Tưởng đơn giản mà nhức đầu phết nhỉ, em kê gạch ngồi hóng
Nhà cháu có một số ý kiến về băn khoăn của kụ, như sau:Em vẫn thấy có gì chưa chặt chẽ, Cụ [@sgb345;2985] xem lại cho em:
- Tuy trong luật quy định ko rõ ràng về định nghĩa vượt phải, nhưng cũng quy định hành vi vượt xe về bên trái và vượt xe sang bên phải trong những trường hợp nhất định. Như vậy nếu ta vượt bên phải ko nằm trong các trường hợp ngoại lệ kia thì sẽ bị vượt "sai quy định"
- Trong phần phân tích của cụ có nói về trường hợp chiếc xe đỏ vượt sai quy định, em thắc mắc : Cụ hiểu thế nào (dựa trên luật) hành vi đó gọi là gì? Có phải là "vượt phải" ko?
- Em vẫn chưa hiểu rõ phần cụ phân tích về việc Ko có hành vi vượt phải trên làn đường rộng ( đủ cho từ 2 xe trở lên).
Bác @ [@sgb345;2985] đưa ra nhiều luận điểm, tôi xin phép còm thế này:Nhà cháu có một số ý kiến về băn khoăn của kụ, như sau:
Luật Xử lý VPHC quy định
1- Chỉ xử phạt VPHC với các hành vi vi phạm do pháp luật quy định,
2- Người có thẩm quyền xử phạt có nghĩa vụ chứng minh lỗi vi phạm,
3- Người tham gia giao thông có quyền (nhưng không phải là nghĩa vụ) tự mình hoặc thông qua người khác (luật sư) để chứng minh mình không vi phạm.
Nếu thấy bị xxx phạt sai luật, lái xe có quyền khiếu nại và kiện quyết định xử phạt đó.
Theo điểm 1- và 2- ở trên, khi luật chưa có quy định rõ ràng thế nào là vượt phải, có nghĩa luật cũng chưa có quy định rõ ràng thế nào là lỗi vượt phải.
Khi luật chưa quy định rõ ràng thế nào là lỗi vượt phải, thì xxx chưa thể áp lỗi vượt phải, chưa thể phạt đúng luật đối với lái xe với lỗi vượt phải, vì họ chưa thể chứng minh bằng luật pháp hành vi đó là vượt phải.
Vì vậy, mọi Quyết định xử phạt của xxx với lỗi vượt phải đều là suy diễn cảm tính, chưa đúng luật.
Khi bị áp lỗi vượt phải, lái xe có thể sử dụng quyền luật định để tự bảo vẹ mình, như nêu tại điểm 3- ở trên.
Cảm ơn kụ.Bác @ [@sgb345;2985] đưa ra nhiều luận điểm, tôi xin phép còm thế này:
1. Về việc xử phạt (đừng nói đến Luật, củ chuối lắm): bác đang cố gắng giúp đỡ mọi người thoát án phạt, nếu có (50/50 hay Biên bản thì cũng là thiệt hại nặng) khi "Vượt phải". Hoàn toàn đồng ý, nhất là khi XXX đặt bẫy bằng 1 con xe đi như rùa bên trái.
2. Ở chiều ngược lại, cũng nên ý thức một cách rõ ràng là: Vượt phải là nguy hiểm, cho mình, cho người bị vượt....
Tốt nhất đừng vượt phải, dù cãi được hay không, có thể bị phạt hay không.
Khi có xe cản mũi kiểu Rùa bò, cố gắng tìm cách hợp lệ nhất để vượt (nháy đèn, cùng lắm thì còi, xin vượt - đòi vượt....).
Tôi cũng có lần đã "Vượt phải", hình như chỉ 1-2 lần thôi, sau 23 năm lái xe.
So sánh: Tụi Nga và EU ko cho làm kiểu thế, và nó sẽ phạt cả 2 ông Vượt và ông Bị vượt.
Ông Vượt: Lỗi vượt phải.
Ông Bị vượt: Lỗi cản trở giao thông (tội này còn nặng hơn), dù ông này đi nhanh hơn Tốc độ tối thiểu cho phép.
Tôi có bình gì về việc bác "pass" xe khác và do đó ko bị phạt.Cảm ơn kụ.
Nhà cháu chưa thể đồng ý với kụ.
1- Theo luật gtđb hiện hảnh của Vn, hành vi "vượt xe" chỉ xảy ra khi xe phía sau "chiếm làn đường của chiều xe ngược lại để vượt qua xe phía trước".
Khái niệm "vượt xe" của luật Vn khác với khái niệm "vượt xe" của một số nước khác, nhưng khái niệm "vượt xe" của Vn giống hoàn toàn với khái niệm "vượt xe" trong Luật giao thông đb của CHLB Nga và không trái với Công ước Viên 1968 về GTĐB.
Trong luật gtđb nhiều nước khác, nhà cháu thấy họ cũng sử dụng 2 thuật ngữ khác nhau, là "take over" tương ứng với "vượt xe" và pass tương ứng với "qua mặt".
2- Luật Xử lý Vi phạm Hành chính công an quy định "chỉ xử phạt VPHC với nhưng lỗi vi phạm do luật định" và "người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm (căn cứ vào luật để) chứng minh lỗi vi phạm".
Khi một hành vi của lái xe không tuơng ứng với khái niệm "vượt xe" nêu trong luật, không được người có thẩm quyền chứng minh đó là lỗi, thì xxx không thể phạt lái xe được.
Phạt như vậy là sai luật.
Như vậy, nhà cháu hiểu như này, không biết có đúng không: kụ băn khoăn nhiều về chuyện phuơng tiện pass bên phải xe khác tiềm ẩn nguy hiểm, chứ kụ không có ý băn khoăn về luật, vì luật hiện tại nó như vậy.Tôi có bình gì về việc bác "pass" xe khác và do đó ko bị phạt.
Nhưng ko phải vì thế mà cứ phi ầm ầm bên phải.
Đường QL 5 chẳng hạn, các OFers hướng dẫn nhau: "pass" xong, phải đi thẳng một đoạn cứ như là pass thật, rồi mới được sang lại bên trái.
Vì thế, đừng nên lạm dụng và cứ thế take over bên phải xe khác (dù bác gọi nó là pass hay gì đó khác), nguy hiểm lắm.
Đúng ạ, tôi ko hề băn khoăn gì về cái Luật củ chuối của mấy thằng áo vàng, vì Luật ấy nó sinh ra cố ý để những kẽ hở để các đồng chí lợi dụng nâng cao Ngân sách của Kho bạc (ko hề có tham nhũng ở đây ạ ).Như vậy, nhà cháu hiểu như này, không biết có đúng không: kụ băn khoăn nhiều về chuyện phuơng tiện pass bên phải xe khác tiềm ẩn nguy hiểm, chứ kụ không có ý băn khoăn về luật, vì luật hiện tại nó như vậy.
Nhà cháu cũng từng bức xúc như kụ.Đúng ạ, tôi ko hề băn khoăn gì về cái Luật củ chuối của mấy thằng áo vàng, vì Luật ấy nó sinh ra cố ý để những kẽ hở để các đồng chí lợi dụng nâng cao Ngân sách của Kho bạc (ko hề có tham nhũng ở đây ạ ).
Rõ ràng là pass hay take over bên phải là nguy hiểm ==> hạn chế tối đa. Thế thôi ạ.
theo quy định tại Điểm c, Khoản 5, Điều 5, Nghị định 171/2013/NĐ-CP thì người điều khiển xe ô tô có thể vượt phải trong trường hợp tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái.Tưởng đơn giản mà nhức đầu phết nhỉ, em kê gạch ngồi hóng