- Biển số
- OF-717536
- Ngày cấp bằng
- 24/2/20
- Số km
- 673
- Động cơ
- 91,370 Mã lực
- Tuổi
- 64
Minhnd namphong12 Rookies thanks các cụ. Vâng em nghĩ là con này không có va chạm mạnh ở mặt đất, nên đuôi và cánh ít dấu hiệu va đập.
Có thể phi công đã hạ cánh thành công, hoặc nó bị nạn ở độ cao không cao. Sau khi tiếp đất rồi thì mới bốc cháy.
Gặp nạn ở trên cao mà phi công hạ được thì cũng có, nhưng là tùy tình hình mới làm được chứ nói chung là rất khó. Nếu ăn tên lửa thì đương nhiên banh xác thì không nói. Nếu chết động cơ mà cánh quạt không bị kẹt thì phi công vẫn hạ cánh được, chính xác như cụ Ngo Rung và cụ Rookies vừa nói ở đây, nhưng mà cũng không dễ. Em nghĩ việc cần làm là phi công phải pitch lên để lấy góc tấn (với cánh bằng thì vậy còn với trực thăng thì không rõ) để tránh bị thất tốc, sau đó mới tính cách hạ độ cao được.
Nếu bị nạn ở trên cao mà một cánh quạt bị hỏng nặng (không quay được do kẹt, hoặc bị gãy một cánh) thì cơ hội sống sót thấp hơn nhiều. Lúc này không còn cơ hội điều khiển bay bằng lực khí động như trên nữa. Có hai lý do:
- trực thăng bị quay tròn do không cân bằng moment, phi công không điều khiển được.
- trực thăng là thằng được thiết kế với dynamic margin thấp, tâm khí động cao hơn trọng tâm -> độ điều khiển được thấp, lực khí động không đủ để điều khiển trực thăng.
Vì không điều khiển được nên nó sẽ rơi như cục đá với điểm thấp nhất là trọng tâm máy bay và theo đường nối trọng tâm với tâm khí động. Tức là nó sẽ cắm đầu, đầu và cánh chính va chạm mạnh mặt đất, lúc này thì sẽ là nát bét.
Có thể phi công đã hạ cánh thành công, hoặc nó bị nạn ở độ cao không cao. Sau khi tiếp đất rồi thì mới bốc cháy.
Gặp nạn ở trên cao mà phi công hạ được thì cũng có, nhưng là tùy tình hình mới làm được chứ nói chung là rất khó. Nếu ăn tên lửa thì đương nhiên banh xác thì không nói. Nếu chết động cơ mà cánh quạt không bị kẹt thì phi công vẫn hạ cánh được, chính xác như cụ Ngo Rung và cụ Rookies vừa nói ở đây, nhưng mà cũng không dễ. Em nghĩ việc cần làm là phi công phải pitch lên để lấy góc tấn (với cánh bằng thì vậy còn với trực thăng thì không rõ) để tránh bị thất tốc, sau đó mới tính cách hạ độ cao được.
Nếu bị nạn ở trên cao mà một cánh quạt bị hỏng nặng (không quay được do kẹt, hoặc bị gãy một cánh) thì cơ hội sống sót thấp hơn nhiều. Lúc này không còn cơ hội điều khiển bay bằng lực khí động như trên nữa. Có hai lý do:
- trực thăng bị quay tròn do không cân bằng moment, phi công không điều khiển được.
- trực thăng là thằng được thiết kế với dynamic margin thấp, tâm khí động cao hơn trọng tâm -> độ điều khiển được thấp, lực khí động không đủ để điều khiển trực thăng.
Vì không điều khiển được nên nó sẽ rơi như cục đá với điểm thấp nhất là trọng tâm máy bay và theo đường nối trọng tâm với tâm khí động. Tức là nó sẽ cắm đầu, đầu và cánh chính va chạm mạnh mặt đất, lúc này thì sẽ là nát bét.