- Biển số
- OF-407563
- Ngày cấp bằng
- 1/3/16
- Số km
- 242
- Động cơ
- 228,120 Mã lực
Vậy nếu vượt trái khi làn đường siêu rộng thì vận dụng bí kíp nào để đối phó vs xxx ạ
Vận dụng định nghĩa của Công ước Viên 1968 về "Làn đường" để xác định đó là đường có một làn hay có nhiều làn đường. Chúng ta có nghĩa vụ phải điều chỉnh, thay đổi luật để phù hợp với quy định trong Công ước Viên, bao gồm cả quy định về Làn đường.Vậy nếu vượt trái khi làn đường siêu rộng thì vận dụng bí kíp nào để đối phó vs xxx ạ
Các trích dẫn trên lấy từ Dự thảo QC mới, phải không kụ?Vượt xe là một chiếc xe đang chạy trên đường hai làn xe hai chiều vượt qua một chiếc xe khác chạy chậm hơn cùng chiều bằng cách chiếm dụng làn xe chạy phía chiều ngược lại và quay trở về làn cũ của mình
Vượt xe an toàn là một chiếc xe đang chạy trên đường hai làn xe hai chiều vượt qua một chiếc xe khác chạy chậm hơn cùng chiều bằng cách chiếm dụng làn xe chạy phía chiều ngược lại và quay trở về làn cũ của mình một cách an toàn.
Tầm nhìn vượt xe an toàn là khoảng cách đo dọc theo mặt đường tính từ mũi xe để một chiếc xe đang chạy trên đường hai làn xe hai chiều có thể vượt qua một chiếc xe khác chạy chậm hơn cùng chiều bằng cách chiếm dụng làn xe chạy phía chiều ngược lại và quay trở về làn cũ của mình một cách an toàn.
"một chiếc xe đang chạy trên đường hai làn xe hai chiều vượt qua một chiếc xe khác chạy chậm hơn cùng chiều bằng cách chiếm dụng làn xe chạy phía chiều ngược lại và quay trở về làn cũ của mình"Các trích dẫn trên lấy từ Dự thảo QC mới, phải không kụ?
Nội dung của mới đó trong luật Vn về Vượt xe hoàn toàn tương đồng với quy định về vượt xe nêu trong Công ước Viên 1968 về Gtđb và với Luật Gtđb Nga mà nhà cháu đã nêu tại thớt "Thế nào là vượt xe...".
Như vậy, sắp tới sẽ chẳng còn ai được nói xe chạy nhanh hơn trên cao tốc có dải phân cách giữa là vượt xe nữa, xe chạy nhanh hơn ở bên phải trên làn đường siêu rộng là vượt phải nữa. Cũng không còn lỗi vượt xe nơi cấm vượt khi xe lưu thông trên đường đôi nữa.
Cũng chẳng ai có thể chụp mũ các xe đi đúng tốc độ max trên cao tốc là phạm lỗi không nhường đường khi xe vi phạm phía sau xin vượt xe nữa.
Bravo
Xin cảm ơn kụ nhé.
① - "một chiếc xe đang chạy trên đường hai làn xe hai chiều vượt qua một chiếc xe khác chạy chậm hơn cùng chiều bằng cách chiếm dụng làn xe chạy phía chiều ngược lại và quay trở về làn cũ của mình"
Theo đó "vượt xe" (bất kể trái hay phải, an toàn hay không an toàn) ít nhất phải là xe đi nhanh hơn vượt qua xe đi chậm hơn bằng cách chiếm làn khác để vượt lên trước rồi quay trở lại làn cũ (đi hình trái chuối)
② Dự thảo cũng định nghĩa 'Vượt phải" như sau:
3.56 Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường ③ chỉ có một làn xe mỗi chiều.
Định nghĩa nay mâu thuẫn vì đường có 1 làn thì không thể có hành vi chiếm làn khác, mà không chiếm làn khác thì không gọi là vượt xe (phương tiện khác) được !
Hì hì ! Tks Cụ bổ xungXin cảm ơn kụ nhé.
Tại ① ở phần nhận xét (chữ màu đỏ) của kụ thiếu các chữ "làn xe chạy phía chiều ngược lại" rồi.
Nếu ghi đúng sẽ là ... bằng cách chiếm làn xe ① chạy phía chiều ngược lại để vượt lên trước rồi quay trở lại làn cũ (đi hình trái chuối)
Tại ② kụ bỏ sót 2 chữ "mỗi chiều". Ghi đúng sẽ là "đường có 1 làn xe mỗi chiều" ... nên sẽ không còn mâu thuẫn như kụ lo lắng.
Tại ③: Nhưng lại có mâu thuẫn khác: trong phần gạch dưới của 3.56 ở trên, dự luật ghi thiếu 2 chữ "hai chiều". Vì thiếu 2 chữ này, sẽ dẫn đến hiểu lầm rằng trên các đường 1 chiều có 1 làn xe mỗi chiều vẫn xảy ra hành vi vượt phải.
Vì vậy, tại 3.56, phải bổ sung 2 chữ "hai chiều" tại vị trí ③, để có câu hoàn chỉnh là:
... Vượt phải là tình huống giao thông trong đó một phương tiện vượt phương tiện khác về phía bên phải của phương tiện bị vượt trên cùng một chiều đường tại các đường ③ hai chiều chỉ có một làn xe mỗi chiều.
.
Hì hì ! Tks Cụ bổ xung
Em rút ra
- các hành động căn bản nhất của hành vi "Vượt xe" là: Chiếm làn khác để vượt qua rồi trở về làn
- Ý em là đường có 1 làn xe 1 chiều thì ngoài làn ngược chiều (bên trái)
- có còn làn nào bên phải nữa đâu để chiếm làn với trở về làn từ bên phải
Em trả lời hộ cụ Bia luôn luôn là không !Kụ SBG345 cho e thông với: trên đường có nhiều làn xe cùng chiều , có biển báo phân làn 412 , có vạch kẻ phân làn , thì xe vượt bên phải thì có bị xxx vịn không???( ví dụ như xe e đi làn sát giải phân cách sau đó e xinhan sang làn bên phải( làn xe tải) rồi vượt lên trong tốc độ cho phép thì e có bị phạm lỗi vượt phải không)
Xin cảm ơn kụ nhé. Hì hì.Em trả lời hộ cụ Bia luôn luôn là không !
Kụ SBG345 cho e thông với: trên đường có nhiều làn xe cùng chiều , có biển báo phân làn 412 , có vạch kẻ phân làn , thì xe vượt bên phải thì có bị xxx vịn không???( ví dụ như xe e đi làn sát giải phân cách sau đó e xinhan sang làn bên phải( làn xe tải) rồi vượt lên trong tốc độ cho phép thì e có bị phạm lỗi vượt phải không)
Vâng khi chuyển sang làn ( bên phải) xe tải nhưng lúc này thì xe ta đang lưu thông tren làn xe tải thì có bị lỗi sai làn không ???1- Trường hợp trên đường có nhiều làn xe cho 1 chiều di chuyển, xe kụ chuyển sang làn phải, chạy nhanh hơn xe trên làn bên trái, thì không bị luật hiện hành coi là có hành vi vượt phải.
NĐ 171 cũng quy định không xử phạt cho hành vi nói trên.
Câu này khó này. Nếu là vạch đứt, về nguyên tắc ta được mượn làn (chốc nhát) và về luôn. Nhưng xxx đói mồi lắm, kiểu gì cũng vịn và chắc chắn là phải mất công cãi lại cho ra trò.Vâng khi chuyển sang làn ( bên phải) xe tải nhưng lúc này thì xe ta đang lưu thông tren làn xe tải thì có bị lỗi sai làn không ???
Cụ chủ sai rồi, xxx đúng đấy, nếu phần đường được chia thành nhiều làn đường riêng biệt và được phân biệt bằng vạch kẻ đường, thì cụ vượt thoải mái, miễn là đúng tốc độ
Cái này là lỗi sai làn rồi đi vào làn xe tải, trừ khi cụ mượn làn xe tải để vượt phải rồi về làn bên trái của mìnhVâng khi chuyển sang làn ( bên phải) xe tải nhưng lúc này thì xe ta đang lưu thông tren làn xe tải thì có bị lỗi sai làn không ???
Có biển 412 như thế này là lỗi sai làn đường rồi, xe con đi vào làn xe tải còn gì nữa, sao cụ sgb345 bảo ko sai, cụ lấy luật ở đâu mà bảo ko sai (trích dẫn trong luật GTĐB ra cho em nhé, ko phải phân tích theo ý của cụ, mà phải có trong LUẬT GTĐB để em biết, thanks ạ.).2- Kụ cần lưu ý, trên một số đoạn đường có gắn biển 412, trước khi đến ngã tư là nơi có kẻ vạch mũi tên 1,18 chỉ hướng đi, nếu kụ chạy xe con mà lại chuyển làn để đi vào làn đường có biển 412 (hoặc biển gộp hình) có vẽ hình xe tải, không có hình xe con, thì kụ có thể bị xxx dừng xe hù phạt lỗi đi sai làn đường.
Tuy nhiên, xxx doạ bắt lỗi sai làn đường như vậy là sai luật, vì biển 412 chỉ là biển chỉ dẫn thông tin, không có hiệu lực để quy định làn đường dành riêng, xxx không có căn cứ pháp luật khi dùng biển 412 hoặc biển gộp hình để phạt lỗi lái xe, kụ à.
Nó giống trường hợp muốn cấm đường phải cắm biển cấm chứ không phải cắm cái biển chỉ dẫn vào rồi bảo đấy là đường cấm. Để quy định làn đường dành riêng trong qcvn 41 có quy định vạch số 54 "làn đường dành riêng". Biển 412 Chỉ có tác dụng thông tin cho người lái xe biết phía trước có làn đường dành riêng được quy định bởi vạch 54 chứ bản thân 412 không đủ hiệu lực để phân làn Phương tiện!Cái này là lỗi sai làn rồi đi vào làn xe tải, trừ khi cụ mượn làn xe tải để vượt phải rồi về làn bên trái của mình
Theo em vượt phải thì cũng giống vượt trái đúng ko ạ:
* Vượt Trái là 2 xe trên cùng 1 làn đường, xe phía sau mượn làn của phần đường ngược chiều để vượt xe phía trước sau đó trở lại làn của mình.
* Vượt phải là 2 xe cũng trên 1 làn đường, xe phía sau mượn làn đường cùng chiều bên phải làn của mình để vượt xe phía trước sau đó trở lại làn của mình.
- Còn tại đoạn đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường mà xe chạy trên làn đường bên phải chạy nhanh hơn xe đang chạy trên làn đường bên trái -----> thì đây là xe bên phải chạy nhanh hơn bên trái, chứ không phải là hành vi vượt xe đúng ko các cụ ?
Thế này là lỗi sai làn đường rồi còn gì nữa, sao cụ sgb345 bảo ko sai, cụ lấy luật ở đâu mà bảo ko sai (có thì trích dẫn trong luật ra cho em nhé, để em biết, thanks ạ.)
Kuj ko hiểu câu hỏi của e. E đang nói là xe mình đang trong quá trình vượt phải thì xe phải mượn làn xe tải chứ để vượt lên xe cần vượt sau đó trở lại làn xe con của mình. Thì trong lúc mượn làn xe tải để vượt là minh đang lưu thông trên làn đó( trong một khoảng thời gian đủ để vượt xe) sau đó trở lại làn xe của ta.Cái này là lỗi sai làn rồi đi vào làn xe tải, trừ khi cụ mượn làn xe tải để vượt phải rồi về làn bên trái của mình
Kụ có thâm niên trên OF mà câu này cũng khó vậy sao? Mượn làn để vượt thì khi đang vượt mà ta chưa thấy an tàon để về lại làn cũ thì làm sao mà về ngay được ( có khi 200m mới trở lại làn cũ dc ấy chứ).Câu này khó này. Nếu là vạch đứt, về nguyên tắc ta được mượn làn (chốc nhát) và về luôn. Nhưng xxx đói mồi lắm, kiểu gì cũng vịn và chắc chắn là phải mất công cãi lại cho ra trò.
Trong SG có 1 chú đi 2b vào làn 4b, bị vịn và cũng trình bày như trên. Vấn đề là anh 2b đó mượn làn hơi lâu: cỡ gần 100 mét nên xxx mới cáu! Cuối cùng xxx cũng phải buông.
Không mắc lỗi gì, kụ à.Vâng khi chuyển sang làn ( bên phải) xe tải nhưng lúc này thì xe ta đang lưu thông tren làn xe tải thì có bị lỗi sai làn không ???