[Funland] Không được phê bình học sinh trước lớp - thể hiện sự bất lực, hèn kém và tư duy hội nhập nửa mùa.

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
6,848
Động cơ
559,175 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Cụ đã biết tư duy hơn một chút nhưng vẫn chưa đủ sức thuyết phục.

Bộ dục có trách nhiệm trồng người, phỏng cụ ? Vậy các quy định, giải pháp đưa ra phải xoay quanh cái cơ bản nhất: con người. Anh có quyền từ chối cho con đi học ( khi đến tuổi nào đó) nhưng khi anh cho con đi học thuộc phạm vi trách nhiệm của tôi, anh phải tuân theo luật chơi của tôi. Ok ? Vấn đề là cái luật đưa ra có công bằng tương đối, văn minh tương đối và vì con người tương đối hay ko ? Đấy là vai trò và chức năng của anh Dục đối với gia đình. Cụ thông chứ ?

Quyết định đưa ra có nghiên cứu và khảo sát một cách có tâm, có tầm vĩ mô hay không, cả cái xã hội này ai cũng biết, có vẻ như có mỗi người trong nghề như cụ là không biết hoặc theo thói quen giả vờ không biết, không nghe, không thấy.

tay đút túi quần, chân gậm bàn...bla..bla là việc em mô tả theo hướng hình tượng, phê phán thói vô trách nhiệm khi ra quyết định, cụ lại quy chụp ra công kích cá nhân, ai là cá nhân em công kích : D

Về phản biện, ai cũng có lý của mình là đúng. Cái lý đó có phù hợp với hoàn cảnh hay không thôi. Như cùng 1 con số, có người nói 6, có người nói 9. Chẳng qua là đứng đầu và cuối con số đó để mô tả, ok ? Cụ đã thấy tư duy của cụ co cụm, cục mịch chưa : D
Và tất nhiên cụ có lý của cụ.
Thôi như này cho tiện nhé, cụ tìm link một ví dụ về việc Bộ giáo dục thể hiện "vai trò và chức năng với gia đình học sinh" ở một nước khác để Bộ Giáo dục ở Việt Nam mở mang tầm nhìn đi cụ ;) Đồng thời tư duy em có hạn chế nên em rất cầu thị, cụ cho em học hỏi qua ví dụ đấy nhé

Cụ ngụy biện công kích cá nhân người tham mưu, phê duyệt quyết định chứ còn ai :)), em đố cụ chứng minh họ không có nghiên cứu, khảo sát đấy
 

Farvien

Xe hơi
Biển số
OF-713874
Ngày cấp bằng
25/1/20
Số km
110
Động cơ
84,320 Mã lực
Tuổi
49
Em mới phê bình trên thớt mà cụ đã không chịu được (khoan nói nội dung phê bình đứng hay sai), vậy cớ sao cụ ủng hộ phê bình học sinh trước lớp, trước trường ;)
Cụ bảo nhà cháu dốt thì cháu nhận là dốt đấy thay. Thế cụ muốn gì nữa?
 

chenang

Xe máy
Biển số
OF-707569
Ngày cấp bằng
14/11/19
Số km
97
Động cơ
91,588 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
chenang.vn
Thôi như này cho tiện nhé, cụ tìm link một ví dụ về việc Bộ giáo dục thể hiện "vai trò và chức năng với gia đình học sinh" ở một nước khác để Bộ Giáo dục ở Việt Nam mở mang tầm nhìn đi cụ ;) Đồng thời tư duy em có hạn chế nên em rất cầu thị, cụ cho em học hỏi qua ví dụ đấy nhé

Cụ ngụy biện công kích cá nhân người tham mưu, phê duyệt quyết định chứ còn ai :)), em đố cụ chứng minh họ không có nghiên cứu, khảo sát đấy
Đơn giản mà cụ:
1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục, nó ảnh hưởng toàn diện trực tiếp hoặc gián tiếp tới hành vi của học sinh, nhà trường và gia đình. Vai trò của nó ở đây là định hướng, chức năng là dẫn dắt.
Ví dụ như cái thông tư đang tranh cãi này: vai trò là tạm cho là giáo dục nhân văn cho học sinh, chức năng cụ thể là hướng dẫn không phê bình học sinh trước tập thể. Ok ?
Vai trò tạm cho là ok, cái cần bàn là chức năng hướng dẫn: đặt trong bối cảnh nào, có phù hợp hay không, quan điểm về việc đó như thế nào ? Có nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của nó tới các chủ thể cần áp dụng ra làm sao, cơ sở nào để đưa ra ? Phản ứng của các đối tượng trong phạm vi ảnh hưởng ==> từ đó đưa ra luật chơi bằng thông tư, tôi đảm bảo ai cũng phải tuân thủ, công bằng và văn minh.
Anh ok thì chơi, ko ok cho con nghỉ học hoặc du học hoặc xxx.
Cụ hiểu vấn đề này chưa cụ.

2. Cụ bảo em nguỵ biện, công kích cá nhân người tham mưu, phê duyệt quy định. Ít ra là đã có 2 người, là số nhiều thì ko gọi là cá nhân. Em gọi là dây, là tập thể. Tư duy của tập thể đưa ra quy định thiếu trách nhiệm, ai là người chịu hay cha chung ko ai khóc, lỗi cuối cùng tại thằng đánh máy ? Vậy em công kích thằng đánh máy ? Cụ thừa biết hay lại giả vờ ko biết ?

Việc chứng minh họ ko động não trước khi làm, chẳng khó khăn gì khi ai cũng có thể nhìn vào bối cảnh để đánh giá được.
Em chứng minh điều ngược lại khó hơn nhiều, đó là họ có động não trước khi làm: bị dân chửi :D
 

Hitchhiker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-533741
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
6,848
Động cơ
559,175 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Đơn giản mà cụ:
1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục, nó ảnh hưởng toàn diện trực tiếp hoặc gián tiếp tới hành vi của học sinh, nhà trường và gia đình. Vai trò của nó ở đây là định hướng, chức năng là dẫn dắt.
Ví dụ như cái thông tư đang tranh cãi này: vai trò là tạm cho là giáo dục nhân văn cho học sinh, chức năng cụ thể là hướng dẫn không phê bình học sinh trước tập thể. Ok ?
Vai trò tạm cho là ok, cái cần bàn là chức năng hướng dẫn: đặt trong bối cảnh nào, có phù hợp hay không, quan điểm về việc đó như thế nào ? Có nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của nó tới các chủ thể cần áp dụng ra làm sao, cơ sở nào để đưa ra ? Phản ứng của các đối tượng trong phạm vi ảnh hưởng ==> từ đó đưa ra luật chơi bằng thông tư, tôi đảm bảo ai cũng phải tuân thủ, công bằng và văn minh.
Anh ok thì chơi, ko ok cho con nghỉ học hoặc du học hoặc xxx.
Cụ hiểu vấn đề này chưa cụ.

2. Cụ bảo em nguỵ biện, công kích cá nhân người tham mưu, phê duyệt quy định. Ít ra là đã có 2 người, là số nhiều thì ko gọi là cá nhân. Em gọi là dây, là tập thể. Tư duy của tập thể đưa ra quy định thiếu trách nhiệm, ai là người chịu hay cha chung ko ai khóc, lỗi cuối cùng tại thằng đánh máy ? Vậy em công kích thằng đánh máy ? Cụ thừa biết hay lại giả vờ ko biết ?

Việc chứng minh họ ko động não trước khi làm, chẳng khó khăn gì khi ai cũng có thể nhìn vào bối cảnh để đánh giá được.
Em chứng minh điều ngược lại khó hơn nhiều, đó là họ có động não trước khi làm: bị dân chửi :D
1. Em hỏi cụ ví dụ ở nước khác làm như nào, cụ kể lể làm gì - toàn cụ tự diễn cả

2. Vâng, em thay "tấn công cá nhân" thành "tấn công tập thể", chưa thấy cụ chứng minh được họ không nghiên cứu, khảo sát nhỉ

"khi ai cũng có thể nhìn vào bối cảnh để đánh giá được" là luận điểm hay bằng chứng của cụ à? :))

Thôi em dừng, trả thớt lại cho cụ tự sướng nhé :-bd
 

chenang

Xe máy
Biển số
OF-707569
Ngày cấp bằng
14/11/19
Số km
97
Động cơ
91,588 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
chenang.vn
1. Em hỏi cụ ví dụ ở nước khác làm như nào, cụ kể lể làm gì - toàn cụ tự diễn cả

2. Vâng, em thay "tấn công cá nhân" thành "tấn công tập thể", chưa thấy cụ chứng minh được họ không nghiên cứu, khảo sát nhỉ

"khi ai cũng có thể nhìn vào bối cảnh để đánh giá được" là luận điểm hay bằng chứng của cụ à? :))

Thôi em dừng, trả thớt lại cho cụ tự sướng nhé :-bd
Chán cụ, toàn đánh bùn sang ao, sao lại cứ phải phân Tây nó thơm thế ?
Tranh luận đi về bản chất, cụ hiểu được thì hiểu.
 

Nhu An

Xe tải
Biển số
OF-348375
Ngày cấp bằng
27/12/14
Số km
264
Động cơ
271,641 Mã lực
Em thấy hiện nay có hệ thống chấm điểm hạnh kiểm: đầu học kỳ mỗi bạn được 100 điểm, mỗi vi phạm trừ điểm. Nếu cuối kỳ chỉ 90 điểm thì hạnh kiểm khá ... có lẽ kiểu này cũng hay.

Ko biết cái này có đại trà ko?
Theo mình không cần thiết phải phê bình, nêu tên, nêu lỗi của học sinh trước tập thể chỉ cần trong phạm vi hẹp bằng trách nhiệm của BGH nhà trường và phụ huynh sẽ phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh. (Ngoại trừ trường hợp mua bán, trao đổi trong giáo dục như một số bác đã nêu thì thua).

Mình học trung học ở miền Nam trước Giải phóng trường nào cũng có phòng Giám thị, những Thầy giám thị hầu như đều được đào tạo để răn dạy học sinh có lỗi.
Trường mình mỗi tháng học sinh nào cũng có 10 điểm chuyên cần và 10 điểm hạnh kiểm, trong học bạ cuối năm có cả 2 mục chuyên cần & hạnh kiểm.
- Thầy, Cô chỉ nhắc nhở 1-2 lần những học sinh có lỗi trong giờ học, lần 3 hoặc trốn học (gọi là cúp cua) vi phạm nội quy nhà trường đều được mời lên phòng giám thị.
- Thầy giám thị sẽ hỏi xác định lỗi, răn dạy rồi đưa cho tờ giấy mẫu in sẵn để học sinh tự ghi tên, ghi lỗi và tự xin trừ bao nhiêu điểm chuyên cần hoặc hạnh kiểm. Nếu vi phạm lỗi này lần 2 thì giám thị sẽ gửi thư tay mời phụ huynh đến trường làm việc, thư này do chính học sinh có lỗi mang về.
(Bạn mình ra nhờ ông chạy xích lô giả danh làm phụ huynh nhưng giám thị chỉ hỏi vài câu đã bị lộ, tự dưng nó nổi tiếng luôn).
- Lễ chào cờ sáng thứ hai tuần đầu mỗi tháng nhà trường chỉ nêu tên biểu dương những học sinh học đạt Nhất - Nhì - Ba của từng lớp trước học sinh toàn trường. Cuối năm những học sinh Nhất - Nhì - Ba được lĩnh thưởng + thêm phần học bổng.
 

chenang

Xe máy
Biển số
OF-707569
Ngày cấp bằng
14/11/19
Số km
97
Động cơ
91,588 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
chenang.vn
Cụ giở giọng vô văn hóa thì em dừng [-(
Em thừa biết cụ khiêu khích để phản biện quan điểm của em từ page 3 #52, #53 #54 #55 nhưng rất tiếc là cách nhìn nhận vấn đề của em nó khác cụ.
Cụ đuối lý nên chốt một câu chữa ngượng thôi. Chắc ngày xưa cụ cũng bị phê bình trước lớp, bị tổn thương nên đồng tình, âu cũng là chuyện bình thường. Em cũng mong cụ cứng cáp hơn sau mỗi lần bị thế nhé. Có ngã mới biết đau được đấy cụ, và còn học cách chịu đau nhiều mới lớn được, cụ nhé.
 

jafwm

Xe điện
Biển số
OF-106752
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
2,621
Động cơ
420,431 Mã lực
Tuổi
46
Nơi ở
Hà nội
Nhà cháu cóp cái điều 38 của thông tư 32... các cụ coi!
Điều 38. Khen thưởng và kỷ luật

1.Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được giáo viên, nhà trường và các cấp quản lý giáo dục khen thưởng bằng các hình thức sau đây:

a)Tuyên dương trước lớp hoặc trước toàn trường.

b)Khen thưởng các danh hiệu học sinh theo quy định.

c)Cấp giấy chứng nhận, giấy khen, bằng khen, nếu đạt thành tích nổi bật hoặc có tiến bộ vượt bậc trong một số lĩnh vực học tập, phong trào thi đua; đạt thành tích trong các kỳ thi, hội thi theo quy định và cho phép của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

d)Các hình thức khen thưởng khác.

2.Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức sau đây:

a)Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm.

b)Khiến trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm.

c)Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
...cái tuy nhiên này ở đâu ra ạ!
...Tuy nhiên, theo Thông tư số 32 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/11/2020) thì không được xử lý kỷ luật học sinh vi phạm khuyết điểmtrong quá trình học tập, rèn luyện bằng hình thức phê bình trước lớp, trước trường.
 
Chỉnh sửa cuối:

Farvien

Xe hơi
Biển số
OF-713874
Ngày cấp bằng
25/1/20
Số km
110
Động cơ
84,320 Mã lực
Tuổi
49
Em trêu cụ tí đừng giận, nhưng thật tình thì cụ nên đặt mình vào vị thế của con trẻ ;)
Nếu cụ nói thế thì hảy nhìn thực trạng đạo đức xã hội hiện nay mà đánh giá giáo dục. Vì vậy cụ phải hiểu rằng vì sao phải ủng hộ sự nghiệp giáo dục cao cả của đ&nn nhé.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,820
Động cơ
250,960 Mã lực
Theo mình không cần thiết phải phê bình, nêu tên, nêu lỗi của học sinh trước tập thể chỉ cần trong phạm vi hẹp bằng trách nhiệm của BGH nhà trường và phụ huynh sẽ phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh. (Ngoại trừ trường hợp mua bán, trao đổi trong giáo dục như một số bác đã nêu thì thua).

Mình học trung học ở miền Nam trước Giải phóng trường nào cũng có phòng Giám thị, những Thầy giám thị hầu như đều được đào tạo để răn dạy học sinh có lỗi.
Trường mình mỗi tháng học sinh nào cũng có 10 điểm chuyên cần và 10 điểm hạnh kiểm, trong học bạ cuối năm có cả 2 mục chuyên cần & hạnh kiểm.
- Thầy, Cô chỉ nhắc nhở 1-2 lần những học sinh có lỗi trong giờ học, lần 3 hoặc trốn học (gọi là cúp cua) vi phạm nội quy nhà trường đều được mời lên phòng giám thị.
- Thầy giám thị sẽ hỏi xác định lỗi, răn dạy rồi đưa cho tờ giấy mẫu in sẵn để học sinh tự ghi tên, ghi lỗi và tự xin trừ bao nhiêu điểm chuyên cần hoặc hạnh kiểm. Nếu vi phạm lỗi này lần 2 thì giám thị sẽ gửi thư tay mời phụ huynh đến trường làm việc, thư này do chính học sinh có lỗi mang về.
(Bạn mình ra nhờ ông chạy xích lô giả danh làm phụ huynh nhưng giám thị chỉ hỏi vài câu đã bị lộ, tự dưng nó nổi tiếng luôn).
- Lễ chào cờ sáng thứ hai tuần đầu mỗi tháng nhà trường chỉ nêu tên biểu dương những học sinh học đạt Nhất - Nhì - Ba của từng lớp trước học sinh toàn trường. Cuối năm những học sinh Nhất - Nhì - Ba được lĩnh thưởng + thêm phần học bổng.
E thấy học sinh miền Nam lễ phép, nề nếp chào hỏi đàng hoàng. Khi trẻ tự có ý thức, yếu tố "thưởng" phát huy hơn "phạt"?

Nhưng Bây giờ trẻ con phức tạp lắm cụ ạ - trẻ được tiếp xúc nhiều với thông tin, mặt trái xã hội. Được dạy quyền trẻ em.

Dù sao Miền Nam vẫn duy trì nề nếp, đa phần bố mẹ đưa con đến trường, vẫn nề nếp hơn.
 
Chỉnh sửa cuối:

Kaikom

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Người OF
Biển số
OF-2055
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
2,420
Động cơ
750,335 Mã lực
Website
divinesstore.com
Đây là nội dung mới tại Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT (có hiệu lực từ ngày 01/11/2020).
Hiện nay, tại khoản 2 Điều 42 Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỷ luật theo hình thức phê bình trước lớp, trước trường; khiển trách và thông báo với gia đình; cảnh cáo ghi học bạ; buộc thôi học có thời hạn.
Tuy nhiên, theo Thông tư số 32 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/11/2020) thì không được xử lý kỷ luật học sinh vi phạm khuyết điểmtrong quá trình học tập, rèn luyện bằng hình thức phê bình trước lớp, trước trường.
—————————————-————————————————————————————————
- Về phía học sinh:
Trường nào mà chẳng có học sinh ngoan và học sinh không ngoan. Luôn có sự tồn tại đó như hai mặt đối lập cho việc phát triển nhân cách. Có lúc ngoan, có lúc ko ngoan là điều bình thường.
Mục tiêu của việc phê bình là cho các con thấy điều tốt và chưa tốt, biết phân biệt đúng sai khi hành động và là để răn đe, để dạy dỗ, để uốn nắn, để học sinh có tư duy, ý thức điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức học sinh thông thường.
Thấy sai còn cố tình làm là bị phạt, thế thôi. Nhà nước có pháp luật thì nhà trường có nội quy, vào sân chơi nào, phải tuân thủ quy định thế, miễn là các nội quy ko củ chuối như cái thông tư này.
Quan trọng là cách làm để cho học sinh hiểu điều đó, chứ không phải phê bình là bêu riếu, chế diễu, sỉ nhục, lăng mạ hoặc ngược đãi.
Mấy thằng ôn con nhà mình nhiều khi còn ăn đòn sưng mông chứ đừng nói đến việc bị phê bình. Tất nhiên, là chúng nó hiểu vì sao bị ăn đòn và chấp nhận điều đó.
Giờ có quy định này thì ở trường, học sinh là ông tướng hết rồi, lấy gì ra để dậy dỗ, bảo ban giờ ?
- Về phía phụ huynh
Càng ngày càng nhiều phụ huynh có tư tưởng có tiền là có tất cả, mua được hết từ tư cách đạo đức đến văn hoá sống.
Em chứng kiến khá nhiều gia đình đi học hộ con từ a đến z. Các con chỉ cần đến trường, không cần biết làm gì, học như thế nào, cuối cấp học bạ của ch đẹp như tranh. Toàn 10. Nhiều vị còn dùng cả tiền, quyền để xin xỏ, nỉ non, không được quay ra ép giáo viên bằng cấp trên, bằng những áp lực xã hội. Bản chất cũng là chỉ đẹp mặt mình, để đi khoe con tôi học abc, xyz...
Có những trọc phú coi con mình là nhất, tung hô đến tận mây xanh và ra sức chiều chuộng, kể cả những điều vô lý khiến cho bọn trẻ ảo tưởng mình là vua, muốn gì được nấy, kể cả mất dậy cũng chẳng sao.
Nhiều vị quên mất hai chữ “Gia đình”.
- Về nhà trường
Có lẽ, người chịu áp lực nhiều nhất là các thầy cô giáo chân chính. Họ bị quay cuồng trước vòng xoáy cơm áo gạo tiền và đạo đức trồng người. Trước những điều chối tai gai mắt, họ chỉ biết nuốt nước mắt giả câm, giả điếc và giả vờ thờ ơ.
Một phần không nhỏ là những người biến chất, họ coi học sinh là món hàng, là mỏ vàng và cứ thế mua bán, đào vàng càng nhiều càng tốt, luồn lách lươn lẹo để tiến thân.
Một phần nhiều nữa là những người không đủ chuyên môn, tâm huyết và lương tri làm nghề giáo, họ coi đó cũng chỉ là một nghề như bao nghề khác ko cần tiêu chuẩn. Thật cay đắng, điểm vào sư phạm của chúng ta là nằm top đầu thấp nhất. Chúng ta mong chờ gì hơn cho thế hệ tiếp theo ?
- Về cơ quan quản lý
Không nói thì mọi người còn nghi ngờ là thối, nói ra thì đúng là thối thật nên em không nói nữa.
Chỉ có một câu trào phúng theo trend: Bé không học, lớn lên làm quản lý giáo dục.
Dm bọn bô dục
 

Kaikom

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Người OF
Biển số
OF-2055
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
2,420
Động cơ
750,335 Mã lực
Website
divinesstore.com

Kaikom

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Người OF
Biển số
OF-2055
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
2,420
Động cơ
750,335 Mã lực
Website
divinesstore.com

Kaikom

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Người OF
Biển số
OF-2055
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
2,420
Động cơ
750,335 Mã lực
Website
divinesstore.com
Đây là nội dung mới tại Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT (có hiệu lực từ ngày 01/11/2020).
Hiện nay, tại khoản 2 Điều 42 Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT quy định học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có thể được khuyên răn hoặc xử lý kỷ luật theo hình thức phê bình trước lớp, trước trường; khiển trách và thông báo với gia đình; cảnh cáo ghi học bạ; buộc thôi học có thời hạn.
Tuy nhiên, theo Thông tư số 32 (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/11/2020) thì không được xử lý kỷ luật học sinh vi phạm khuyết điểmtrong quá trình học tập, rèn luyện bằng hình thức phê bình trước lớp, trước trường.
—————————————-————————————————————————————————
- Về phía học sinh:
Trường nào mà chẳng có học sinh ngoan và học sinh không ngoan. Luôn có sự tồn tại đó như hai mặt đối lập cho việc phát triển nhân cách. Có lúc ngoan, có lúc ko ngoan là điều bình thường.
Mục tiêu của việc phê bình là cho các con thấy điều tốt và chưa tốt, biết phân biệt đúng sai khi hành động và là để răn đe, để dạy dỗ, để uốn nắn, để học sinh có tư duy, ý thức điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức học sinh thông thường.
Thấy sai còn cố tình làm là bị phạt, thế thôi. Nhà nước có pháp luật thì nhà trường có nội quy, vào sân chơi nào, phải tuân thủ quy định thế, miễn là các nội quy ko củ chuối như cái thông tư này.
Quan trọng là cách làm để cho học sinh hiểu điều đó, chứ không phải phê bình là bêu riếu, chế diễu, sỉ nhục, lăng mạ hoặc ngược đãi.
Mấy thằng ôn con nhà mình nhiều khi còn ăn đòn sưng mông chứ đừng nói đến việc bị phê bình. Tất nhiên, là chúng nó hiểu vì sao bị ăn đòn và chấp nhận điều đó.
Giờ có quy định này thì ở trường, học sinh là ông tướng hết rồi, lấy gì ra để dậy dỗ, bảo ban giờ ?
- Về phía phụ huynh
Càng ngày càng nhiều phụ huynh có tư tưởng có tiền là có tất cả, mua được hết từ tư cách đạo đức đến văn hoá sống.
Em chứng kiến khá nhiều gia đình đi học hộ con từ a đến z. Các con chỉ cần đến trường, không cần biết làm gì, học như thế nào, cuối cấp học bạ của ch đẹp như tranh. Toàn 10. Nhiều vị còn dùng cả tiền, quyền để xin xỏ, nỉ non, không được quay ra ép giáo viên bằng cấp trên, bằng những áp lực xã hội. Bản chất cũng là chỉ đẹp mặt mình, để đi khoe con tôi học abc, xyz...
Có những trọc phú coi con mình là nhất, tung hô đến tận mây xanh và ra sức chiều chuộng, kể cả những điều vô lý khiến cho bọn trẻ ảo tưởng mình là vua, muốn gì được nấy, kể cả mất dậy cũng chẳng sao.
Nhiều vị quên mất hai chữ “Gia đình”.
- Về nhà trường
Có lẽ, người chịu áp lực nhiều nhất là các thầy cô giáo chân chính. Họ bị quay cuồng trước vòng xoáy cơm áo gạo tiền và đạo đức trồng người. Trước những điều chối tai gai mắt, họ chỉ biết nuốt nước mắt giả câm, giả điếc và giả vờ thờ ơ.
Một phần không nhỏ là những người biến chất, họ coi học sinh là món hàng, là mỏ vàng và cứ thế mua bán, đào vàng càng nhiều càng tốt, luồn lách lươn lẹo để tiến thân.
Một phần nhiều nữa là những người không đủ chuyên môn, tâm huyết và lương tri làm nghề giáo, họ coi đó cũng chỉ là một nghề như bao nghề khác ko cần tiêu chuẩn. Thật cay đắng, điểm vào sư phạm của chúng ta là nằm top đầu thấp nhất. Chúng ta mong chờ gì hơn cho thế hệ tiếp theo ?
- Về cơ quan quản lý
Không nói thì mọi người còn nghi ngờ là thối, nói ra thì đúng là thối thật nên em không nói nữa.
Chỉ có một câu trào phúng theo trend: Bé không học, lớn lên làm quản lý giáo dục.
Nền dục & đào mất cmn phương hướng và giương cao ngọn cờ Tiền Tiền Tiền
 

Demchinhhang.net

Xe container
Biển số
OF-111
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
8,190
Động cơ
542,330 Mã lực
Cái gì đúng về mặt khoa học người ta cứ áp dụng. Còn trường hợp quá đặc biệt có PA riêng mà PH sẽ phải cùng vào cuộc cũng thầy cô.
 

Jochi Daigaku

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-456402
Ngày cấp bằng
26/9/16
Số km
52,464
Động cơ
577,611 Mã lực
Tuổi
26
Nơi ở
Tokyo
Em thừa biết cụ khiêu khích để phản biện quan điểm của em từ page 3 #52, #53 #54 #55 nhưng rất tiếc là cách nhìn nhận vấn đề của em nó khác cụ.
Cụ đuối lý nên chốt một câu chữa ngượng thôi. Chắc ngày xưa cụ cũng bị phê bình trước lớp, bị tổn thương nên đồng tình, âu cũng là chuyện bình thường. Em cũng mong cụ cứng cáp hơn sau mỗi lần bị thế nhé. Có ngã mới biết đau được đấy cụ, và còn học cách chịu đau nhiều mới lớn được, cụ nhé.
Quan điểm của cháu giống bác Hitchhiker
Cháu luôn là học sinh xuất sắc nhất tại mọi ngôi trường cháu từng theo học. Tất nhiên cháu chưa từng bị phê bình.
Cho nên cháu thấy bác suy đoán rất vô lý và buồn cười.
 

Dan du an

Xe ba gác
Biển số
OF-94944
Ngày cấp bằng
11/5/11
Số km
20,151
Động cơ
400,391 Mã lực
Đứa nào không dậy được thì trả về cho gia đình nó dậy thôi. Trẻ bây giờ nhiều đứa khó bảo lắm, làm nghề giáo cũng vất vả và áp lực.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top