[Funland] Học giỏi toán!

Phú Hoàng

Xe điện
Biển số
OF-358292
Ngày cấp bằng
15/3/15
Số km
3,158
Động cơ
285,630 Mã lực
Em đang nghĩ theo thuyết âm mưu là iq cao quản lí abcxyz như ***, sợ dân biết được, dân nghĩ nhiều thì lại lung lay, nên đẩy mạnh phát triển bệnh thành tính. Thần thánh hoá các cuộc thi như Olympic, robocon..., hay mấy bảng xếp hạng vớ vẩn, để mỗi lần kiếm được giải về là dân ta lại thấy sướng, lại tự hào, lại chăm chỉ làm việc, quên đi là cái gốc bị sâu mọt rỗng hết cả rồi :))
Cứ phải tự hào dân mới trung thành được cụ à :))
 

Sô lếch Mù

Xe điện
Biển số
OF-105051
Ngày cấp bằng
7/7/11
Số km
3,867
Động cơ
422,560 Mã lực
Em thì hiểu lơ mơ ý cụ ấy định nói thế này:
1. Giải toán giỏi mà không hiểu : ví dụ : phương trình bậc hai giải nhoay nhoáy nhưng giải để làm gì thì chịu, chẳng hiểu giải cái ấy để làm gì, phần lớn học sinh thậm chí sinh viên bó tay!
2. Giải toan yếu nhưng hiểu bản chất, ví dụ, sau khi theo dõi biến động giá của sản phẩm và số lượng bán của chúng, ngươi ta cho rằng nó không tuyến tính mà nó có dạng một đường cong bậc hai, vì vậy họ mô tả nó bằng một phương trình bậc hai, cuối cùng họ giải phương trình ý họ có thể trả lời : với giá xyz tôi sẽ bán được khoảng bao nhiêu, he he, ví dụ thế nhé! Cụ thể giải nó như nào tôi biết làm gì cho nó mất thời gian khi mà tôi biết có thằng giải bài toán ý rất đơn giản!
Chắc ý cụ ý lac thế, cũng có lý phết! He he!
Cụ chuẫn,ngày xưa đi học cũng giải pt tính delta như đúng òi nhưng chả hiểu mệ gì hết.Hình học là môn em thích học nhất vì nó liên quan đến thực tế
 

lanhchuachaplin

Xe điện
Biển số
OF-98927
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
2,998
Động cơ
422,476 Mã lực
Nơi ở
❤❤❤-----Người giời-----❤❤❤
Em thì hiểu lơ mơ ý cụ ấy định nói thế này:
1. Giải toán giỏi mà không hiểu : ví dụ : phương trình bậc hai giải nhoay nhoáy nhưng giải để làm gì thì chịu, chẳng hiểu giải cái ấy để làm gì, phần lớn học sinh thậm chí sinh viên bó tay!
2. Giải toan yếu nhưng hiểu bản chất, ví dụ, sau khi theo dõi biến động giá của sản phẩm và số lượng bán của chúng, ngươi ta cho rằng nó không tuyến tính mà nó có dạng một đường cong bậc hai, vì vậy họ mô tả nó bằng một phương trình bậc hai, cuối cùng họ giải phương trình ý họ có thể trả lời : với giá xyz tôi sẽ bán được khoảng bao nhiêu, he he, ví dụ thế nhé! Cụ thể giải nó như nào tôi biết làm gì cho nó mất thời gian khi mà tôi biết có thằng giải bài toán ý rất đơn giản!
Chắc ý cụ ý lac thế, cũng có lý phết! He he!
theo ý của cụ thì em thấy nói chính xác hơn là ko biết ứng dụng toán, chứ ko phải ko hiểu bản chất của toán (2 cái này khác nhau rất xa, vd như trong tài chính, mấy cái như kurtosis, cách xét hypothesis, hay các chỉ số mà có gắn tên nhà toán học, mấy ông làm tài chính áp dụng nhoay nhoáy, kiếm cả đống lợi nhuận, nhưng cách tạo nên các chỉ số, phương pháp đấy ntn thì ko biết, tại sao chỉ số đấy vượt qua 1 mốc nào đó thì kết quả mang ý nghĩa gì cũng ko biết. Còn các nhà toán học tạo ra các chỉ số, pp đấy, nghiên cứu chỉ số, pp đấy thì lại biết, nhưng thường ko ứng dụng nó để kiếm lợi nhuận).
Theo em hiểu ý của cụ ý tương tự như sau:
hs VN biết cái sơ đồ để lắp nên động cơ ôtô, nhưng lại ko biết lắp xong thì để làm gì, tìm cái sơ đồ khác, lắp tiếp.
hs nc ngoài (em cũng ko rõ nước nào) biết cái sơ đồ lắp nên động cơ xe máy, nó còn biết cách lắp khung, lắp bánh cho xe chạy, biết cách mang cái động cơ đấy gắn thêm bộ khung khác để làm cái máy cày...
Nhưng đấy vẫn là cái ứng dụng, còn bản chất là hiểu được nguyên lí hoạt động của động cơ, tại sao chi tiết này đặt vào đây thì lại hoạt động được, chi tiết kia đặt vào thì lại ko, sức chịu đựng của chất liệu này thì được, chất liệu kia thì trong hoàn cảnh nào sẽ hỏng...
 

Sô lếch Mù

Xe điện
Biển số
OF-105051
Ngày cấp bằng
7/7/11
Số km
3,867
Động cơ
422,560 Mã lực
Bác có 1 suy nghĩ hoàn toàn nhầm lẫn, nhưng lại trùng với rất nhiều người, cả những người có quyền định hướng!
Chuyện VN chưa có phát minh quan trọng về toán (hay các ngành khoa học khác) khi so sánh với các nước châu Âu và Bắc Mỹ thì khỏi phải bàn.
Nhưng ngay tại các nước châu Âu (Mỹ thì em không biết nhiều, nhưng nếu là Đức em làm CTVKH đúng 10 năm) họ cũng chắng hướng mọi người đều phát minh đâu. Đại đa số người làm việc từ nông dân, công nhân đến kỹ sư, cử nhân,... đều được yêu cầu răm rắp làm theo đúng quy trình. Còn phát minh, cải tiến chỉ có cán bộ nghiên cứu thực hiện ở các trung tâm, viện nghiên cứu thôi!
Nếu ai có nghe nói về người Nhật khuyến khích mọi người cùng đề xuất ý kiến cải tiến. Nhưng họ chỉ khuyến khích đề xuất, còn trước khi có thay đổi nào chính thức thì quy trình vẫn phải được thực hiện đầy đủ.
Em cũng sẽ luôn nhắc lại yêu cầu thực hiện đúng quy trình, không chỉ đúng mà phải đầy đủ từ A đến Z của họ. Chỉ có ở VN (và cả người Việt đi ra nước ngoài làm việc) là thích tự cải tiến, cắt bỏ công đoạn,... Công nhân xuất khẩu Việt Nam nhiều khi đạt năng xuất cao hơn người của họ cũng nhờ những tiểu xảo cắt bớt công đoạn như vậy. Các bước người ta đã xây dựng lên rất ít khi thừa, cắt bớt đi năng suất có thể tăng thêm 1 chút, nhưng sự đồng nhất về chất lượng của sản phẩm bị đe doạ.
Người Đức là vô địch tg về cách làm việc này.Toàn bộ ý tưởng do một tập hợp bộ tham mưu tối cao(gồm những bộ óc tốt nhất nghĩ ra)sau đó mọi việc được các cấp bên dưới thực thi mà ko cần phải suy nghĩ gì hết,ko sáng tạo ko thêm bớt.Như robôt
 

Civic to Merc.

Xe container
Biển số
OF-96615
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
7,967
Động cơ
459,360 Mã lực
Kinh tế mà phát triển thì lại thấy giáo dục và cả toán học dân ta đều giỏi cả thôi. Để làm kinh tế giỏi ko nhất thiết phải giỏi toán đâu, còn sự cần cù hay dám làm dân ta đâu kém ai.

Cái thượng tầng kiến trúc, thể chế và 1 chút di chứng lịch sử đang bó buộc chúng ta thôi. Nhiều người hiểu nhất là dân chuyên gia đc đi tây tàu txuyen nhưng toàn nói lòng vòng k dám nói thẳng. Cái gọi là "đổi mới" thì cũng có quái j mới đâu mà toàn tự lấy dây buộc mình đến lúc cởi ra đc 1 dây thì hô toáng lên là "đổi mới", vậy thôi. Giờ bị trói quen rồi cởi ra sợ sướng ko chịu đc nên cứ nới dần.

Năm 1986 cởi đc 1 vòng dây, nay còn vài vòng nữa....cứ cởi ra hết là cất cánh bay lên. Nhưng nhiều ông nhất là có vai trò quyết định ấy ông ta lại sợ bay thì nó đâm đầu vào núi hay lạc xuống sông xuống bể vậy nên là cứ vừa cởi vừa run....mà lại toàn ông hô hào cởi chứ ko dám tự tay cởi vì sợ bị đổ tội nếu có sai lầm.

Đa số các dân tộc khác ng ta bay và chả vướng cái dây nào cả. Còn ta con rồng cháu tiên mà cứ vài vòng dây trói thêm cái biển chỉ đường to tướng XHCN ko đc chệch hướng nên ko hóa rồng đc. Vậy nên động vào đâu cũng là nỗi bức xúc, cùng là lý giải và tranh cãi lòng vòng ko đầu ko cuối và nhiều tiếng chửi rủa thôi.
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,666
Động cơ
909,743 Mã lực
...2 cái này khác nhau rất xa, vd như trong tài chính, mấy cái như kurtosis, cách xét hypothesis,...
Đó là toán ứng dụng. Và tít trên kia em đã viết là phần này thực sự ở VN rất yếu!
Mà toán ứng dụng, cũng sẽ như nhiều ngành kỹ thuật khác, sẽ cho ra tiền trực tiếp!
Còn toán lý thuyết người Việt không cực giỏi, nhưng vẫn có người rất giỏi. Em cũng đã viết về việc người Đức dù họ rất khắt khe nhưng vẫn thuê người Việt giảng dậy về toán lý thuyết trong các trường đại học của họ!
 

trausut

Xe buýt
Biển số
OF-119638
Ngày cấp bằng
7/11/11
Số km
970
Động cơ
391,599 Mã lực
theo ý của cụ thì em thấy nói chính xác hơn là ko biết ứng dụng toán, chứ ko phải ko hiểu bản chất của toán (2 cái này khác nhau rất xa, vd như trong tài chính, mấy cái như kurtosis, cách xét hypothesis, hay các chỉ số mà có gắn tên nhà toán học, mấy ông làm tài chính áp dụng nhoay nhoáy, kiếm cả đống lợi nhuận, nhưng cách tạo nên các chỉ số, phương pháp đấy ntn thì ko biết, tại sao chỉ số đấy vượt qua 1 mốc nào đó thì kết quả mang ý nghĩa gì cũng ko biết. Còn các nhà toán học tạo ra các chỉ số, pp đấy, nghiên cứu chỉ số, pp đấy thì lại biết, nhưng thường ko ứng dụng nó để kiếm lợi nhuận).
Theo em hiểu ý của cụ ý tương tự như sau:
hs VN biết cái sơ đồ để lắp nên động cơ ôtô, nhưng lại ko biết lắp xong thì để làm gì, tìm cái sơ đồ khác, lắp tiếp.
hs nc ngoài (em cũng ko rõ nước nào) biết cái sơ đồ lắp nên động cơ xe máy, nó còn biết cách lắp khung, lắp bánh cho xe chạy, biết cách mang cái động cơ đấy gắn thêm bộ khung khác để làm cái máy cày...
Nhưng đấy vẫn là cái ứng dụng, còn bản chất là hiểu được nguyên lí hoạt động của động cơ, tại sao chi tiết này đặt vào đây thì lại hoạt động được, chi tiết kia đặt vào thì lại ko, sức chịu đựng của chất liệu này thì được, chất liệu kia thì trong hoàn cảnh nào sẽ hỏng...
Em lại cho rằng bản chất của nó là một! Vì sao có phương trình bậc hai và giải nó để làm gì thì đều từ thực tiễn mà ra cả! Toán học xa rời thực tiễn, xa rời ứng dụng thì chỉ là trò chơi của các ký tự! He he!
 

lanhchuachaplin

Xe điện
Biển số
OF-98927
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
2,998
Động cơ
422,476 Mã lực
Nơi ở
❤❤❤-----Người giời-----❤❤❤
Kinh tế mà phát triển thì lại thấy giáo dục và cả toán học dân ta đều giỏi cả thôi. Để làm kinh tế giỏi ko nhất thiết phải giỏi toán đâu, còn sự cần cù hay dám làm dân ta đâu kém ai.

Cái thượng tầng kiến trúc, thể chế và 1 chút di chứng lịch sử đang bó buộc chúng ta thôi. Nhiều người hiểu nhất là dân chuyên gia đc đi tây tàu txuyen nhưng toàn nói lòng vòng k dám nói thẳng. Cái gọi là "đổi mới" thì cũng có quái j mới đâu mà toàn tự lấy dây buộc mình đến lúc cởi ra đc 1 dây thì hô toáng lên là "đổi mới", vậy thôi. Giờ bị trói quen rồi cởi ra sợ sướng ko chịu đc nên cứ nới dần.

Năm 1986 cởi đc 1 vòng dây, nay còn vài vòng nữa....cứ cởi ra hết là cất cánh bay lên. Nhưng nhiều ông nhất là có vai trò quyết định ấy ông ta lại sợ bay thì nó đâm đầu vào núi hay lạc xuống sông xuống bể vậy nên là cứ vừa cởi vừa run....mà lại toàn ông hô hào cởi chứ ko dám tự tay cởi vì sợ bị đổ tội nếu có sai lầm.

Đa số các dân tộc khác ng ta bay và chả vướng cái dây nào cả. Còn ta con rồng cháu tiên mà cứ vài vòng dây trói thêm cái biển chỉ đường to tướng XHCN ko đc chệch hướng nên ko hóa rồng đc. Vậy nên động vào đâu cũng là nỗi bức xúc, cùng là lý giải và tranh cãi lòng vòng ko đầu ko cuối và nhiều tiếng chửi rủa thôi.
VN là con rồng cháu tiên nên phải đi vòng vèo là đúng rồi mà cụ. Rồng thì vừa đi vừa uốn lượn, chứ ko đi thẳng, tiên thì suốt ngày múa, xoay hết chỗ này, chỗ kia, rồi lại xoay về chỗ cũ.
Bao giờ VN là con cháu của máy bay phản lực thì sẽ lao thẳng :))
 

trausut

Xe buýt
Biển số
OF-119638
Ngày cấp bằng
7/11/11
Số km
970
Động cơ
391,599 Mã lực
Bác có 1 suy nghĩ hoàn toàn nhầm lẫn, nhưng lại trùng với rất nhiều người, cả những người có quyền định hướng!
Chuyện VN chưa có phát minh quan trọng về toán (hay các ngành khoa học khác) khi so sánh với các nước châu Âu và Bắc Mỹ thì khỏi phải bàn.
Nhưng ngay tại các nước châu Âu (Mỹ thì em không biết nhiều, nhưng nếu là Đức em làm CTVKH đúng 10 năm) họ cũng chắng hướng mọi người đều phát minh đâu. Đại đa số người làm việc từ nông dân, công nhân đến kỹ sư, cử nhân,... đều được yêu cầu răm rắp làm theo đúng quy trình. Còn phát minh, cải tiến chỉ có cán bộ nghiên cứu thực hiện ở các trung tâm, viện nghiên cứu thôi!
Nếu ai có nghe nói về người Nhật khuyến khích mọi người cùng đề xuất ý kiến cải tiến. Nhưng họ chỉ khuyến khích đề xuất, còn trước khi có thay đổi nào chính thức thì quy trình vẫn phải được thực hiện đầy đủ.
Em cũng sẽ luôn nhắc lại yêu cầu thực hiện đúng quy trình, không chỉ đúng mà phải đầy đủ từ A đến Z của họ. Chỉ có ở VN (và cả người Việt đi ra nước ngoài làm việc) là thích tự cải tiến, cắt bỏ công đoạn,... Công nhân xuất khẩu Việt Nam nhiều khi đạt năng xuất cao hơn người của họ cũng nhờ những tiểu xảo cắt bớt công đoạn như vậy. Các bước người ta đã xây dựng lên rất ít khi thừa, cắt bớt đi năng suất có thể tăng thêm 1 chút, nhưng sự đồng nhất về chất lượng của sản phẩm bị đe doạ.
Em rất thích cách làm việc của người Đức cụ ạ! Thế mới tài! Những thằng như em không có khả năng sáng tạo hay nghiên cứu gì thì cách tốt nhất là làm đúng quy trình! Không nên khuyến khích em sáng tạo hay nghiên cứu vì có khả năng rất cao là em sẽ thành thằng phá hoại, he he!
 

coolpix8700

Xe trâu
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
32,666
Động cơ
909,743 Mã lực
Thực ra về bản chất người Đức cũng như người Việt, nhưng họ phát triển trước nên họ hiểu là trong 1 hệ thống sản xuất mà để ai ai cũng tự do "cải tiến", "phát minh" thì sẽ làm loạn hệ thống nên bên cạnh những người trực tiếp trong dây chuyền họ bố trí những người giám sát để đảm bảo không có việc "cải tiến" diễn ra. Khi xảy ra thì xử phạt rất nặng. Nên lâu dài thành thói quen. Vào làm việc họ sẽ chấp hành tốt, chẳng lo nghĩ để phải cải tiến cái gì cả mà chỉ tập trung thực hiện tốt và đầy đủ quy trình. Chính vì thể mà hàng hóa sản xuất ra từ các dây chuyền ấy có thương hiệu "Made in Germny"!
VN qua 1 thời gian dài, chiến tranh - thiếu thốn, phải tìm cách khắc phục để sản xuất. Lâu dần cái ý nghĩ luôn cải tiến là tốt thành thói quen và vẫn được khuyến khích. Các lễ tuyên dương về sáng tạo vẫn hàng ngày diễn ra. Ngay người có trách nhiệm phải xây dựng quy trình đầy đủ cũng chẳng bận tâm, vì họ hiểu truớc sau cũng bị người thực hiện thay đổi. Thói quen tùy tiện, ông công nhân lúc nào cũng sẵn sàng bỏ các khâu trong sản xuất, hệ quả hàng hóa làm ra không đồng nhất, mất uy tín, chẳng có khả năng cạnh tranh. Và cái chính là đã trả lời câu hỏi tại sao học giỏi rồi ra làm không giỏi!
 
Chỉnh sửa cuối:

dealer-ck

Xe điện
Biển số
OF-360108
Ngày cấp bằng
26/3/15
Số km
2,480
Động cơ
277,157 Mã lực
- Toán học là căn bản của tất cả các nền khoa học. Ví dụ như em chuyên khoa sinh hoá, việc nghiên cứu không thể thiếu các mô hình toán học. Điều này cũng đúng với các môn học khác như hoá, sinh, kiến trúc, máy móc .... và đặc biệt là vật lý.

- Học sinh Việt Nam như chúng ta thấy khá giỏi toán, thi Olympic toàn vàng mới bạc. Giải 1 bài toán nhanh thoăn thoắt, trong khi học sinh sinh viên cùng lứa ở nước ngoài phải chật vật lắm mới giải xong.

- Toán học quan trọng với khoa học như vậy, và học sinh sinh viên Việt Nam giỏi toán như vậy. Vậy thì tại sao nền khoa học của ta lại chả có gì, trong khi những nuớc "dốt toán" lại phát triển công nghệ ầm ầm ạ? Ý các cụ nghĩ sao?
Mình nói VN thông minh, giỏi toán là tự sướng đó cụ. Em học lớp tài năng đại học, bạn e cũng toàn hàng khủng thôi, có thằng có cả giải quốc tế tuyển thẳng. Sau này chúng nó đi du học rồi làm Ts bên Âu Mỹ, chúng nó bảo, hs bên đó học-hiểu bản chất và thông minh lắm, dân mình ko lại đc đâu.
 

lanhchuachaplin

Xe điện
Biển số
OF-98927
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
2,998
Động cơ
422,476 Mã lực
Nơi ở
❤❤❤-----Người giời-----❤❤❤
Tóm gọn lại, việc học giỏi toán trong topic đang có 2 hướng.
Hướng 1 là về dân làm toán chuyên nghiệp, hướng 2 là về toán học trong các cấp phổ thông của toàn quốc.

I, Toán chuyên nghiệp:
a. Thực trạng:
Trên bản đồ toán chuyên nghiệp của thế giới thì VN cực kì yếu kém, chỉ có 1 vài tên tuổi nổi bật, với 2 người dẫn đầu là GS.Châu và GS.Hoàng Tuỵ. Số bài nghiên cứu trên các tạp chí toán nổi tiếng là siêu ít. Cũng có một số tên tuổi trẻ người Việt rất triển vọng (hầu hết ở nước ngoài), nhưng kể cả có thành sao sáng hết thì cũng vẫn rất là ít.

b. Lí do:
1, Định hướng theo nghề toán: hầu như ko có.
2, Hệ thống đào tạo đh/sau đh: cực kì yếu kém, đầu vào chất lượng kém (chất lượng tốt ra nước ngoài hết), gs giỏi để dạy hiếm, môi trường học toán quá nghèo nàn.
3, Tài chính/đầu ra: Lương trong viên nghiên cứu thấp, lương giáo viên dạy cũng thấp, nên giáo viên dành nhiều thời gian đi dạy thêm kiếm tiền, lấy đâu ra thời gian để nghiên cứu. HS học ngành toán ra cũng đi theo con đường tương tự, ko có cơ hội để phát triển tài năng. Những sv xuất sắc nhất sau đh cũng ra nước ngoài nốt.
4, Cộng đồng làm toán để hỗ trợ nhau: vì những người giỏi đi hết rồi nên cộng đồng quá nhỏ. Môi trường làm toán nghèo nàn. Tiền tài trợ ít nên cũng ít có cơ hội vươn tới cộng đồng làm toán quốc tế.

c, Cách giải quyết:
Yếu tố số 3 thì chỉ có nhà nước ra tay, và toàn bộ nền kinh tế phát triển mạnh thì sẽ xử lí được.
Yếu tố số 1 dễ thực hiện được bước tuyên truyền, nhưng bước thuyết phục phải phụ thuộc vào yếu tố số 3.
Yếu tố số 2 và 4 cũng lại cần nhà nước ra tay, kết hợp thêm sự trợ giúp của các nhà toán học gốc Việt. Như việc GS.Châu đang làm hiện nay, về VN thường xuyên để hỗ trợ các nhà toán học trẻ.

d, VN cần toán học chuyên nghiệp ko (ko phải toán ứng dụng)?
Theo cá nhân của em, trong tương lai xa, VN cần, và nên phát triển dần dần từ bây giờ. Trong hiện tại, và tương lai ngắn, VN ko cần. Có quá nhiều lĩnh vực khác mang lại kết quả trực tiếp cần phát triển hơn. Toán chuyên nghiệp nên đặt bên dưới các lĩnh vực khác trong danh sách ưu tiên.


II, Toán ở mức phổ thông (nhóm trường chuyên toán ko tính ở đây):
Cái này thì nói mãi chán quá rồi, cả nội dung dạy, phương pháp dạy, người dạy, thái độ của người học đều có vấn đề.
Có cần học giỏi toán ko? Có người cần, có người ko, nhưng phần lớn là ko. Ai dùng gì thì học nấy. Nhà văn tương lai thì học giỏi tích phân với đạo hàm để làm gì đâu (trừ khi có ý định viết tiểu thuyết về 1 nhà toán học). Cái cần thiết là học cách tư duy, như tư duy sáng tạo, tư duy phân tích, tư duy đặt câu hỏi... Người giỏi bất kì một môn/lĩnh vực nào đều phát triển tốt tư duy, chỉ khác là tư duy đấy được rèn luyện nhiều trong môn/lĩnh vực đó. Nên những người học giỏi toán mà ko giỏi chính trị, kinh tế... là quá bình thường.
 

bau67

Xe container
Biển số
OF-50318
Ngày cấp bằng
6/11/09
Số km
7,090
Động cơ
1,058,046 Mã lực
Nơi ở
Bụi Duối đầu làng !
Những người giỏi toán là những người có tư duy cực tốt. Vậy, cần có môi trường giáo dục và khoa học để nuôi dưỡng và phát triển cái tư duy đó. Khi đó mới mong có 1 ngành khoa học cơ bản phát triểnđược. Chương trình ggiá dục nước ta khá nặng về các môn tự nhiên. Nói cách khác là học sinh phải học trước và tiếp nhận khối kiến thức nặng hơn so với học sinh cùng lớp ở đa số các nước tiên tiến. Trong khi đó, phương pháp hiáo dục để học sinh phát triển tư duy, kỹ năng sống và thể chất không được coi trọng. Cụ nào có con đi du học từ phổ thông sẽ rõ điều này. Ở phổ thông, kiến thức rất nhẹ. Nhung khi lên đại học, kiến thức cực nặng, anh phải đọc tham khảo rất nhiều tài liệu để mở rộng và hiểu rõ vấn đề, sau đó chăt lọc kiến thức Thầy giảng, rồi làm thu hoạch. Nếu không có cách học tư duy thì không thể theo nổi.
Đi thi IMO, đó là 1 số rất ít học sinh ưu tú nhất nước ta được đào tạo chuyên biệt , không phải là chất lượng thật sự của nền giáo dục.
 

vietran

Xe trâu
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
33,792
Động cơ
723,036 Mã lực
E thì e đồ rằng ở Việt Nam, phàm những người học giỏi Toán thì kiểu gì làm kinh tế cũng rất tệ. Mang huy chương vàng Toán cuốc tế ra khoe mà không biết luồn lách lươn lẹo thì thua toàn tập... Học dốt cũng được, nhưng "cơ cấu ngon" là làm kinh tế giỏi ngay...
Cụ ví dụ một ngườ huy chương vàng quốc tế ra khoe với ạ????
Cái đồ rằng của cụ ấy, học giỏi toán thì làm kinh tế rất tệ ấy, em thì k võ đoán và hồ đồ như cụ, em chỉ biết qua lũ bạn học cùng như này:
Lớp vỡ ruột và cấp 1 bọn nó hầu hết học k tốt toán thì thằng đi nuôi cá, khá thì làm chủ tịch xã, năng động luồn lách khéo thì làm chủ các công trình nhỏ...hầu hết đi xe máy và có tổng tài sản dưới 1tỷ
Bọn học cùng cấp 2 là lớp chuyên huyện, toán có khá hơn, sau cũng không có thằng nào theo ngành toán cả, chủ yếu làm kinh tế, tổng tài sản trên 5 tỷ, 100% đi xe hơi cỡ altis đổ lên.
Bọn cấp 3 thì học toán siêu hơn bọn cấp 3, một phần làm khoa học, làm các công tác XH, y tế (làm kh thì cũng Gs tầm cỡ quốc tế, y thì cũng trưởng khoa, giám đốc bệnh viện), phần đông còn lại làm kinh tế, đi buôn..lũ bạn này tiền nhiều hơn lũ cấp 2, xe cao cấp hơn, biẹt thự nhiều hơn, thu nhập cao hơn, các công ty mang tầm quốc gia...
Học không đơn giản chỉ để kiếm tiền, cách tư duy đó của bọn thảo khấu, trọc phú, nhưng xét ở góc độ tiền mà nói là trung bình dc chứ k đến lỗi tệ chứ đừng nói là rất tệ như cụ chủ viết ở trên.
À mà cho cụ thông ti nhé, k nói buôn quan bán chức hay buôn ctrij mà nói buôn thực sự thì cụ biết ở VN buôn gì là cao thủ nhất không? Và ai là ông trùm buôn cái đó không? Một thằng cha dân chuyên toán Ao đấy.
 

vietran

Xe trâu
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
33,792
Động cơ
723,036 Mã lực
Em lại cho rằng bản chất của nó là một! Vì sao có phương trình bậc hai và giải nó để làm gì thì đều từ thực tiễn mà ra cả! Toán học xa rời thực tiễn, xa rời ứng dụng thì chỉ là trò chơi của các ký tự! He he!
Cụ hiểu sai hoàn toàn về khoa học cơ bản rồi và với cụ thì chỉ biết đến có khoa học ứng dụng. Nếu k có KHCB thì kHUD k bao giờ vươn lên dc mà chỉ tù túng trong hiểu biết vốn có thôi. KHCB nó không theo đơn đặt hàng của những yêu cầu cuộc sống mà nó là những phát minh tìm tòi. Sau đó nó mới dc ứng dụng.
Nên nhiều người hỏi "học cái đó để làm gì" là đã bị trói buộc trong cái để làm gì rồi, tức trói buộc trong cái mình biết. Đó là cách tư duy của người thợ chứ k phải của ngưòi phát minh.
 

Civic to Merc.

Xe container
Biển số
OF-96615
Ngày cấp bằng
23/5/11
Số km
7,967
Động cơ
459,360 Mã lực
Bàn về toán thì các cụ search bài của Nguyễn Trung Hà cựu fpter mà đọc. A này cũng trong tuyển thi toán Quốc tế năm xưa
 

Nợ đời

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-331176
Ngày cấp bằng
14/8/14
Số km
3,321
Động cơ
305,884 Mã lực
Cụ ví dụ một ngườ huy chương vàng quốc tế ra khoe với ạ????
Cái đồ rằng của cụ ấy, học giỏi toán thì làm kinh tế rất tệ ấy, em thì k võ đoán và hồ đồ như cụ, em chỉ biết qua lũ bạn học cùng như này:
Lớp vỡ ruột và cấp 1 bọn nó hầu hết học k tốt toán thì thằng đi nuôi cá, khá thì làm chủ tịch xã, năng động luồn lách khéo thì làm chủ các công trình nhỏ...hầu hết đi xe máy và có tổng tài sản dưới 1tỷ
Bọn học cùng cấp 2 là lớp chuyên huyện, toán có khá hơn, sau cũng không có thằng nào theo ngành toán cả, chủ yếu làm kinh tế, tổng tài sản trên 5 tỷ, 100% đi xe hơi cỡ altis đổ lên.
Bọn cấp 3 thì học toán siêu hơn bọn cấp 3, một phần làm khoa học, làm các công tác XH, y tế (làm kh thì cũng Gs tầm cỡ quốc tế, y thì cũng trưởng khoa, giám đốc bệnh viện), phần đông còn lại làm kinh tế, đi buôn..lũ bạn này tiền nhiều hơn lũ cấp 2, xe cao cấp hơn, biẹt thự nhiều hơn, thu nhập cao hơn, các công ty mang tầm quốc gia...
Học không đơn giản chỉ để kiếm tiền, cách tư duy đó của bọn thảo khấu, trọc phú, nhưng xét ở góc độ tiền mà nói là trung bình dc chứ k đến lỗi tệ chứ đừng nói là rất tệ như cụ chủ viết ở trên.
À mà cho cụ thông ti nhé, k nói buôn quan bán chức hay buôn ctrij mà nói buôn thực sự thì cụ biết ở VN buôn gì là cao thủ nhất không? Và ai là ông trùm buôn cái đó không? Một thằng cha dân chuyên toán Ao đấy.
Vâng, cụ đúng, hoặc ít nhất là đúng trên ước lệ. Và bạn của cụ cũng thế, toàn đại gia và giầu theo cấp số học. Nếu cứ xét theo bình diện xã hội bây giờ, học đúng là không để kiếm tiền mà để thất nghiệp. Cụ chủ thread đề cập đến Toán học thật ra cũng muốn phản ánh cả nền giáo dục nước nhà chứ không chỉ là Toán, và cứ theo logic thì có học, sẽ có hành. E nói việc học giỏi chưa chắc đã làm kinh tế giỏi, phần vì trào phúng nhưng cũng không hoàn toàn đi lạc đề. Cụ nghiêm túc quá!
Nền giáo dục nước ta thế nào hẳn cụ cũng biết.
Còn cụ bảo e ai đưa huy chương vàng Toán cuốc tế ra thì e chả dỗi hơi, nhưng cụ search thử từ khoá Lê Bá Khánh Trình và thế hệ đó xem có bổ sung được chút kiến thức nào không...
Ở Việt Nam ta, đâu nhất thiết phải đi buôn cổ phiếu mới giàu đâu cụ, cụ kiếm địa điểm tốt, bán trà đá giàu hơn nhiều nhân viên văn phòng có hai bằng đại học, cụ làm xe bánh mỳ trước cổng trường thu nhập tốt hơn nhân viên tín dụng ngân hàng, cụ giỏi buôn nước bọt sang tay qua lại vài miếng đất xen cẹt cụ có tiền trăm tr. Và nếu cụ không giỏi Toán nhưng gia đình có cơ cấu sẵn cho cụ vào nơi mà cụ "buôn được cơ chế" thì cụ đứng trên đỉnh mà không cần có huy chương vàng Toán cuốc tế đâu ạ.
 
Biển số
OF-380879
Ngày cấp bằng
3/9/15
Số km
941
Động cơ
247,910 Mã lực
Tuổi
34
Cụ chuẫn,ngày xưa đi học cũng giải pt tính delta như đúng òi nhưng chả hiểu mệ gì hết.Hình học là môn em thích học nhất vì nó liên quan đến thực tế
ở một level cao hơn nữa thì cụ có thể biến phương trình đại số thành hình học không gian giống stephen hawking gì đấy
 

trausut

Xe buýt
Biển số
OF-119638
Ngày cấp bằng
7/11/11
Số km
970
Động cơ
391,599 Mã lực
Cụ hiểu sai hoàn toàn về khoa học cơ bản rồi và với cụ thì chỉ biết đến có khoa học ứng dụng. Nếu k có KHCB thì kHUD k bao giờ vươn lên dc mà chỉ tù túng trong hiểu biết vốn có thôi. KHCB nó không theo đơn đặt hàng của những yêu cầu cuộc sống mà nó là những phát minh tìm tòi. Sau đó nó mới dc ứng dụng.
Nên nhiều người hỏi "học cái đó để làm gì" là đã bị trói buộc trong cái để làm gì rồi, tức trói buộc trong cái mình biết. Đó là cách tư duy của người thợ chứ k phải của ngưòi phát minh.
Em chưa nhất trí về quan điểm này! Khoa học nào cũng sinh ra từ thực tiễn, cho dù khoa học cơ bản hay khoa học ứng dụng! Toán học hay triết học cũng vậy thôi! Không có thứ khoa học nào ra đời xa rời thực tiễn cả, khoa học cơ bản có thể chưa có ứng dụng gì khi nó ra đời nhưng bảo nó ra đời không có sự đòi hỏi tù thực tiễn cuộc sống ( kể cả từ các khoa học) là chưa đúng!
Cụ cho phép em vẫn bảo lưu quan điểm của mình! He he!
 

Lonely Stranger

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-373005
Ngày cấp bằng
8/7/15
Số km
4,245
Động cơ
284,681 Mã lực
Nơi ở
Hỏi làm zề
Cụ nào giỏi toán giải giúp thằng nhóc nhà cháu cái : "CON GÀ CÓ TRƯỚC HAY QUẢ TRỨNG CÓ TRƯỚC"
Nó hỏi bố nó, nhưng ngày xưa dốt toán quá nên chệu :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top