- Biển số
- OF-871102
- Ngày cấp bằng
- 8/11/24
- Số km
- 85
- Động cơ
- 104 Mã lực
- Tuổi
- 53
Đây là cách giải thích của Luật b nhé!dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông
Đây là cách giải thích của Luật b nhé!dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông
Bác nghĩ thế nào khi Luật quy định và đưa ra khái niệm dừng xe như thế này: Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời ......?khi xe từ trạng thái đang lưu thông trên đường, dần dần cặp lề để chuyển sang trạng thái dừng xe, đỗ xe bên lề đường.
Trích nguyên văn cho bác xem nhận định của một TAND cấp huyện tỉnh Bình Dương " hành vi của bị cáo đỗ ô tô tải thùng, biển số 51D-078.88 đỗ xe trên đường có biển báo cấm đỗ, đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy, có bật tín hiệu đèn nhưng không đặt biển báo nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết, gây tai nạn giao thông dẫn đến hậu quả nghiêm trọng đã vi phạm điểm d khoản 3 Điều 18, khoản 1 Điều 19 Luật giao thông đường bộ, là nguyên nhân gây tai nạn giao thông, đã đủ yếu tố cấu thành tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 260 Bộ luật Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017".Theo nhà cháu, nếu (em chỉ nói nếu) xe đầu kéo vi phạm dừng đỗ thì có thể là điểm này "- Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy". Theo hình ảnh, đường này là đường QL 1A, 1 làn cho xe cơ giới và 1 làn xe thô sơ.
Wow rất thú vị khi bác có thông tin này cho ae phân tích và mục tiêu cuối cùng, chúng ta hiểu đúng pháp luật và làm theo cho đúng. Điều rất mừng là chúng ta đang tìm hiểu 1 vấn đề rất gần với thực tế cuộc sống.Trích nguyên văn cho bác xem nhận định của một TAND cấp huyện tỉnh Bình Dương " hành vi của bị cáo đỗ ô tô tải thùng, biển số 51D-078.88 đỗ xe trên đường có biển báo cấm đỗ, đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy, có bật tín hiệu đèn nhưng không đặt biển báo nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết, gây tai nạn giao thông dẫn đến hậu quả nghiêm trọng đã vi phạm điểm d khoản 3 Điều 18, khoản 1 Điều 19 Luật giao thông đường bộ, là nguyên nhân gây tai nạn giao thông, đã đủ yếu tố cấu thành tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ” theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 260 Bộ luật Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2017".
Điều 16 trong bản dịch Công ước Viên 1968 về Gtđb mà kụ đang đọc và trích dẫn có tên là gì vậy kụ ?Các thao tác đó có liên quan đến chuyển hướng không ạ?
Là chuyển hướng. Vậy các hành vi trong điều 14 có liên quan đến chuyển hướng không ạ?Điều 16 trong bản dịch Công ước Viên 1968 về Gtđb mà kụ đang đọc và trích dẫn có tên là gì vậy kụ ?
Căng lắm thì xe đầu và xe cuối dính b à.Nếu theo đúng quy định này thì chắc 99,99% đỗ xe trên phố dính hết
View attachment 8834766
Thì đó bác, đó là lý do em cần các cụ thông thái như sgb345 haihong09011971 phân tích rõ thế nào là vi phạm hay ko để tìm chân lý.Nếu theo đúng quy định này thì chắc 99,99% đỗ xe trên phố dính hết
View attachment 8834766
Luật nó ko phù hợp với thực tế là như vậy đấy. trong phố chả ai đỗ xe lại đặt cảnh báo cả. Kể cả ở nước ngoài.Căng lắm thì xe đầu và xe cuối dính b à.
Xe đầu bên phải và xe cuối bên tráiCăng lắm thì xe đầu và xe cuối dính b à.
Tại sao trong bản dịch CƯV của kụ lại có 2 điều riêng rẽ đều cùng dùng 1 tên gọi “Chuyển hướng”, là Điều 14 Chuyển hướng (như kụ đã trích dẫn), và Điều 16 Chuyển hướng (như kụ vừa thông tin)?Là chuyển hướng. Vậy các hành vi trong điều 14 có liên quan đến chuyển hướng không ạ?
Tạm thời như này; em và bác không tranh luận về nội dung đó nữa. Em chỉ hỏi bác; nếu không là hành vi chuyển hướng ( theo đúng quan điểm của bác ) thì nó là hành vi gì khi xe chưa đứng yên?Tại sao trong bản dịch CƯV của kụ lại có 2 điều riêng rẽ đều cùng dùng 1 tên gọi “Chuyển hướng”, là Điều 14 Chuyển hướng (như kụ đã trích dẫn), và Điều 16 Chuyển hướng (như kụ vừa thông tin)?
Không biết kụ có nhận ra điều bất hợp lý ở chỗ này là gì không?
Và, trong bản CƯV gốc (tiếng Anh), Điều nào trong 2 Điều này mới là đúng là nội dung các quy định về “Chuyển hướng”?
Đúng rồi, ta không nên nói về “Chuyển hướng” nữa. Vì, như nhà cháu đã còm ở bên trên, nội dung Chuyển hướng này chẳng có gì liên quan đến hành vi dừng xe, đỗ xe cả, kụ ạ.Tạm thời như này; em và bác không tranh luận về nội dung đó nữa. Em chỉ hỏi bác; nếu không là hành vi chuyển hướng ( theo đúng quan điểm của bác ) thì nó là hành vi gì khi xe chưa đứng yên?
Vậy thì đây là hành vi gì ạ khi Luật quy định xe đứng yên mới được coi là dừng xe?khi xe từ trạng thái đang lưu thông trên đường, dần dần cặp lề để chuyển sang trạng thái dừng xe, đỗ xe bên lề đường
Tạm thời dừng và nếu bác yêu cầu stop thì dừng ạ!ta không nên nói về “Chuyển hướng” nữa
Định danh hành vi vi phạm phải dựa vào quy định bị xâm phạm b à!Trước thời điểm xe ô tô dừng lại ở sát lề đường bên phải theo chiều đi, chúng ta phải dựa trên hành vi của lái lái xe đã thực hiện trước đó để xác định và gọi tên hành vi người đó đã thực hiện.
Đó có thể là hành vi quay đầu rồi dừng sát lề, chuyển làn sang bên phải rồi dừng sát lề, lùi xe rồi dừng sát lề, băng chéo qua đường rồi dừng sát lề, rẽ trái/phải rồi dừng sát lề, v.v…
E nghĩ khi nào uật giao thông đường bộ này mà được xây dựng một ngắn gọn, dễ hiểu, ai đọc cũng có thể hiểu đúng theo 1 ý thì thật tuyệt (đương nhiên là mơ thôi)Đúng rồi, ta không nên nói về “Chuyển hướng” nữa. Vì, như nhà cháu đã còm ở bên trên, nội dung Chuyển hướng này chẳng có gì liên quan đến hành vi dừng xe, đỗ xe cả, kụ ạ.
1- Trước thời điểm xe ô tô dừng lại ở sát lề đường bên phải theo chiều đi, chúng ta phải dựa trên hành vi của lái lái xe đã thực hiện trước đó để xác định và gọi tên hành vi người đó đã thực hiện.
Đó có thể là hành vi quay đầu rồi dừng sát lề, chuyển làn sang bên phải rồi dừng sát lề, lùi xe rồi dừng sát lề, băng chéo qua đường rồi dừng sát lề, rẽ trái/phải rồi dừng sát lề, v.v…
2- Từ thời điểm xe đã vào vị trí sát lề, tuỳ theo hành vi tiếp theo của lái xe mà chúng ta sẽ gọi tên hành vi tiếp theo.
Nói vắn tắt, sau khi dừng sát lề, nếu lái xe vẫn nổ máy và ngồi trên ghế, ta gọi là hành vi dừng xe, nếu lái xe tắt máy, rời khỏi ghế lái (xuống xe…) ta gọi là hành vi đỗ xe, nếu lái xe vừa dừng sát lề xong lại đạp ga đi luôn ta gọi là chuồn chuồn đạp nước -))…
Chỉ khi xác định được hành vi, và vị trí của xe khi đó, ta có thể căn cứ theo luật để biết nghĩa vụ của lái xe khi họ thực hiện một trong các hành vi cụ thể đó, kụ ạ.
Bạn yêu cầu về xây dựng và ban hành văn bản QPPL hơi cao; ngắn gọn thường khó hiểu, trình độ dân trí lại không đồng đều.............vv heheheE nghĩ khi nào uật giao thông đường bộ này mà được xây dựng một ngắn gọn, dễ hiểu, ai đọc cũng có thể hiểu đúng theo 1 ý thì thật tuyệt (đương nhiên là mơ thôi)
Ngoài ra việc giải thích pháp luật đối với các điều luật chưa rõ ràng của các cơ quan chức năng cũng cực kỳ quan trọng.
Vụ này, 3 cơ quan tố tụng hơi hào phóng khi đều xác định thừa mục c b àhành vi sai của xe tải như sau:
a) đỗ xe trên đường có biển báo cấm đỗ
b) đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy
c) có bật tín hiệu đèn nhưng không đặt biển báo nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết