Vụ nài lại chìm xuồng bánh trôi thôi, dân quý thương đến thế là cùngCương quyết cầu xin cơ ạ ))
Vụ nài lại chìm xuồng bánh trôi thôi, dân quý thương đến thế là cùngCương quyết cầu xin cơ ạ ))
Trong hầu hết các vụ tai nạn giao thông, người ta luôn quan niệm tai nạn là rủi ro không ai mong muốn.Vụ nài lại chìm xuồng bánh trôi thôi, dân quý thương đến thế là cùng
Vẫn như cũ là "không giảm tốc độ" nhưng không có chứng cứ, thêm nữa khi có biển báo "đi chậm" thì phải giảm đến tốc độ ntn mới không vi phạm? Tất cả đang đoán mò vì không có quy định cụ thể "đi chậm" là đi bao nhiêu. Chưa kể việc xe Innova đi lùi (tương tự ngược chiều) là sự kiện bất ngờ thì việc kết tội "vi phạm quy định" nhưng không nêu được nếu đúng "quy định" phải như thế nào rõ ràng là thiếu thuyết phụcCụ viết dài quá tuy nhiên không chính xác. Phiên xử lại đã ko kết tội vi phạm khoảng cách an toàn nữa mà kết tội do không giảm tốc độ khi gặp biển báo “đi chậm” rồi.
Khi xưa làm gì có GPS, cam hành trình. Từ vệt phanh có thể suy ra tốc độ.Vẫn như cũ là "không giảm tốc độ" nhưng không có chứng cứ, thêm nữa khi có biển báo "đi chậm" thì phải giảm đến tốc độ ntn mới không vi phạm? Tất cả đang đoán mò vì không có quy định cụ thể "đi chậm" là đi bao nhiêu. Chưa kể việc xe Innova đi lùi (tương tự ngược chiều) là sự kiện bất ngờ thì việc kết tội "vi phạm quy định" nhưng không nêu được nếu đúng "quy định" phải như thế nào rõ ràng là thiếu thuyết phục
Tốc độ 62km/h là chấp nhận được nhưng muốn biết có giảm hay không phải có tốc độ tại thời điểm lái xe thấy biển báo "đi chậm" nếu lúc đó 63km/h thì cũng đã có "giảm tốc độ". Trường hợp này muốn chứng minh vi phạm phải tìm ra văn bản nào đó nêu rõ tốc độ 62km/h là vi phạm quy định "đi chậm" còn bằng không nếu có thì chỉ có lỗi phán đoán, xử lý tình huống sai (lỗi này không thể gọi là "vi phạm quy định" được)Khi xưa làm gì có GPS, cam hành trình. Từ vệt phanh có thể suy ra tốc độ.
Trả lời thêm cho cụ đoạn dưới, "phải giảm tốc độ" khi có biển báo "đi chậm" chỉ là suy diễn Luật của HĐXX vì nếu như lúc ấy lái xe nhận thấy rằng tốc độ đã đủ "chậm" thì vẫn có thể không cần giảm (trừ trường hợp quy định "đi chậm" là con số cụ thể, rõ ràng mà tốc độ đang vượt quá thì bắt buộc phải giảm)Hơn nữa, ko giảm tốc độ là do Hoàng tự khai. Hoàng muốn tránh sang trái nhưng vướng xe bên trái.
Luật nó chỉ yêu cầu “đi chậm” mà ko chịu nói rõ bao nhiêu. Vì vậy đâm vào với lực rất mạnh tức là chưa đủ chậm. Ở đây luật đã mờ như thế thì chỉ có trách luật thôi chứ khó mà trách được toà. Do đó có tội là đưong nhiên. Nếu toà tuyên quá nặng thì lúc đó mới trách toà.Tốc độ 62km/h là chấp nhận được nhưng muốn biết có giảm hay không phải có tốc độ tại thời điểm lái xe thấy biển báo "đi chậm" nếu lúc đó 63km/h thì cũng đã có "giảm tốc độ". Trường hợp này muốn chứng minh vi phạm phải tìm ra văn bản nào đó nêu rõ tốc độ 62km/h là vi phạm quy định "đi chậm" còn bằng không nếu có thì chỉ có lỗi phán đoán, xử lý tình huống sai (lỗi này không thể gọi là "vi phạm quy định" được)
Đủ chậm mà đâm với lực rất mạnh, phanh đến mức thép tràn lên cabin? Nếu đã ý thức được việc phanh có thể làm thép tràn lên cabin thì hãy đi với tốc độ nào mà phanh gấp không gây ra hiện tượng đó mới là đúng. Lúc đó không thể căn cứ vào tốc độ quy định của con đường mà phải theo tình trạng xe.Trả lời thêm cho cụ đoạn dưới, "phải giảm tốc độ" khi có biển báo "đi chậm" chỉ là suy diễn Luật của HĐXX vì nếu như lúc ấy lái xe nhận thấy rằng tốc độ đã đủ "chậm" thì vẫn có thể không cần giảm (trừ trường hợp quy định "đi chậm" là con số cụ thể, rõ ràng mà tốc độ đang vượt quá thì bắt buộc phải giảm)
Do người xử không rõ ràng chứ không phải Luật, biển báo "đi chậm" mang tính chất cảnh báo chứ không phải bắt buộc hạn chế tốc độ cụ thể do đó không phải là "quy định" để có thể kết luận "vi phạm quy định"Luật nó chỉ yêu cầu “đi chậm” mà ko chịu nói rõ bao nhiêu. Vì vậy đâm vào với lực rất mạnh tức là chưa đủ chậm. Ở đây luật đã mờ như thế thì chỉ có trách luật thôi chứ khó mà trách được toà. Do đó có tội là đưong nhiên. Nếu toà tuyên quá nặng thì lúc đó mới trách toà.
Phán đoán sai gặp sự kiện bất ngờ, tưởng đủ "chậm" nhưng không đủ "chậm"Đủ chậm mà đâm với lực rất mạnh, phanh đến mức thép tràn lên cabin? Nếu đã ý thức được việc phanh có thể làm thép tràn lên cabin thì hãy đi với tốc độ nào mà phanh gấp không gây ra hiện tượng đó mới là đúng. Lúc đó không thể căn cứ vào tốc độ quy định của con đường mà phải theo tình trạng xe.
Luật có thể sửa, nhưng tư duy của những người đc giao quyền xét xử khó thay đổi. Nên cần tranh luận để mỗi ng tự rút ra bài học cho mình.Khép lại vụ án đi. Xuôi xuôi thì sửa luật là ok. Tranh cãi làm gì
Cụ này nói chuẩn cmnr.Quan điểm của em là 1 thằng người đ.éo bao giờ có quyền dẫm chết 1 thằng người khác chỉ vì nó .... vi phạm luật gt.
Tai nạn giao thông nếu chỉ nhẹ nhẹ hư hỏng xe thì uh thằng nào đi sai đền, nhưng vụ lùi xe trên cao tốc thì hằng tông vào đít nó cũng có phần sai, anh đã nhìn thấy nó từ xa, có thể ko phân biệt đc nó đang đi hay đỗ hay lùi, nhưng anh ko đc lại gần nó quá gần hơn mức tối thiểu để phản ứng phanh hay tránh tiếp, đằng này a coi thường, nghĩ là xử lí đc nên cứ giữ nguyên tốc độ phi, đến khi quá gần ko xử lí kịp nữa.... nên chú lái cont ko oan, nhẽ hơi nặng vì lỗi chính ở thằng óc lợn lủi xe kia.
Chỉ vô tội khi anh ko có khả năng nhìn thấy, xử lí, hay tránh đc nó, việc tông nó là bất khả kháng
Có nhiều chỗ còn xám, và chẳng Luật nào ở nước nào đảm bảo được việc không còn mảng xám.Cụ nào nói "luật việt nam màu xám" thì e cũng đồng ý nhưng xin bổ sung là: mọi hình thức tòa án khắp nơi trên thế giới đều vậy thôi. Các cụ xem phim nổi tiếng 12 angry men sẽ rõ.
anh công này tránh được anh ford ngược chiều đây ạ.việc có thể tránh được sao anh không tránh
Giả sử cụ đang lái xe trên đường với tốc độ cho phép có một ông đi ngược chiều và cụ dù đã cố xử lý nhưng vẫn đâm vào ông ấy sau đó tòa án suy đoán cụ vì không giảm tốc độ cho nên mới gây ra tai nạn thì cụ có chấp nhận chân lý ấy không?Cụ này nói chuẩn cmnr.
Những chuyện xảy ra chỉ có 1 bên đúng, bên sai về số lượng mà nói thì ít hơn chuyện không hay xảy ra mà mỗi bên có lỗi một phần. Thế mới thấy cuộc sống phức tạp chứ. và việc phân định, lượng hoá sẽ phức tạp hơn nhưng đó là thực tế khách quan.
và điều chắc chắn hơn như bác nói. Không ai có quyền vì cái sai của người trước mà mình được hành xử đáp trả vượt quá giới hạn. Ví dụ như thấy 1 người đi xe ngược chiều đường cử bạn. Phần đường của bạn vẫn đủ rộng để cả 2 di chuyển. Nếu bạn nghĩ 1 cách đơn giản là mình có quyền đâm, quyền va quệt với Người đang đi sai chiều đường kia Thì không ai kết tội được mình vì người kia rõ ràng đang đi ngược chiều sai luật. Đó là suy nghĩ sai về tình người, đồng thời sai cả về luật lý.
Cái lý là sao anh đi trên đường không quan sát, việc có thể tránh được sao anh không tránh, để xảy ra hậu quả. Anh đang là người đi đúng sẽ là người sai dù lỗi sai là Bị động, có tình tiết giảm nhẹ
Chân lý đơn giản mà chặt chẽ như vậy sao nhiều mem trên fun page này không hiểu nhỉ. Đó là điều rất đáng ngạc nhiên
Tay tài công nhìn thấy xe dừng trên đường là đã phải giảm tốc rồi.đằng này nó vẫn vit ga ầm ầm, bát cẩn, độc ác. Gây tai nạn làm chết mấy mạng người. Các cụ không thấy tổn thất đó là không lớn, không đáng để xử tù tay tài công cẩu thả, độc ác àh
Thật may, quan toà đã cái nhìn toàn diện, công tâm. Xử phạt đúng mức độ cẩu thả của tay công ( Tất nhiên hành vi lùi xe trên cao tốc của tay xe innova là cẩu thả bất cẩn, ngu ngốc nhiều hơn. Đúng như cụ đánh giá đó luif xe trên cao tốc là hành vi ngu ngốc của sinh vật giống lợn Chứ không phải là của con người. Phạt tù nặng hơn tay tài công là chính xác
Chia buồn với các nạn nhân. Vì cái ngu ngốc của con lợn lùi xe và sự cẩu thả độc ác của tay tài công mà hộ đã mất cả cuộc đời. Haizz
Em cũng ko hiểu, đã nặng quá lại còn ko oanKo oan chỗ nào cụ nhỉ?
Ví dụ mâu thuẫn thế: đã cố xử lý >< không giảm tốc độ, nếu cụ không có lỗi (cố ý, vô ý) thì cụ ko có tộiGiả sử cụ đang lái xe trên đường với tốc độ cho phép có một ông đi ngược chiều và cụ dù đã cố xử lý nhưng vẫn đâm vào ông ấy sau đó tòa án suy đoán cụ vì không giảm tốc độ cho nên mới gây ra tai nạn thì cụ có chấp nhận chân lý ấy không?
Sao không. Ai cũng vì sự an toàn của mình mà phải dừng, đi chậm sao cho minh được an toàn.Giả sử cụ đang lái xe trên đường với tốc độ cho phép có một ông đi ngược chiều và cụ dù đã cố xử lý nhưng vẫn đâm vào ông ấy sau đó tòa án suy đoán cụ vì không giảm tốc độ cho nên mới gây ra tai nạn thì cụ có chấp nhận chân lý ấy không?