Klq đến nội dung của còm, nhg cụ nhắc đến cụ Trần Bình Trọng đúng lúc lắm.
Quay trở lại HKC xét trong scope Hòa Ước Giáp Thân (1884). So sánh vs cụ HCK, vụ cụ TrBTr ở xứ thuộc Pháp, vua An Nam miễn ý kiến chỉ đạo gì hết, nên cụ ý làm khởi nghĩa là theo chỉ đạo "ngầm" của vua Tự Đức (sau khi mất vua Tự Đức lập miếu thờ).
HCK thì ở xứ bảo hộ Bắc Kỳ, nên theo hòa ước Giáp Thân thì (1) tuy Pháp ko có quyền bổ nhiệm nhg có quyền cắt chức (Điều 7), do đó, có thể thấy các quan lại sẽ ít nhiều sẽ phải "thân" ít nhất ở mức "vô hại với CP bảo hộ" nếu ko thì Pháp cho hiu sớm - vô điều kiện. Tuy nhiên, ngc lại, do Bắc Kỳ là xứ bảo hộ, nên (2) HKC làm gì cũng chỉ là làm ở Bắc Kỳ và theo chỉ đạo của triều đình Huế (Điều 11). Do đó, nếu cụ này có hành động nào làm hoàn toàn theo chỉ đạo của Pháp, vượt ngoài phận sự do Triều đình Huế giao, thì sẽ bị kết luận là bán nước, tay sai.
Nhưng theo 1 số sách vở, thì chẳng hạn, ở vụ việc viết thư dụ hàng cho cụ Phùng ở xứ Trung Kỳ năm 1894, khác xứ Bắc Kỳ do HCK cai quản, là HCK làm hoàn toàn theo lệnh của toàn quyền De Lanessan. Như vậy, ko thể coi HCK chỉ ở mức "thân" Pháp được nữa rồi.