Cụ cứ nghĩ thế thì em biết thếNếu cụ xem uy tín ofer là bong bóng nên cụ không tin thì tùy cụ, em không làm cụ happy được
Câu sau của cụ lắt léo quá, em không kiên nhẫn nữa đâu
Cụ cứ nghĩ thế thì em biết thếNếu cụ xem uy tín ofer là bong bóng nên cụ không tin thì tùy cụ, em không làm cụ happy được
Câu sau của cụ lắt léo quá, em không kiên nhẫn nữa đâu
Dây đang tốt, chưa thay được cụ ạ.Nói tóm lại là khó chiều, cơ bản phải thay thằng dĩ nói cười tên Nã nọng sớm
Em thấy hiện nay có hệ thống chấm điểm hạnh kiểm: đầu học kỳ mỗi bạn được 100 điểm, mỗi vi phạm trừ điểm. Nếu cuối kỳ chỉ 90 điểm thì hạnh kiểm khá ... có lẽ kiểu này cũng hay.Cụ có chuyên môn giáo dục, đào tạo thì bàn sâu thêm, còn không thì dừng lại ở mức chiêm nghiệm của một cá nhân. Thêm nữa, "nhận lỗi trước tập thể" là cụ suy diễn lỗi ắt ảnh hưởng đến tập thể
Ngoài ra, "phê bình, trách phạt" vẫn giữ nguyên chỉ là loại bỏ áp lực học sinh phải đối mặt với ánh mắt, xì xào, thành kiến từ tập thể (vốn là side effect không mong muốn của việc phê bình không nhằm sỉ nhục, hạ thấp người bị phê bình). Cụ phân tách 2 việc nhé.
Thông tư viết thế em hiểu nhưng có nghĩa là có học sinh cá biệt như ví dụ cũng ko đc phê bình trước lớp liệu có ổn ko? Hay các bạn nó cũng bắt chước? Vì có thấy bị phê bình đâu!Nội dung về thay đổi của thông tư đã ghi rõ không cho phép phê bình trước tập thể, khác hoàn toàn với "không được phê bình" như cụ cố ý bóp méo để ngụy biện qua ví dụ trên
Mình nghĩ vẫn có thể phê bình trước lớp nhưng không dùng đích danh tên mà thay bằng từ một số, một vài bạn ... chẳng hạn? Còn ai bị khuyết điểm thì tự hiểu là cô, thầy đang phê bình mình nếu có lòng tự trọngThông tư viết thế em hiểu nhưng có nghĩa là có học sinh cá biệt như ví dụ cũng ko đc phê bình trước lớp liệu có ổn ko? Hay các bạn nó cũng bắt chước? Vì có thấy bị phê bình đâu!
Chủ đích của việc phê bình học sinh A là để 1. học sinh A tiến bộ hay 2. bêu gương xấu để học sinh X, Y, Z không bắt chước? Cách làm cũ muốn cả hai, chả hiểu tham hay tư duy không thấu đáo, nên không hiệu quả nếu không muốn nói là phản tác dụng so với cách làm mớiThông tư viết thế em hiểu nhưng có nghĩa là có học sinh cá biệt như ví dụ cũng ko đc phê bình trước lớp liệu có ổn ko? Hay các bạn nó cũng bắt chước? Vì có thấy bị phê bình đâu!
Em đồng ý quan điểm của cụ, phê bình các cháu nhưng ko dùng lời lẽ nặng lề, các cháu biết khuyết điểm của mình, tiến bộ.Mình nghĩ vẫn có thể phê bình trước lớp nhưng không dùng đích danh tên mà thay bằng từ một số, một vài bạn ... chẳng hạn? Còn ai bị khuyết điểm thì tự hiểu là cô, thầy đang phê bình mình nếu có lòng tự trọng
Em nghĩ cụ nên đọc kỹ bài của em, hiểu rõ hơn và cần phải có tư duy phản biện nữa.Thông tư không cấm phê bình, chỉ cấm hình thức phê bình cá nhân trước đám đông.
"Quan trọng là cách làm để cho học sinh hiểu điều đó, chứ không phải phê bình là bêu riếu, chế diễu, sỉ nhục, lăng mạ hoặc ngược đãi." câu trước này của cụ có khác gì nội dung thông tư?
Nhưng câu sau của cụ lại thế này "Giờ có quy định này thì ở trường, học sinh là ông tướng hết rồi, lấy gì ra để dậy dỗ, bảo ban giờ ?"
Ý cụ là cứ phải phê bình trước đám đông (lớp/trường) thì mới là dậy dỗ, bảo ban học sinh, phỏng?
Cụ biết là áp lực tâm lý cho trẻ em khi bị phê bình trước bạn bè (vào chục trước lớp, vài trăm trước trường) nó như thế nào không? Trước áp lực đó, có 2 hệ quả sẽ xẩy ra: 1 là tổn thương tâm lý - mục đích ban đầu không đạt được; 2 là tạo vỏ bọc bằng sự chai lì và thù hận để vượt qua - phản mục đích ban đầu.
Cụ không là trẻ em, sao cụ biết bọn nó không xem việc bị phê bình trước tập thể không khác bị sỉ nhục?
Tác dụng của việc phê bình phụ thuộc vào nội dung (chính đáng hay không), kỹ năng giao tiếp (đúng lúc, đúng chỗ, lựa chọn từ ngữ đúng - giọng điều đúng), sự sẵn sàng cởi mở tiếp nhận của người hận phê bình. Thiếu 1 trong 3 là phản tác dụng
Cụ thấy ngay cả người lớn còn gặp khó khăn trong việc phê bình người khác hay nhận phê bình từ người khác, ngay cả khi trao đổi 1-1 chứ đừng nói trong cuộc họp hay hội nghị
Đoạn sau cụ tổ lại sang những ý khác:
-Phụ huynh dùng kim tiền để mua điểm, mua thành tích để học bạ đẹp cho con
-Nhà trường biến chất, chỉ chú trọng kinh doanh giáo dục, kiếm tiền để tiến thân
-Giáo viên không đủ năng lực
-Cơ quan quản lý giáo dục thối nát...
Tóm lại luận điểm của cụ đối với chủ đề ban đầu đã thiếu cơ sở, về sau lại càng rối ren với các ý chả liên quan. Cụ dùng câu "Bé không học, lớn lên làm quản lý giáo dục." để trào phúng người khác, thậm chí giật tít "Không được phê bình học sinh trước lớp - thể hiện sự bất lực, hèn kém và tư duy hội nhập nửa mùa," nhưng cụ không thấy khả năng tư duy của mình ở đâu thì phải
Cụ nói không sai. Ngày xưa giáo dục đặt nặng đức dục, phụ huynh cũng coi trọng đào tạo nhân cách con trẻ, giáo dục là gia đình và nhà trường cùng dạy. Nhưng bây giờ giáo dục đặt nặng thành tích điểm số, phụ huynh cũng coi trọng bằng cấp, giáo dục là gia đình bỏ tiền và nhà trường cho điểm số, giáo viên không còn là người thầy uốn nắn mà dần thành thợ dạy trong mắt nhiều người. Những cái cơ bản gốc rễ BGD không làm, toàn làm cái ngọn, tư duy nhiệm kỳ và kiếm chác nên cải cách toàn lùi. Không chú trọng đức dục, không lo cải tiến đào tạo sư phạm, lại lo con trẻ tổn thương, nghe có vẻ hay nhưng thực tế là phức tạp hơn tình trạng.Em nghĩ cụ nên đọc kỹ bài của em, hiểu rõ hơn và cần phải có tư duy phản biện nữa.
- Cơ sở của cái thông tư ấy dựa trên cái gì ? Cho cái gì và để làm gì. Nó phải dựa vào thực trạng của nền giáo dục hiện tại, cho học sinh tốt và để các con phát triển nhân cách theo hướng tốt, phỏng cụ ?
- Vậy thực trạng bao gồm 4 yếu tố cấu thành ( theo em): bản thân học sinh, môi trường lớp, môi trường gia đình và định hướng nhà quản lý. Cái đó ok ?
- Căn cứ vào 4 thực trạng đó, việc đưa ra quy định của nhà quản lý có phù hợp ? Hay tay đút túi quần, chân gầm bàn, hóng face, học mót rồi đưa ra quy định ?
- Muốn đưa ra 1 quyết định quản lý tầm vĩ mô, ít nhất phải lao ra đường, đi hỏi han hoặc ít nhất cho con nó vào học trong cái môi trường mà mình tạo ra, chứ ko phải quốc tế hay du học.
Việc phê bình hay không, các cụ ở đây tranh cãi quá nhiều, ai cũng có cái lý đúng của mình, em ko bàn nữa. Theo quan điểm của em, sai đến đâu, mức phạt sẽ đến đó, và trong đó cần thiết phải có phê bình trước tập thể vì:
1. Chưa chắc thằng mắc lỗi tới mức bị phê bình trước tập thể bị tổn thương ( tầm ấy thì nó lỳ rồi )
2. Để những bạn khác khi muốn mắc lỗi tới tầm ấy phải cân nhắc trước khi vi phạm.
3. Để các con phân biệt giữa tốt và không tốt trong tầm nhận thức của nó.
Một quyết định nêu ra theo kiểu phong trào, xử lý phần ngọn mà phần gốc thực trạng to oành như em nói ko động đến, liệu có phải là nửa mùa và chắp vá ko ?
Cụ ko hiểu ý em cũng ko sao, vì tư duy mỗi người một khác, nông sâu khác nhau nên khó tránh lệch quan điểm.
Cụ đã bình tĩnh hơn khi nêu luận điểm tuy nhiên với 01 thực trạng cụ nêu là "môi trường gia đình" mà cụ muốn Bộ Dục xử lý để gọi là gốc-ngọn thì không đúng vai trò và trách nhiệm của Bộ Dục mất rồiEm nghĩ cụ nên đọc kỹ bài của em, hiểu rõ hơn và cần phải có tư duy phản biện nữa.
- Cơ sở của cái thông tư ấy dựa trên cái gì ? Cho cái gì và để làm gì. Nó phải dựa vào thực trạng của nền giáo dục hiện tại, cho học sinh tốt và để các con phát triển nhân cách theo hướng tốt, phỏng cụ ?
- Vậy thực trạng bao gồm 4 yếu tố cấu thành ( theo em): bản thân học sinh, môi trường lớp, môi trường gia đình và định hướng nhà quản lý. Cái đó ok ?
- Căn cứ vào 4 thực trạng đó, việc đưa ra quy định của nhà quản lý có phù hợp ? Hay tay đút túi quần, chân gầm bàn, hóng face, học mót rồi đưa ra quy định ?
- Muốn đưa ra 1 quyết định quản lý tầm vĩ mô, ít nhất phải lao ra đường, đi hỏi han hoặc ít nhất cho con nó vào học trong cái môi trường mà mình tạo ra, chứ ko phải quốc tế hay du học.
Việc phê bình hay không, các cụ ở đây tranh cãi quá nhiều, ai cũng có cái lý đúng của mình, em ko bàn nữa. Theo quan điểm của em, sai đến đâu, mức phạt sẽ đến đó, và trong đó cần thiết phải có phê bình trước tập thể vì:
1. Chưa chắc thằng mắc lỗi tới mức bị phê bình trước tập thể bị tổn thương ( tầm ấy thì nó lỳ rồi )
2. Để những bạn khác khi muốn mắc lỗi tới tầm ấy phải cân nhắc trước khi vi phạm.
3. Để các con phân biệt giữa tốt và không tốt trong tầm nhận thức của nó.
Một quyết định nêu ra theo kiểu phong trào, xử lý phần ngọn mà phần gốc thực trạng to oành như em nói ko động đến, liệu có phải là nửa mùa và chắp vá ko ?
Cụ ko hiểu ý em cũng ko sao, vì tư duy mỗi người một khác, nông sâu khác nhau nên khó tránh lệch quan điểm.
Cụ đã biết tư duy hơn một chút nhưng vẫn chưa đủ sức thuyết phục.Cụ đã bình tĩnh hơn khi nêu luận điểm tuy nhiên với 01 thực trạng cụ nêu là "môi trường gia đình" mà cụ muốn Bộ Dục xử lý để gọi là gốc-ngọn thì không đúng vai trò và trách nhiệm của Bộ Dục mất rồi
Cụ suy diễn Bộ Dục đưa ra quyết định không dựa trên nghiên cứu, khảo sát (cụ chứng minh thử xem) thay vào đó dùng những từ ngữ mô tả là "tay đút túi quần, chân gầm bàn, hóng face, học mót" thì thật quá lỗi về ngụy biện (là loại nghiêm trọng nhất về tư duy: tấn công cá nhân)
Nói về phản biện, không có chuyện ai cũng có lý của mình, mà chỉ có luận điểm mạnh, luận điểm yếu.
Ví dụ đơn cử: quan tòa là người lắng nghe các bên công tố, bào chữa trình bày, sau đó tuyên án bên thắng-thua kiện chứ không có chốt xanh rờn là "ai cũng có lý của mình, bãi tòa!"
Thơ cụ hay và ... đúng quá.Ngày nay kỷ luật nhẹ nhàng
Ngày sau sẽ rõ bàng hoàng...để xem
Ps: cá nhân em ủng hộ ý kiến chủ thớt...đơn giản dạy trẻ thì cần người lớn phải làm gương, nhưng với 1 Xã hội đầy rẫy sự vô cảm, và vô số vô liêm sỉ thì trẻ em nhìn vào đâu...