- Biển số
- OF-580034
- Ngày cấp bằng
- 19/7/18
- Số km
- 3,679
- Động cơ
- 63,558 Mã lực
Hư ko dám phê bình, láo ko dám nạt.... ôi thầy cô giờ là gì? Từ ngày có cái phây ra đời, các thay cô sống trong cảnh giác! Hs con các ông các bà như ông hoàng bà chúa.
Để những bạn như cháu biết sợ (thấy chán, thấy tốn thời gian cũng là sợ) và phải qui phục.Từ khi đi học, cháu đã rất chán cái trò phê bình công khai trước lớp: lý do là tốn thời gian của cháu một cách vô ích. Tại sao cháu phải ngồi nghe thầy cô giáo phê bình các bạn khác ?
Nếu đúng như bác nói, thì đây là thủ đoạn ghê gớm đấy.Để những bạn như cháu biết sợ (thấy chán, thấy tốn thời gian cũng là sợ) và phải qui phục.
Chuẩn. Em cũng thích thầy cô phải mắng con mình để nó tốt hơn. Con cái đi học sợ nhất lúc nào thầy cô cũng khen. Chứng tỏ hoặc con mình “quá nghe lời” hoặc thầy cô chả quan tâm gì tới nóToàn cải lùi, em thật, em vẫn quan điểm giáo viên nào mắng thì đấy mới là giáo viên có tâm, F1 nhà em bị giáo viên mắng, phạt em đều hỏi F1 kỹ, phân tích cho nó biết vì sao bị thế, trao đổi với giáo viên để giáo viên biết rõ tính khí của nó, chứ không cho phê bình, trách phạt ở trường thì sớm muộn tỷ lệ hư hỏng nó cũng leo thang thôi.
Giờ toàn phê bình qua Zalo thôi cụ. Hơi tí là phụ huynh lên Zalo chửi cô giáo nếu ko vừa ý họHư ko dám phê bình, láo ko dám nạt.... ôi thầy cô giờ là gì? Từ ngày có cái phây ra đời, các thay cô sống trong cảnh giác! Hs con các ông các bà như ông hoàng bà chúa.
Cụ chắc ở trong tình trạng nghe cô giáo phê bình các bạn khác khi các bạn bị phê bình không có mặt. Mình đã từng nghe có cháu ca cẩm về chuyện này trong các buổi sinh hoạt lớpTừ khi đi học, cháu đã rất chán cái trò phê bình công khai trước lớp: lý do là tốn thời gian của cháu một cách vô ích. Tại sao cháu phải ngồi nghe thầy cô giáo phê bình các bạn khác ?
công nhận, những thằng éo liên quan sao phải ngồi hành xác nghe đấu tố? ơ hay, phê bình thì thằng nào gây tội tự ngồi làm việc tổng xỉ vả với thày cô, ban giám hiệu hay hội đồng kỉ luật, sao lại bắt những cháu hs vô can ngồi nghe.Từ khi đi học, cháu đã rất chán cái trò phê bình công khai trước lớp: lý do là tốn thời gian của cháu một cách vô ích. Tại sao cháu phải ngồi nghe thầy cô giáo phê bình các bạn khác ?
Đây là biện pháp quản lý, khi nào cháu cầm đầu độ 30 nhân mạng thì sẽ thấy đây là biện pháp hay dùng.Nếu đúng như bác nói, thì đây là thủ đoạn ghê gớm đấy.
Và từ tháng 11/2020 hết dùng thủ đoạn đó nhé.
Hi hi hi, rất hay có tình trạng học sinh bị phê bình đã được "bế" lên phòng giám hiệu. Giáo viên chủ nhiệm vẫn tiếp tục phê bình những học sinh (vắng mặt) với những học sinh (không liên quan) còn lại trong lớp.Cụ chắc ở trong tình trạng nghe cô giáo phê bình các bạn khác khi các bạn bị phê bình không có mặt. Mình đã từng nghe có cháu ca cẩm về chuyện này trong các buổi sinh hoạt lớp
Ức chế vô cùng. Còn phản tác dụng nữa?Hi hi hi, rất hay có tình trạng học sinh bị phê bình đã được "bế" lên phòng giám hiệu. Giáo viên chủ nhiệm vẫn tiếp tục phê bình những học sinh (vắng mặt) với những học sinh (không liên quan) còn lại trong lớp.
Bác so sánh khập khiễng, nhân viên là những người đã trưởng thành, có thể chịu được kiểu phê bình công khai, thậm chí chửi rủa. Học sinh là vị thành niên, có phải bạn nào cũng đủ bản lĩnh nghe phê bình công khai (nhất là phê bình kiểu đay nghiến).Đây là biện pháp quản lý, khi nào cháu cầm đầu độ 30 nhân mạng thì sẽ thấy đây là biện pháp hay dùng.
Xem trích dẫn dưới, khiển trách nặng hơn phê bình và không có dòng nào ngăn giáo viên khiển trác công khai cả.
Cháu chỉ phàn nàn chuyện tốn thời gian vô ích thôi. Còn ức chế thì cháu không thấy ức chế, liên quan gì đến cháu đâu mà phải ức chế.Ức chế vô cùng. Còn phản tác dụng nữa?
(1) Phê bình riêng học sinh, học sinh còn biết sợ, vì sợ mức độ cao hơn: bị công khai.Còn phản tác dụng nữa?