[Funland] Học giỏi toán!

vietran

Xe ngựa
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
26,460
Động cơ
723,036 Mã lực
Cụ chủ thớt đang nói ở mức độ phổ thông cụ ạ.

Còn đây là thống kê thi toán quốc tế qua các năm http://www.imo-official.org/results.aspx . Em cứ ví dụ cho cụ 2 phát là thằng Hà Lan, Thụy Sỹ với Thụy Điển đấy, nhìn cái xếp hạng của nó lẹt đẹt lắm mà nó phát triển vẫn kinh.
Em không nghix Hà Lan, Thuỵ Điển, Ts dốt toán và k có bằng chứng họ dốt toán.
Và em cũng k cho rằng T huỵ Sỹ pt công nghệ ầm ầm, trừ cn chế tạo đồng hồ
 

vietran

Xe ngựa
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
26,460
Động cơ
723,036 Mã lực
Hóng xem có cụ nào bắt đúng bệnh k, chưa có cụ nào bắt đúng bệnh cả.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,535
Động cơ
899,990 Mã lực
Em xin góp vui chút: Trong một buổi tập huấn hỗ trợ phát triển dự án do Tây lông tài trợ, BTC phát cho các đại biểu một kẹp giấy in toàn các phép toán lằng nhằng cỡ tiểu học thôi - khoảng hơn 2 trang - với yêu cầu HOÀN THÀNH NHANH NHẤT. Hầu hết các vị nhìn thấy phép toán là cầm bút và cắm đầu điền dấu (hoặc số) thích hợp vào ô trống luôn từ trang 1 - vì nhìn quá dễ. Chỉ có một ông sau 1 phút đã nói to "Tôi đã đọc xong".
Các cụ biết dòng cuối của tài liệu này viết gì không ạ? (Ngày cuối tuần mời các cụ chém)
Chuyên vui của bác mà thi IELTS hay Toefl chắc chẳng đủ thời gian để giành điểm cao!
Mà không chỉ mỗi 2 cái thể loại thi này, phần lớn các bài thi trắc nghiệm của các trường nổi tiếng họ ít cho thời gian đọc-suy nghĩ-đắn đo với câu hỏi, mà chỉ điền, điền nhanh sẽ đủ thời gian để điền đến câu cuối cùng!
 

lookyoung

Xe tăng
Biển số
OF-98091
Ngày cấp bằng
1/6/11
Số km
1,219
Động cơ
416,231 Mã lực
Nơi ở
BE
Em không nghix Hà Lan, Thuỵ Điển, Ts dốt toán và k có bằng chứng họ dốt toán.
Và em cũng k cho rằng T huỵ Sỹ pt công nghệ ầm ầm, trừ cn chế tạo đồng hồ
Cụ cố tình không thấy cụ thớt đã bỏ cái "dốt toán" vào trong ngoặc kép rồi và cũng chỉ nói đến bậc phổ thông ah? Cụ thấy cái bảng xếp hạng đấy mấy nước trên nó nằm ở đâu, toàn loại lẹt đẹt cả? À, còn cả thằng Phần Lan nữa chứ, nửa cuối bảng xếp hạng hết (trừ mấy năm gần đây)

Nền kinh tế Thuỵ Sỹ em công nhận là chủ yếu dựa vào dịch vụ, nhưng nếu cụ chỉ thấy có mỗi công nghệ đồng hồ thì em nghĩ là ko chuẩn. Thuỵ Sỹ rất mạnh về điện cơ, hóa chất, dược phẩm và tân dược. Các trường đại học của Thuỵ Sỹ cũng nằm trong top của thế giới về các ngành công nghệ đấy, em ví dụ ETH Zurich hoặc EPFL.
 

Shamoce

Xe buýt
Biển số
OF-358114
Ngày cấp bằng
13/3/15
Số km
910
Động cơ
268,200 Mã lực
Hóng xem có cụ nào bắt đúng bệnh k, chưa có cụ nào bắt đúng bệnh cả.
Em thấy các cụ bắt đúng bệnh rồi mà, học kiểu Việt Nam ta là học theo kiểu gà chọi, học để lấy điểm cao, học để ôn thi, học để thuộc toán + giải toán mà thiếu sự hiểu toán, v.v. Nhiều ý kiến các cụ nói nghe thì khác nhau nhưng dường như chúng lại là hình ảnh phản chiếu của nhau.
 

Shamoce

Xe buýt
Biển số
OF-358114
Ngày cấp bằng
13/3/15
Số km
910
Động cơ
268,200 Mã lực
Việt Nam ta giỏi toán theo kiểu xáo rỗng, đưa bài toán ra biết giải đó, nhưng giải xong để làm gì, để thi cử cho đạt thành tích cao chứ làm gì....
hồi xưa em học bên kinh tế, nhiều cụ mợ tốt nghiệp giỏi xuất sắc nhưng chả bao giờ hình dung nổi đạo hàm tích phân nó như thế lào, nhưng đưa công thức ra thì tính phà phà.
Điều cụ nói chính là sản phẩm của học gạo. Chúng ta từ khi học cấp 1 nghe chuyện ông Lê-nin ham học không chịu đi bắn chim cùng thằng bạn, thằng bạn nói "học gạo để lấy điểm 5 à" thì ông Lê nói không phải.

Đấy, từ bé ta đã được dậy là không nên học gạo, học phải giống ông Lê, phải chú trọng sự hiểu, vậy mà sao kiểu học gạo vẫn phổ biến quá nhỉ. Chẳng lẽ đây là tàn dư của tư duy phong kiến :-?
 

ReadOnly

Xe điện
Biển số
OF-312571
Ngày cấp bằng
20/3/14
Số km
2,280
Động cơ
314,010 Mã lực
Nơi ở
nhà
Shamoce nói:
Điều cụ nói chính là sản phẩm của học gạo. Chúng ta từ khi học cấp 1 nghe chuyện ông Lê-nin ham học không chịu đi bắn chim cùng thằng bạn, thằng bạn nói "học gạo để lấy điểm 5 à" thì ông Lê nói không phải. Đấy, từ bé ta đã được dậy là không nên học gạo, học phải giống ông Lê, phải chú trọng sự hiểu, vậy mà sao kiểu học gạo vẫn phổ biến quá nhỉ. Chẳng lẽ đây là tàn dư của tư duy phong kiến :-?
Còn dạy gạo thì không học gạo sao đc cụ :)
 

vietran

Xe ngựa
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
26,460
Động cơ
723,036 Mã lực
Cụ cố tình không thấy cụ thớt đã bỏ cái "dốt toán" vào trong ngoặc kép rồi và cũng chỉ nói đến bậc phổ thông ah? Cụ thấy cái bảng xếp hạng đấy mấy nước trên nó nằm ở đâu, toàn loại lẹt đẹt cả? À, còn cả thằng Phần Lan nữa chứ, nửa cuối bảng xếp hạng hết (trừ mấy năm gần đây)

Nền kinh tế Thuỵ Sỹ em công nhận là chủ yếu dựa vào dịch vụ, nhưng nếu cụ chỉ thấy có mỗi công nghệ đồng hồ thì em nghĩ là ko chuẩn. Thuỵ Sỹ rất mạnh về điện cơ, hóa chất, dược phẩm và tân dược. Các trường đại học của Thuỵ Sỹ cũng nằm trong top của thế giới về các ngành công nghệ đấy, em ví dụ ETH Zurich hoặc EPFL.
"Dốt toán" nghĩa là gì hả cụ? Là giỏi toán hay dốt toán???=))
Việc cụ lấy kết quả thi olimpic toán học ra để đánh giá quốc gia đó "giỏi toán" hay "dốt toán" thì ngôn từ toán học gọi là bị "ngộ nhận" thường thầy giáo cho 1 điểm về chỗ =)) ngộ nhận trong toán học nó sẽ cho đáp số sai hoàn toàn.
Việc vài cá nhân mỗi năm ở VN đạt thành tích cao ở IMO k quyết định việc trình độ toán học của hs VN cao,
 
Chỉnh sửa cuối:

Shamoce

Xe buýt
Biển số
OF-358114
Ngày cấp bằng
13/3/15
Số km
910
Động cơ
268,200 Mã lực
1. Cụ nói chuẩn Toán học là gốc của khoa học cơ bản.

2. Luận điểm không có cơ sở và chỉ mang tính tưởng tượng, tự sướng.

3. 2 đã sai nên 3 sai theo. Cụ nên nói là Khoa học của ta kém nên chắc toán cũng kém so với thế giới.
Cụ rất nhầm, toán học nó là căn bản thì nó sẽ là chất xúc tác để phát triển các ngành khoa học khác. Ví như nhà toán học Newton tìm ra định luật vật lý :vạn vật ấp dẫn bằng việc sử dụng mô hình toán học. Định luật này chỉ được chấp nhận khi chứng minh toán học cho thấy nó là đúng; và thật vậy đến giờ này sau thời gian ông Newton cả vài thế kỷ mà mỗi khi phóng vệ tinh, bắn tên lửa, dự báo thiên thạch ... con người cũng vẫn phải dùng công thức toán học của ông Newton.

Cũng như vậy, khi đó nền khoa học châu Âu có gì mà ông ta có thể nghĩ ra ngành toán học giải tích? Và bây giờ giải tích lại là căn bản toán học để nghiên cứu từ vật lý không gian cho tới những thứ nhỏ nhất như tế bào hoặc thậm chí nhỏ hơn như quá trình chuyển hoá của vi khuẩn, và còn cả chuyển động nguyên tử phân tử? Toán học là căn bản cụ ạ. Toán học giúp phát triển khoa học, và điều ngược lại không đúng.
 

vietran

Xe ngựa
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
26,460
Động cơ
723,036 Mã lực
Em thấy các cụ bắt đúng bệnh rồi mà, học kiểu Việt Nam ta là học theo kiểu gà chọi, học để lấy điểm cao, học để ôn thi, học để thuộc toán + giải toán mà thiếu sự hiểu toán, v.v. Nhiều ý kiến các cụ nói nghe thì khác nhau nhưng dường như chúng lại là hình ảnh phản chiếu của nhau.
Các cụ ở trên đều nói theo chủ thớt, trên vấn đề chủ thớt đưa ra, đó là học sinh phổ thông.
Vấn đề đưa a như vậy là phiến diện và đứt đoạn, nhưng nó phần nào cũng gợi mở ra vấn đề tồn tại của cái chuyện học toán nói riêng và học nói chung ở VN.
Sao không phải học sinh, ý bao hàm cả sinh viên mà chỉ là học sinh phổ thông???
 

phyn07

Xe buýt
Biển số
OF-50107
Ngày cấp bằng
4/11/09
Số km
681
Động cơ
463,151 Mã lực
E thấy các cụ là giỏi nhất. Không biết gì mà chém như thật.
 

Shamoce

Xe buýt
Biển số
OF-358114
Ngày cấp bằng
13/3/15
Số km
910
Động cơ
268,200 Mã lực
Các cụ ở trên đều nói theo chủ thớt, trên vấn đề chủ thớt đưa ra, đó là học sinh phổ thông.
Vấn đề đưa a như vậy là phiến diện và đứt đoạn, nhưng nó phần nào cũng gợi mở ra vấn đề tồn tại của cái chuyện học toán nói riêng và học nói chung ở VN.
Sao không phải học sinh, ý bao hàm cả sinh viên mà chỉ là học sinh phổ thông???
Ý cụ là sao cụ cứ nói thẳng ra, em chả hiểu ý cụ là gì cả
 

TroVeCatBui

Xe container
Biển số
OF-153277
Ngày cấp bằng
20/8/12
Số km
5,755
Động cơ
411,300 Mã lực
Nơi ở
bán kẹo kéo
Học giỏi Toán mà chưa bao giờ thấy làm ra một cái MMORPG 3D nào ra hồn như Hàn Quốc
 

lanhchuachaplin

Xe điện
Biển số
OF-98927
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
2,384
Động cơ
421,825 Mã lực
Nơi ở
❤❤❤-----Người giời-----❤❤❤
Việt nam học giỏi toán vì toàn học theo kiểu gà chọi, học để đi thi đấu chứ không phải học để làm khoa học. Cụ xem bao nhiêu cụ giỏi toán thi học sinh giỏi, olympic toán các kiểu, nhưng sau đấy có theo ngành toán đâu mà toàn chuyển sang món khác kiếm nhiều xèng
Cụ cho em hỏi cụ dựa vào đâu để nói hs VN học giỏi toán?
Cụ có biết 1 năm giải IMO có bao nhiêu huy chương? Và ước lượng có bao nhiêu người làm toán chuyên nghiệp trên thế giới?

Mình thật ra là do được học trước nên mới có tình trạng là nhiều bài cùng tuổi Tây lông không giải được mà hs nhà mình làm được thôi, chứ không phải giỏi.
Với lại thằng giải bài toán cũng giỏi, nhưng thằng đặt ra bài toán em đánh giá có khi còn giỏi hơn. Mà cái đấy Tây nó lại hơn mình. Đời đúng là oan trái.
Cụ cho em xin ví dụ cụ thể về việc cùng độ tuổi mà hs VN được học trước so với hs tây, và tây ở đây là nước nào?
Còn theo chiều ngược lại thì em có vd là chương trình A-level dạy xác suất, thống kê. Còn VN lên đh mới học đến cái này (mấy cái xs-tk trong sách cấp 3 quá cơ bản).
Cụ có thực sự đã tìm hiểu xem hs chuyên toán của những trường cấp 3 top của VN học toán ntn ko?
Em từng học chuyên toán của chuyên KHTN, từng học lớp đội tuyển của trường (từ lớp đội tuyển này sẽ chọn ra 10hs đi thi quốc gia luôn, ko cần qua vòng thành phố), có bạn bè được HCV IMO (cả bạn cấp 3 và bạn đh), còn giải quốc gia thì em ko đếm. Việc dạy toán thì có cả dạy cách giải bài lẫn cách ra đề bài. Giải nhiều bài toán, tìm điểm hay trong bài toán, tích luỹ nhiều điểm hay trong bài toán mới có được tư duy toán học phong phú để ra được 1 đề bài hay, luyện cách ra đề bài để biết được hướng tư duy của người ra đề. 2 cái lúc nào cũng bổ trợ qua lại cho nhau. Tìm được lời giải của 1 bài toán hay xong là lại tìm tiếp xem các hướng tiếp cận khác cho bài toán, rồi thay đổi các dữ liệu trong đề bài để ra đề bài mới (vd như trong trường hợp đặc biệt thì nó có thêm tính chất gì, tổng quát hoá lên thì các hướng tiếp cận kia có thể đi được đến đâu), ko ra được thì đố bạn bè, mỗi thằng 1 ý tưởng để tiếp tục quá trình. Đôi khi ghép bài toán của thằng bạn mới nghĩ ra vào bài toán của mình đang làm lại ra được 1 bài toàn mới thú vị hơn. Việc học ở đội tuyển cũng có những tiết như vậy, thỉnh thoảng thầy giáo mới nghĩ ra được 1 bài toán tối hôm trước, chưa giải được, mang lên lớp cho cả lớp ngồi thảo luận, hoặc chính 1 đứa hs trong lớp nghĩ ra bài toán mới, mang ra để cả thầy và hs cùng ngồi tìm các hướng tiếp cận.Việc làm toán chuyên nghiệp cũng tương tự như vậy thôi, nhưng đề toán khó hơn, cộng đồng trao đổi ý tưởng, bài toán rộng hơn, chất lượng hơn. Trên đường tìm lời giải cho 1 bài toán, nếu may mắn sẽ ra được những ý tưởng có ích áp dụng cho các nhu cầu, lĩnh vực khác. VD về việc học toán ở chuyên KHTN em từng học là như vậy, chứ ko phải chỉ cắm đầu vào giải các bài toán đã có lời giải từ cả trăm năm trước.
 

Shamoce

Xe buýt
Biển số
OF-358114
Ngày cấp bằng
13/3/15
Số km
910
Động cơ
268,200 Mã lực
Cụ cho em hỏi cụ dựa vào đâu để nói hs VN học giỏi toán?
Cụ có biết 1 năm giải IMO có bao nhiêu huy chương? Và ước lượng có bao nhiêu người làm toán chuyên nghiệp trên thế giới?


Cụ cho em xin ví dụ cụ thể về việc cùng độ tuổi mà hs VN được học trước so với hs tây, và tây ở đây là nước nào?
Còn theo chiều ngược lại thì em có vd là chương trình A-level dạy xác suất, thống kê. Còn VN lên đh mới học đến cái này (mấy cái xs-tk trong sách cấp 3 quá cơ bản).
Cụ có thực sự đã tìm hiểu xem hs chuyên toán của những trường cấp 3 top của VN học toán ntn ko?
Em từng học chuyên toán của chuyên KHTN, từng học lớp đội tuyển của trường (từ lớp đội tuyển này sẽ chọn ra 10hs đi thi quốc gia luôn, ko cần qua vòng thành phố), có bạn bè được HCV IMO (cả bạn cấp 3 và bạn đh), còn giải quốc gia thì em ko đếm. Việc dạy toán thì có cả dạy cách giải bài lẫn cách ra đề bài. Giải nhiều bài toán, tìm điểm hay trong bài toán, tích luỹ nhiều điểm hay trong bài toán mới có được tư duy toán học phong phú để ra được 1 đề bài hay, luyện cách ra đề bài để biết được hướng tư duy của người ra đề. 2 cái lúc nào cũng bổ trợ qua lại cho nhau. Tìm được lời giải của 1 bài toán hay xong là lại tìm tiếp xem các hướng tiếp cận khác cho bài toán, rồi thay đổi các dữ liệu trong đề bài để ra đề bài mới (vd như trong trường hợp đặc biệt thì nó có thêm tính chất gì, tổng quát hoá lên thì các hướng tiếp cận kia có thể đi được đến đâu), ko ra được thì đố bạn bè, mỗi thằng 1 ý tưởng để tiếp tục quá trình. Đôi khi ghép bài toán của thằng bạn mới nghĩ ra vào bài toán của mình đang làm lại ra được 1 bài toàn mới thú vị hơn. Việc học ở đội tuyển cũng có những tiết như vậy, thỉnh thoảng thầy giáo mới nghĩ ra được 1 bài toán tối hôm trước, chưa giải được, mang lên lớp cho cả lớp ngồi thảo luận, hoặc chính 1 đứa hs trong lớp nghĩ ra bài toán mới, mang ra để cả thầy và hs cùng ngồi tìm các hướng tiếp cận.Việc làm toán chuyên nghiệp cũng tương tự như vậy thôi, nhưng đề toán khó hơn, cộng đồng trao đổi ý tưởng, bài toán rộng hơn, chất lượng hơn. Trên đường tìm lời giải cho 1 bài toán, nếu may mắn sẽ ra được những ý tưởng có ích áp dụng cho các nhu cầu, lĩnh vực khác. VD về việc học toán ở chuyên KHTN em từng học là như vậy, chứ ko phải chỉ cắm đầu vào giải các bài toán đã có lời giải từ cả trăm năm trước.
Học toán như vậy em thấy có gì đó không đúng ,quanh đi quẩn lại chỉ giải toán có giúp được gì đâu. Như em nói ở trên, toán học là căn bản của tất cả khoa học, cho nên các nước phát triển người ta rất trọng người giỏi toán, chỉ cần mình là 1 nhà toán học với 1 chút danh tiếng thôi cũng đã được mời làm việc cho người ta rồi. Mục đích của họ là dùng tài năng toán học đó để tiếp tục phát triển và cải tiến nền khoa học hiện tại mà họ đang sở hữu. Ở 1 khía cạnh cực đại nào đó, toán học có ý nghĩa toàn cầu; một định lý toán ra đời có thể thay đổi cục diện thế giới: ví dụ như quốc gia nào chứng minh được P = NP thì quốc gia đó có thể kiểm soát toàn bộ thông tin mạng internet trên TG (kinh chưa). Tại sao P = NP lại có sức mạnh lớn như vậy thì em chịu. Cho nên, việc giải toán 1 cách máy móc không quan trọng, hiểu được toán mới là khó, hiểu được nó rồi lại tìm ra phương pháp giải logic lại càng khó hơn.
 

lookyoung

Xe tăng
Biển số
OF-98091
Ngày cấp bằng
1/6/11
Số km
1,219
Động cơ
416,231 Mã lực
Nơi ở
BE
"Dốt toán" nghĩa là gì hả cụ? Là giỏi toán hay dốt toán???=))
Việc cụ lấy kết quả thi olimpic toán học ra để đánh giá quốc gia đó "giỏi toán" hay "dốt toán" thì ngôn từ toán học gọi là bị "ngộ nhận" thường thầy giáo cho 1 điểm về chỗ =)) ngộ nhận trong toán học nó sẽ cho đáp số sai hoàn toàn.
Việc vài cá nhân mỗi năm ở VN đạt thành tích cao ở IMO k quyết định việc trình độ toán học của hs VN cao,
À, vì đang nói chuyện ở cấp độ phổ thông, cụ bảo cho cụ ví dụ về nước nào "dốt toán" mà vẫn có công nghệ phát triển thì em lấy ví dụ luôn cho cụ thế thôi. Mấy cái nước đấy nằm nửa dưới của bảng xếp hạng thì em cho là cũng thuộc dạng "dốt" rồi :D

Cụ chủ có nói đến chuyện giải vàng giải bạc olympic toán nên em nghĩ số liệu em đưa ra cũng là hợp lý. Còn không thì cụ tham khảo cái này http://huc.edu.vn/chi-tiet/2701/Ket-qua-danh-gia-hoc-sinh-Viet-Nam-gay-bat-ngo-cho-ca-The-gioi.html
 

lookyoung

Xe tăng
Biển số
OF-98091
Ngày cấp bằng
1/6/11
Số km
1,219
Động cơ
416,231 Mã lực
Nơi ở
BE
Cụ cho em hỏi cụ dựa vào đâu để nói hs VN học giỏi toán?
Cụ có biết 1 năm giải IMO có bao nhiêu huy chương? Và ước lượng có bao nhiêu người làm toán chuyên nghiệp trên thế giới?


Cụ cho em xin ví dụ cụ thể về việc cùng độ tuổi mà hs VN được học trước so với hs tây, và tây ở đây là nước nào?
Còn theo chiều ngược lại thì em có vd là chương trình A-level dạy xác suất, thống kê. Còn VN lên đh mới học đến cái này (mấy cái xs-tk trong sách cấp 3 quá cơ bản).
Cụ có thực sự đã tìm hiểu xem hs chuyên toán của những trường cấp 3 top của VN học toán ntn ko?
Em từng học chuyên toán của chuyên KHTN, từng học lớp đội tuyển của trường (từ lớp đội tuyển này sẽ chọn ra 10hs đi thi quốc gia luôn, ko cần qua vòng thành phố), có bạn bè được HCV IMO (cả bạn cấp 3 và bạn đh), còn giải quốc gia thì em ko đếm. Việc dạy toán thì có cả dạy cách giải bài lẫn cách ra đề bài. Giải nhiều bài toán, tìm điểm hay trong bài toán, tích luỹ nhiều điểm hay trong bài toán mới có được tư duy toán học phong phú để ra được 1 đề bài hay, luyện cách ra đề bài để biết được hướng tư duy của người ra đề. 2 cái lúc nào cũng bổ trợ qua lại cho nhau. Tìm được lời giải của 1 bài toán hay xong là lại tìm tiếp xem các hướng tiếp cận khác cho bài toán, rồi thay đổi các dữ liệu trong đề bài để ra đề bài mới (vd như trong trường hợp đặc biệt thì nó có thêm tính chất gì, tổng quát hoá lên thì các hướng tiếp cận kia có thể đi được đến đâu), ko ra được thì đố bạn bè, mỗi thằng 1 ý tưởng để tiếp tục quá trình. Đôi khi ghép bài toán của thằng bạn mới nghĩ ra vào bài toán của mình đang làm lại ra được 1 bài toàn mới thú vị hơn. Việc học ở đội tuyển cũng có những tiết như vậy, thỉnh thoảng thầy giáo mới nghĩ ra được 1 bài toán tối hôm trước, chưa giải được, mang lên lớp cho cả lớp ngồi thảo luận, hoặc chính 1 đứa hs trong lớp nghĩ ra bài toán mới, mang ra để cả thầy và hs cùng ngồi tìm các hướng tiếp cận.Việc làm toán chuyên nghiệp cũng tương tự như vậy thôi, nhưng đề toán khó hơn, cộng đồng trao đổi ý tưởng, bài toán rộng hơn, chất lượng hơn. Trên đường tìm lời giải cho 1 bài toán, nếu may mắn sẽ ra được những ý tưởng có ích áp dụng cho các nhu cầu, lĩnh vực khác. VD về việc học toán ở chuyên KHTN em từng học là như vậy, chứ ko phải chỉ cắm đầu vào giải các bài toán đã có lời giải từ cả trăm năm trước.
Cũng không phải ví dụ cụ ạ, chỉ vì em tối nào cũng phải ngồi học bài với con em ở bên này cũng thỉnh thoảng lôi sách giáo khoa ở nhà ra để so sánh nên mới thấy thế. Con em mới chỉ học cấp 1 thôi nên có thể đến cấp 2, cấp 3 bọn Tây lông nó học trước mình cũng chưa biết chừng.

Chuyện cụ nói dân chuyên toán KHTN của cụ như thế thì em thấy đúng là lãng mạn và đẹp thật. Em trước cũng học toán, ko ở KHTN (hồi em vẫn gọi là chuyên toán tổng hợp) nhưng em cũng biết sơ sơ là chuyện thi chọn với luyện đội tuyển thế nào ạ.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top