[Funland] Học giỏi toán!

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Hehe, đúng là cháu chẳng biết gì về toán cả. Chỉ biết tính xèng hàng tháng bỏ bao nhiêu vào mồm thui ạ.
Cháu có phân ra toán Nga với Mỹ đâu. Đang nói về phương pháp đào tạo, cách dạy học sinh tư duy, yêu thích toán thôi :D
Không biết thì bàn cái gì nữa hầy ;))
 

cafesuada

Xe container
Biển số
OF-154599
Ngày cấp bằng
29/8/12
Số km
6,583
Động cơ
397,390 Mã lực
Toán ứng dụng đòi hỏi vốn đầu tư khủng.

Cụ nào muốn đạt được vinh quang bằng con đường toán cơ bản, thì chắc phải giải những bài toàn thế kỷ thôi, hiểu được đề bài chỉ cần trình độ lớp 6 :))

Ví dụ bài toàn thế kỷ đang để ngỏ: chứng minh rằng bất kỳ số chẵn nào cũng là tổng của 2 số nguyên tố.

Cụ nào giải được bài toán trên (giả thiết GoldBach) thì vinh quang sẽ còn vượt Gs. Châu í chứ.
 

hagi94

Xe tăng
Biển số
OF-84873
Ngày cấp bằng
11/2/11
Số km
1,287
Động cơ
421,551 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.facebook.com
Nó là lỗi hệ thống rồi cụ ah. Giống như kiểu cụ hỏi là sao Việt Nam mình rừng vàng, biển bạc, đất đai phì nhiêu, tài nguyên phong phú, con người anh dũng, cần cù,...thế mà mãi không giàu được ấy. Bởi vì cái nền giáo dục của mình nó đào tạo theo kiểu gà nòi, tạo ra những con gà chọi chứ nó không thúc đẩy được sáng tạo. Bản thân em theo mấy cái chuyên chiếc, thi học sinh giỏi mãi giờ nhìn lại thấy lố bịch. Bao nhiêu năm học toán, lý, hóa vùi đầu với thi HSG các cấp cuối cùng chả để làm gì. Mà thi cử ở mình nó gian lận cũng nhiều, như hồi xưa có mấy ông thầy ở trường huyện của em chỉ cần thân với ông nào ra đề ở tình là kiểu gì học sinh đi thi cũng ẵm giải cao. Rồi thi HSG quốc gia thì tỉnh mời ông nào hay ra đề về dạy chuyên cho mấy hôm là có giải ngay. Kiểu của thời em cách đấy hơn 20 năm nó thế, giờ không biết có thay đổi gì không. Thực ra các cụ, mợ phụ huynh cũng phải thay đổi tư duy nữa. Em gần đây thấy nhiều người cũng khuyên: Không phải thấy con em nó học cấp 1, cấp 2, giỏi mà đã hay, quan trọng nó phải được tiếp xúc với môi trường năng động, thúc đẩy sáng tạo, giành thời gian cho con đọc sách, đọc truyện để trí tưởng tượng nó bay bổng thì sau này mới sáng tạo được, rồi đi bảo tàng, đi công viên, đi du lịch, vừa chơi vừa học,...Nói chung em mà có điều kiện thì cũng sẽ đầu tư cho con cái theo hướng đó, học chữ nghĩa ít thôi, học thực tế, học trong cuộc sống nữa,...
Em lại copy and paste thơ sưu tầm cho các cụ đọc vui.

Các thần đồng, hầu hết
Sau thành người bình thường.
Thiên tài thì ngược lại,
Ngày nhỏ học bình thường.

Đó là một thực tế
Được tổng kết xưa nay.
Không quan trọng thời nhỏ.
Quan trọng là sau này.

Thông minh ba bảy loại.
Thông minh giỏi tiếng Anh.
Giỏi cả Toán, Lý, Hóa.
Học thuộc, tính nhẩm nhanh.

Tất cả những cái ấy
Là rất tốt, tuy nhiên,
Chỉ đủ để học giỏi,
Thành đạt và kiếm tiền.

Thành thiên tài thì khác.
Thiên tài cần thông minh,
Loại thông minh sáng tạo,
Thường đến muộn, ẩn mình.

Einstein đã nói:
Để có thông minh này,
Trẻ cần đọc cổ tích,
Đọc nhiều và hàng ngày.

Đọc để rồi suy ngẫm,
Bay bổng và mộng mơ,
Lạc vào những thế giới
Kỳ diệu, đẹp đang chờ.

Vậy mừng cho các bác
Có con là thần đồng.
Con cháu giỏi là tốt,
Nhưng đừng quá viển vông.

Đừng kỳ vọng nhiều quá.
Đừng bắt học đêm ngày.
Nhất là đừng ngộ nhận,
Kẻo thất vọng sau này.

Nhân tiện, xin nhắc lại
Lời khuyên này chân thành:
Con các bác còn nhỏ,
Đừng học thêm tiếng Anh.

Một – vì quá tốn kém.
Không chạy theo phong trào.
Hai – để chúng rảnh rỗi
Đọc sách, chơi thể thao.

Ba – học cũng vô ích.
Học trước rồi quên sau.
Chờ lớn lên sẽ học.
Yên tâm, không muộn đâu.

Tôi là một thầy giáo,
Biết mình đang nói gì.
Có thương mới khuyên thế.
Theo hay không thì tùy.

PS
Tôi ngày nhỏ học dốt,
Ham chơi và cũng lười.
Lớp sĩ số sáu mốt,
Tôi luôn xếp sáu mươi.

Lớn lên như cỏ dại,
Rồi cứng cáp thành cây.
Thời nhỏ không qan trọng.
Quan trọng là sau này.

Thơ Thái Bá Tân.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
"However, not all my impressions related to scientific research in the U.S.A. are so positive. I was surprised by the standard approaches to the applied scientific
researches by many of my American colleagues. The above instruction on the sensitivity analysis is just one example. It describes a standard procedure which does not take into consideration the specificity of the situation. The standards are useful and convenient. They save time and serve as a safeguard for engineers. But they do not have any relation to the real science and scientific research. Geological explorations deal with objects which are not known in full. In this sense they are scientific, and the best way to conduct them is ‘‘doing one’s damnedest with one’s mind’’ (Bridgman 1955). I taught my Soviet students that if they act as engineers, they have to follow the standards to cover themselves, even if they do not like or disagree with the standards. But if they work as researchers or scientists, the only limitation on their work is the detailed protocol of their actions and a clear presentation of their concepts and results. I rarely observed my American colleagues, realizing such a scientific approach, though the protocol for them seems to be about a holy thing."
Tiện có bác cafesuada có nói về mô hình thủy công, em cóp cái đoạn ông Vikenti Gorokhovski, một nhà khoa học về món nước nôi thời Soviet đã sang Mỹ làm, nói về cảm nhận của ông đối với cách làm khoa học của Nga và Mỹ thời đó.
 

chim1non

Xe tải
Biển số
OF-93137
Ngày cấp bằng
27/4/11
Số km
374
Động cơ
405,680 Mã lực
Nơi ở
Nhà B7 Khu tập thể vacvina đường lê văn thiêm
Website
www.otofun.net
- Toán học là căn bản của tất cả các nền khoa học. Ví dụ như em chuyên khoa sinh hoá, việc nghiên cứu không thể thiếu các mô hình toán học. Điều này cũng đúng với các môn học khác như hoá, sinh, kiến trúc, máy móc .... và đặc biệt là vật lý.

- Học sinh Việt Nam như chúng ta thấy khá giỏi toán, thi Olympic toàn vàng mới bạc. Giải 1 bài toán nhanh thoăn thoắt, trong khi học sinh sinh viên cùng lứa ở nước ngoài phải chật vật lắm mới giải xong.

- Toán học quan trọng với khoa học như vậy, và học sinh sinh viên Việt Nam giỏi toán như vậy. Vậy thì tại sao nền khoa học của ta lại chả có gì, trong khi những nuớc "dốt toán" lại phát triển công nghệ ầm ầm ạ? Ý các cụ nghĩ sao?
không được cái nay được cái khác
 

Shamoce

Xe tăng
Biển số
OF-358114
Ngày cấp bằng
13/3/15
Số km
1,228
Động cơ
268,200 Mã lực
Nó là lỗi hệ thống rồi cụ ah. Giống như kiểu cụ hỏi là sao Việt Nam mình rừng vàng, biển bạc, đất đai phì nhiêu, tài nguyên phong phú, con người anh dũng, cần cù,...thế mà mãi không giàu được ấy. Bởi vì cái nền giáo dục của mình nó đào tạo theo kiểu gà nòi, tạo ra những con gà chọi chứ nó không thúc đẩy được sáng tạo. Bản thân em theo mấy cái chuyên chiếc, thi học sinh giỏi mãi giờ nhìn lại thấy lố bịch. Bao nhiêu năm học toán, lý, hóa vùi đầu với thi HSG các cấp cuối cùng chả để làm gì. Mà thi cử ở mình nó gian lận cũng nhiều, như hồi xưa có mấy ông thầy ở trường huyện của em chỉ cần thân với ông nào ra đề ở tình là kiểu gì học sinh đi thi cũng ẵm giải cao. Rồi thi HSG quốc gia thì tỉnh mời ông nào hay ra đề về dạy chuyên cho mấy hôm là có giải ngay. Kiểu của thời em cách đấy hơn 20 năm nó thế, giờ không biết có thay đổi gì không. Thực ra các cụ, mợ phụ huynh cũng phải thay đổi tư duy nữa. Em gần đây thấy nhiều người cũng khuyên: Không phải thấy con em nó học cấp 1, cấp 2, giỏi mà đã hay, quan trọng nó phải được tiếp xúc với môi trường năng động, thúc đẩy sáng tạo, giành thời gian cho con đọc sách, đọc truyện để trí tưởng tượng nó bay bổng thì sau này mới sáng tạo được, rồi đi bảo tàng, đi công viên, đi du lịch, vừa chơi vừa học,...Nói chung em mà có điều kiện thì cũng sẽ đầu tư cho con cái theo hướng đó, học chữ nghĩa ít thôi, học thực tế, học trong cuộc sống nữa,...
Em lại copy and paste thơ sưu tầm cho các cụ đọc vui.

Các thần đồng, hầu hết
Sau thành người bình thường.
Thiên tài thì ngược lại,
Ngày nhỏ học bình thường.

Đó là một thực tế
Được tổng kết xưa nay.
Không quan trọng thời nhỏ.
Quan trọng là sau này.

Thông minh ba bảy loại.
Thông minh giỏi tiếng Anh.
Giỏi cả Toán, Lý, Hóa.
Học thuộc, tính nhẩm nhanh.

Tất cả những cái ấy
Là rất tốt, tuy nhiên,
Chỉ đủ để học giỏi,
Thành đạt và kiếm tiền.

Thành thiên tài thì khác.
Thiên tài cần thông minh,
Loại thông minh sáng tạo,
Thường đến muộn, ẩn mình.

Einstein đã nói:
Để có thông minh này,
Trẻ cần đọc cổ tích,
Đọc nhiều và hàng ngày.

Đọc để rồi suy ngẫm,
Bay bổng và mộng mơ,
Lạc vào những thế giới
Kỳ diệu, đẹp đang chờ.

Vậy mừng cho các bác
Có con là thần đồng.
Con cháu giỏi là tốt,
Nhưng đừng quá viển vông.

Đừng kỳ vọng nhiều quá.
Đừng bắt học đêm ngày.
Nhất là đừng ngộ nhận,
Kẻo thất vọng sau này.

Nhân tiện, xin nhắc lại
Lời khuyên này chân thành:
Con các bác còn nhỏ,
Đừng học thêm tiếng Anh.

Một – vì quá tốn kém.
Không chạy theo phong trào.
Hai – để chúng rảnh rỗi
Đọc sách, chơi thể thao.

Ba – học cũng vô ích.
Học trước rồi quên sau.
Chờ lớn lên sẽ học.
Yên tâm, không muộn đâu.

Tôi là một thầy giáo,
Biết mình đang nói gì.
Có thương mới khuyên thế.
Theo hay không thì tùy.

PS
Tôi ngày nhỏ học dốt,
Ham chơi và cũng lười.
Lớp sĩ số sáu mốt,
Tôi luôn xếp sáu mươi.

Lớn lên như cỏ dại,
Rồi cứng cáp thành cây.
Thời nhỏ không qan trọng.
Quan trọng là sau này.

Thơ Thái Bá Tân.
Lần đầu tiền em đọc hết 1 comment dài trên otôfun. Bài viết của cụ rất hay, cảm ơn cụ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top