu cho mấy công ty con làm xong cắt phế chứ làm mẹ gì.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,871
Động cơ
1,281 Mã lực
Toàn nã tiền nhà thầu trong nước. Gói số 7 liên danh có cả cty nước ngoài nhưng cũng bỏ qua, thằng TVGS vô can.

Cụ thể, đối với gói thầu số 1, toà tuyên buộc Tổng Công ty xây dựng công trình giao thông 1 (Cienco 1) và Cienco 5 phải liên đới bồi thường cho VEC hơn 104 tỉ đồng.

Theo các hạng mục công trình do các pháp nhân trên thì Cienco 5 phải bồi thường hơn 45 tỉ đồng. Cienco 1 phải bồi thường gần 59 tỉ đồng.

Tại gói thầu 3B, toà buộc Cienco 6 và Công ty CP đầu tư thương mại và xây dựng giao thông 1 (Trico) phải liên đới bồi thường cho VEC hơn 17 tỉ đồng. Trong đó, Cienco 6 phải bồi thường gần 9 tỉ, Trico hơn 8 tỉ.

Đối với gói thầu số 4, Tổng Công ty Sông Đà, Cienco 4, Công ty CP đầu tư xây dựng Tuấn Lộc, Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long phải liên đới bồi thường cho VEC gần 136 tỉ đồng.

Trong đó, Tổng Công ty Sông Đà phải bồi thường gần 21 tỉ; Cienco 4 hơn 23 tỉ; Công ty Tuấn Lộc gần 59 tỉ; Công ty Xây dựng Thăng Long hơn 33 tỉ.

Đối với gói thầu số 5, Công ty CP Đầu tư và xây dựng giao thông Phương Thành, Công ty TNHH Xây dựng Thành Phát, Cienco 8, Cienco 6 liên đới bồi thường hơn 161 tỉ đồng.

Trong đó, Công ty Phương Thành phải bồi thường hơn 135 tỉ tỉ; Công ty Thành Phát gần 26 tỉ; Cienco 8 và Cienco 6 phải chịu trách nhiệm liên đới với các Nhà thầu thi công trên với tư cách bên tham gia liên danh theo hợp đồng đã ký với VEC.

Tại gói thầu số 7, Công ty Thành Phát, Công ty TNHH Dịch vụ thương mại sản xuất xây dựng Đông Mê Kông, Cienco 1 phải liên đới bồi thường gần 184 tỉ đồng cho VEC.

Trong đó, Công ty Thành Phát bồi thường hơn 60 tỉ; Công ty Đông Mê Kông hơn 50 tỉ; Cienco 1 hơn 73 tỉ đồng.

Cùng với đó, toà cũng quyết định, các nhà thầu thi công có nghĩa vụ phải bồi thường, có quyền yêu cầu các cá nhân, pháp nhân có liên quan trong việc gây thiệt hại bồi hoàn số tiền đã bồi thường theo quy định pháp luật. Nếu có tranh chấp các bên có quyền yêu cầu giải quyết bằng vụ án dân sự khác theo quy định pháp luật.

Theo hồ sơ vụ án, Dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi do VEC làm chủ đầu tư, có tổng chiều dài toàn tuyến là hơn 139 km, từ thành phố Đà Nẵng đến thành phố Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi).

Giai đoạn 1 của dự án dài 65 km, từ thành phố Đà Nẵng đến thành phố Tam Kỳ (tỉnh Quảng Nam), gồm có 8 gói thầu xây lắp chính, trong đó có 7 gói thầu thi công đường và 1 gói thầu chủ yếu thi công cầu.

Ở giai đoạn 1 của dự án (đoạn đường 65km) gồm các gói thầu số 1, 2, 3B, 4, 5, 6 và 7 với sự có mặt của các công ty thuộc họ “Cienco”.

Cụ thể, gói thầu số 1 do Cienco 5 và Cienco1 thi công hạng mục cầu, cống thoát nước, cống chui dân sinh, nền, móng… với giá trị 2.133 tỉ đồng.

Gói thầu 3B do Cienco 6 và CTCP Đầu tư thương mại và xây dựng giao thông 1 - Trico thực hiện, giá trị 1.535 tỉ đồng.

Gói thầu số 4 do liên danh nhà thầu gồm Cienco 4, Tổng công ty Xây dựng Sông Đà, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long và CTCP Đầu tư xây dựng Tuấn Lộc thực hiện, trị giá 2.066 tỉ đồng.

Gói thầu số 5 do liên danh CTCP Đầu tư xây dựng giao thông Phương Thành, Cienco 6, Cienco8, Công ty TNHH Xây dựng Thành Phát, trị giá 1.056 tỉ đồng.

Gói thầu số 7 do liên danh Công ty Obrascon Huarte Lain, Cienco 1, Công ty TNHH dịch vụ thương mại sản xuất xây dựng Đông Mê Kông thực hiện với giá trị 1.614 tỉ đồng.
Em đếm tổng 5 gói thầu của cụ thống kê đã có tổng mức đầu tư: 2.133 + 1.535 + 2.066 + 1.056 + 1.614 = 7.404 tỷ.
Dự án đầu tư giai đoạn 1 dài 65km ban đầu có tổng mức đầu tư 1.472 triệu đô (tương đương 28.000 tỷ). Sau đó đội giá lên 1.641 triệu $ (34.000 tỷ). (Hàng JICA mà không đội giá mới lạ).
Dự án được chia làm 13 gói thầu xây lắp chính với tổng mức đầu tư (giai đoạn 1) là 1.640,82 triệu USD (tương đương 34.516 tỷ VNĐ); trong đó vốn vay Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) là 798,56 triệu USD và vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) là 590,39 triệu USD.
Dự án quá đắt đỏ. So sánh với dự án do VN làm:
Dự án cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết dài 99km, mặt đường hơn 32m, quy mô 6 làn xe, vận tốc 120 km/h được khởi công cuối tháng 9.2020. Dự án có tổng mức đầu tư 12.500 tỉ đồng, dự kiến hoàn thành cuối năm 2022. -> Dài gấp 1,5 lần trong khi mức đầu tư chỉ bằng 1/3.
Hoặc dự án cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt đầu tư bằng BOT cũng chỉ tốn 11.000 tỷ để xây dựng 45 km. Trong đó có hầm dài 1.100 mét và cầu qua sông Lam dài tới 4km.
=> Bọn Nhật ăn quá ác liệt mà chất lượng quá kém. Cay thật.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Em đếm tổng 5 gói thầu của cụ thống kê đã có tổng mức đầu tư: 2.133 + 1.535 + 2.066 + 1.056 + 1.614 = 7.404 tỷ.
Dự án đầu tư giai đoạn 1 dài 65km ban đầu có tổng mức đầu tư 1.472 triệu đô (tương đương 28.000 tỷ). Sau đó đội giá lên 1.641 triệu $ (34.000 tỷ). (Hàng JICA mà không đội giá mới lạ).
Dự án được chia làm 13 gói thầu xây lắp chính với tổng mức đầu tư (giai đoạn 1) là 1.640,82 triệu USD (tương đương 34.516 tỷ VNĐ); trong đó vốn vay Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) là 798,56 triệu USD và vốn vay Ngân hàng Thế giới (WB) là 590,39 triệu USD.
Dự án quá đắt đỏ. So sánh với dự án do VN làm:
Dự án cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết dài 99km, mặt đường hơn 32m, quy mô 6 làn xe, vận tốc 120 km/h được khởi công cuối tháng 9.2020. Dự án có tổng mức đầu tư 12.500 tỉ đồng, dự kiến hoàn thành cuối năm 2022. -> Dài gấp 1,5 lần trong khi mức đầu tư chỉ bằng 1/3.
Hoặc dự án cao tốc Diễn Châu - Bãi Vọt đầu tư bằng BOT cũng chỉ tốn 11.000 tỷ để xây dựng 45 km. Trong đó có hầm dài 1.100 mét và cầu qua sông Lam dài tới 4km.
=> Bọn Nhật ăn quá ác liệt mà chất lượng quá kém. Cay thật.
Cái dự án này lôi ra xử rộng rãi ntn thì có thể thấy Jica hơi khó làm ăn dc ở Việt nam như trước vì ai cũng thấy cái đắt đỏ láo nháo của bọn nó.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,871
Động cơ
1,281 Mã lực
Chủ tịch quốc hội đi thăm Hàn Quốc, bên cạnh các nội dung hợp tác thì cũng có nhắc đến vấn đề ODA. Mặc dù ODA của Hàn Quốc cho VN vay hiệu quả hơn rất rất nhiều so với ODA của Nhật.
"Chủ tịch Quốc hội ************** mong muốn, Hàn Quốc tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực hợp tác phát triển, xem xét nới lỏng hơn nữa các điều kiện ràng buộc về sử dụng hàng hóa, dịch vụ Hàn Quốc trong các dự án sử dụng vốn vay ODA của Hàn Quốc."
 

bridge

Xe điện
Biển số
OF-41446
Ngày cấp bằng
24/7/09
Số km
4,991
Động cơ
306,911 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chủ tịch quốc hội đi thăm Hàn Quốc, bên cạnh các nội dung hợp tác thì cũng có nhắc đến vấn đề ODA. Mặc dù ODA của Hàn Quốc cho VN vay hiệu quả hơn rất rất nhiều so với ODA của Nhật.
"Chủ tịch Quốc hội ************** mong muốn, Hàn Quốc tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực hợp tác phát triển, xem xét nới lỏng hơn nữa các điều kiện ràng buộc về sử dụng hàng hóa, dịch vụ Hàn Quốc trong các dự án sử dụng vốn vay ODA của Hàn Quốc."
Cái hay của ODA Hàn Quốc là ko áp dụng nhiều điều kiện như vốn ODA Nhật như lãi suất mềm hơn và cho phép tính TMĐT dự án theo điều kiện kinh tế của VN mình ...
ODA Hàn thường thông qua đơn vị đại diện KEXIMBANK tại Hà Nội
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,871
Động cơ
1,281 Mã lực
Cái hay của ODA Hàn Quốc là ko áp dụng nhiều điều kiện như vốn ODA Nhật như lãi suất mềm hơn và cho phép tính TMĐT dự án theo điều kiện kinh tế của VN mình ...
ODA Hàn thường thông qua đơn vị đại diện KEXIMBANK tại Hà Nội
Em thấy các dự án ODA vay của Hàn ổn mà. Cầu Vàm Cống, cầu Vĩnh Thịnh là 2 dự án vốn ODA Hàn Quốc có tổng mức đầu tư hợp lý so với các dự án của VN.
Vụ anh chủ tịch quốc hội đề nghị "xem xét nới lỏng hơn nữa các điều kiện ràng buộc về sử dụng hàng hóa, dịch vụ Hàn Quốc trong các dự án sử dụng vốn vay ODA của Hàn Quốc." Cái đề nghị này là để cho bọn Nhật đỡ mất uy tín. Vì hôm trước anh Ajinomoto có đến thăm JICA và đề nghị như thế.
Thực tế thì đề nghị của VN với phía Nhật về vấn đề điều kiện vay vốn ODA sẽ có tác động không nhỏ đến nước khác đang vay ODA của Nhật, nguy cơ cao là Nhật sẽ bị ảnh hưởng uy tín ở vấn đề cho vay ODA.
Nên khi anh chủ tịch sang Hàn cũng nói lại như thế, ý là "với nước nào bọn tao cũng nói thế chứ không chỉ riêng vay ODA Nhật Bản". Mục đích là để "chữa ngượng" cho đám Nhật thôi.
 

bridge

Xe điện
Biển số
OF-41446
Ngày cấp bằng
24/7/09
Số km
4,991
Động cơ
306,911 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em thấy các dự án ODA vay của Hàn ổn mà. Cầu Vàm Cống, cầu Vĩnh Thịnh là 2 dự án vốn ODA Hàn Quốc có tổng mức đầu tư hợp lý so với các dự án của VN.
Vụ anh chủ tịch quốc hội đề nghị "xem xét nới lỏng hơn nữa các điều kiện ràng buộc về sử dụng hàng hóa, dịch vụ Hàn Quốc trong các dự án sử dụng vốn vay ODA của Hàn Quốc." Cái đề nghị này là để cho bọn Nhật đỡ mất uy tín. Vì hôm trước anh Ajinomoto có đến thăm JICA và đề nghị như thế.
Thực tế thì đề nghị của VN với phía Nhật về vấn đề điều kiện vay vốn ODA sẽ có tác động không nhỏ đến nước khác đang vay ODA của Nhật, nguy cơ cao là Nhật sẽ bị ảnh hưởng uy tín ở vấn đề cho vay ODA.
Nên khi anh chủ tịch sang Hàn cũng nói lại như thế, ý là "với nước nào bọn tao cũng nói thế chứ không chỉ riêng vay ODA Nhật Bản". Mục đích là để "chữa ngượng" cho đám Nhật thôi.
Thực tình mà nói thì vốn vay của cả Hàn hay Nhật đều có ưu nhược điểm riêng vì em đã trực tiếp nhiều năm làm ODA các kiểu...
Vốn vay Hàn thì họ ít đưa người sang mà chủ yếu trông chờ vào đội kỹ sư nội nên chọn được đội tốt thì ổn, chọn ko đúng thì dự án bị lỗi và kéo dài (thể hiện khá rõ qua nhiều dự án) :P
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,871
Động cơ
1,281 Mã lực
Dự án vay ODA của Nhật Bản, nhà thầu Nhật làm bị xảy ra sự cố nghiêm trọng, chưa có phương án khắc phục nên chạy làng, trước khi chạy làng không quên gửi 1 hóa đơn "phạt" chủ đầu tư khoảng 800 tỷ.
2 cầu Bình Khánh và Phước Khánh xảy ra sự cố nứt hơn 100 mũ trụ cầu (gần như toàn bộ trụ cầu đều bị sự cố nghiêm trọng).
Sự cố chắc chắn ảnh hưởng đến việc thi công và tuổi thọ cầu. Lấy lý do phía chủ đầu tư chậm thanh toán 15 triệu $ nên nhà thầu "đề nghị chấm dứt hợp đồng". Mặc dù hợp đồng trị giá lên tới gần 700 triệu $. (Tức là phần chậm thanh toán chỉ chiếm 2% tổng giá trị hợp đồng. (có thể vì chất lượng công trình không đạt yêu cầu nghiệm thu nên mới bị chậm thanh toán) Cái cớ chạy làng rất đơn giản. Nhà thầu Nhật chơi đẹp quá!
 

nissantiida

Xe điện
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
3,076
Động cơ
120,221 Mã lực
Dự án vay ODA của Nhật Bản, nhà thầu Nhật làm bị xảy ra sự cố nghiêm trọng, chưa có phương án khắc phục nên chạy làng, trước khi chạy làng không quên gửi 1 hóa đơn "phạt" chủ đầu tư khoảng 800 tỷ.
2 cầu Bình Khánh và Phước Khánh xảy ra sự cố nứt hơn 100 mũ trụ cầu (gần như toàn bộ trụ cầu đều bị sự cố nghiêm trọng).
Sự cố chắc chắn ảnh hưởng đến việc thi công và tuổi thọ cầu. Lấy lý do phía chủ đầu tư chậm thanh toán 15 triệu $ nên nhà thầu "đề nghị chấm dứt hợp đồng". Mặc dù hợp đồng trị giá lên tới gần 700 triệu $. (Tức là phần chậm thanh toán chỉ chiếm 2% tổng giá trị hợp đồng. (có thể vì chất lượng công trình không đạt yêu cầu nghiệm thu nên mới bị chậm thanh toán) Cái cớ chạy làng rất đơn giản. Nhà thầu Nhật chơi đẹp quá!
Dân mình đọc sẽ hiểu là do nn làm khó giải ngân. Nhất là mấy đứa trẻ trâu (u30) trong nam em có điều kiện tiếp xúc.
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
8,261
Động cơ
796,383 Mã lực
Dân mình đọc sẽ hiểu là do nn làm khó giải ngân. Nhất là mấy đứa trẻ trâu (u30) trong nam em có điều kiện tiếp xúc.
Cần gì trẻ trâu U30 trong nam hả cụ?
Mặc định là đối với nhà thầu Nhật thì là lỗi của VN, đối với nhà thầu TQ thì là lỗi của nhà thầu.

Nhà thầu TQ đòi thanh toán 50 triệu đô theo HĐ thì gáo rú lên ngay, còn nhà thầu Nhật đòi tiền thì lập tức hỏi sao không trả cho họ?
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,871
Động cơ
339,698 Mã lực
Tuổi
44
Noi chung là các dự án ODA của Nhật từ lâu giờ ko đc dự án nào mới vì vướng mắc nhiều quá. Có lẽ quá nhiều bất cập nên các lãnh đạo vừa qua đi 1 loạt nước để bàn lại cái đó.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top