- Biển số
- OF-674806
- Ngày cấp bằng
- 19/6/19
- Số km
- 260
- Động cơ
- 107,690 Mã lực
- Tuổi
- 44
nhưng Chu Lệ cũng chưa vội tin hai người này và đặc biệt Thiêm Bình là cháu nội của Trần Thuận Tông. bất ngờ lúc này nhà Hồ cử sứ giả là Phạm Canh đến
Ngày 25/1/1405, sứ của Quí Ly là Phạm Canh tới Nam Kinh. Chu Lệ dàn xếp cho bọn Phạm Canh gặp cả Thiên Bình lẫn Bùi Bá Kỳ. Phó sứ Lưu Quang Đĩnh có vẻ nhận biết Thiêm Bình và quì lạy người tự nhận là cháu nội Thuận Tông. Nhân dịp này, Bùi Bá Kỳ cũng trách móc cha con Quí Ly gian ác, tàn bạo.
Cuộc đối chất trên khiến Chu Lệ hết sức ghét bỏ cha con Quí Ly, tuyên bố: “Từ quan tới dân đều dối trá. Đây là xứ toàn một bọn tội phạm. Không thể tha thứ được.” [Even the Ministers and people are deceitful. That is a country full of criminals. How can this be tolerated!”]
lý do vì trước đây Hồ Quý ly gửi biểu tuyên bố con cháu nhà Trần đã chết xin cho Hán Thương là cháu ngoại được thừa kế và khi sứ nhà Minh sang điều tra thì hội đồng bô lão đại diện nhân dân An nam cũng xác thực con cháu vua Trần đã chết nên Minh mới phong cho Hồ Hán Thương làm An nam quốc vương.
vì vậy khi điều tra ra sự dối trá Chu Lệ không tiếc lời nhục mạ cả vua lần dân đất Việt
Sau đó, Chu Lệ sai Lý Kỳ xuống An Tôn, để điều tra thêm về những lời tố cáo của Thiêm Bình và Bá Kỳ. Phó sứ Đĩnh được cử dẫn Kỳ về nước, trong khi Phạm Canh bị giữ lại kinh thành Minh.
Chuyến đi của Lý Kỳ được sử Việt ghi vào năm 1404; trong khi Minh thực lục chép Lý Kỳ qua An Nam từ 16/2/1405 tới 6/3/1405.
Trong khi Lý Kỳ đang trên đường xuống An Tôn (Tây Đô), Tổng binh Vân Nam Mộc Thạnh [Mu Sheng] chuyển lời khiếu nại của thổ hào châu Ning Yuan [Ninh Viễn], Vân Nam, về việc quân Quí Ly xâm lấn bảy vị trí phòng thủ của Ninh Viễn. Ninh Viễn thực ra chỉ là một phần của châu An Tây, phủ Tuyên Hóa. Sau khi nhà Trần mất, thổ tù Đèo Cát Hãn mang sáu trong mười châu của An Tây xin được sát nhập vào Vân Nam. Vì cát địa sứ Hoàng Hối Khanh đang thảo luận việc trả đất Cổ Lũy hay Lộc Châu của Lạng Sơn cho phủ Tư Minh, ngày 6/3/1405, Chu Lệ sai bộ Lễ viết thư cho Hán Thương, yêu cầu báo cáo về việc chiếm đất Ninh Viễn. Đáng lưu ý là đòi hỏi này nằm trong văn thư nhắc đến chuyến đi của Lý Kỳ vào tháng trước để tìm hiểu về những lời tố cáo cha con Quí Ly giết vua, cướp ngôi.
Cho rằng Hán Thương ngoan ngoãn, trung hiếu với ân đức [wei de, moral powers] của mình—như đã nhận lỗi việc xâm lấn Chiêm Thành, và trả lại phủ Tư Minh lãnh thổ đã xâm lấn, lên tới 59 xã thôn đất Lộc Bình vào tháng 3-4/1405— ngày 5/8/1405, Chu Lệ sai hành nhân Niếp Thông đi trao cho Hán Thương tờ sắc của Chu Lệ, hứa sẽ phong tước Thượng Công, và cắt cho một phủ lớn, cha truyền con nối, nếu nhận đón Thiên Bình về làm vua. Chu Lệ cũng chỉ định Nguyễn Cảnh Chân, cựu An Phủ sứ Thuận Hóa, người đã theo Lý Kỳ lên Kim Lăng ngày 22/7/1405, theo Niếp Thông về nước. Hán Thương bèn cử Cảnh Chân theo Niếp Thông trở lại Kim Lăng, tái xác nhận lòng thành. Niếp Thông cũng báo cáo Hán Thương rất thành khẩn.
Như vậy vụ Trần Thiêm Bình lúc đầu khi Lý Kỳ điều tra thì cha con Quý Ly thừa nhận với Chu Lệ rằng Trần Thiêm Bình là cháu của Trần THuận Tông và đón về nước đồng thời chấp nhận yêu cầu của nhà Minh về việc phong vương cho Thiêm Bình và nhận một phủ lớn cha truyền con nối
Ngày 8/1 này, Chu Lệ cũng cho lệnh Thiên Bình về nước—nhưng không rõ là Đông đô (Hà Nội) hay Tây Đô (Thanh Hóa). Trong sắc dụ cho Thiên Bình, Chu Lệ ra sức khích lệ, và tuyên bố cho Hán Thương làm Tri phủ Thuận Hóa, hưởng thực ấp toàn phủ, cha truyền con nối. Tặng cho Thiên Bình bốn bộ triều phục mới, và 10,000 quan tiền giấy. Hứa sẽ cho Bố Chính Quảng Tây Vương Lâm theo Thiên Bình về nước giúp đỡ. Ngày 26/1/1406, Thiên Bình dâng biểu tạ ơn, hứa sẽ giữ lòng trung hiếu đời đời.
Giải pháp của Chu Lệ có lẽ là giải pháp tốt đẹp nhất cho cha con Quí Ly. Sở dĩ Hán Thương được phong Vương vì lời man khai của Hán Thương, cùng các thân hào, kỳ lão là dòng giõi phái nam của họ Trần đã tuyệt; và, như một cháu ngoại, Hán Thương có quyền kế vị vì đa số dân chúng yêu cầu. Nhưng sự xuất hiện của Bá Kỳ và Thiên Bình làm thay đổi mọi việc, biến cha con Hán Thương thành những tội nhân lịch sử—nghi phạm giết vua cướp ngôi, truy sát tôn thất, ngược đãi dân lành. Chu Lệ muốn áp lực tối đa cha con Hán Thương, để đạt những mong muốn thay vì sử dụng vũ lực.
Ngày 25/1/1405, sứ của Quí Ly là Phạm Canh tới Nam Kinh. Chu Lệ dàn xếp cho bọn Phạm Canh gặp cả Thiên Bình lẫn Bùi Bá Kỳ. Phó sứ Lưu Quang Đĩnh có vẻ nhận biết Thiêm Bình và quì lạy người tự nhận là cháu nội Thuận Tông. Nhân dịp này, Bùi Bá Kỳ cũng trách móc cha con Quí Ly gian ác, tàn bạo.
Cuộc đối chất trên khiến Chu Lệ hết sức ghét bỏ cha con Quí Ly, tuyên bố: “Từ quan tới dân đều dối trá. Đây là xứ toàn một bọn tội phạm. Không thể tha thứ được.” [Even the Ministers and people are deceitful. That is a country full of criminals. How can this be tolerated!”]
lý do vì trước đây Hồ Quý ly gửi biểu tuyên bố con cháu nhà Trần đã chết xin cho Hán Thương là cháu ngoại được thừa kế và khi sứ nhà Minh sang điều tra thì hội đồng bô lão đại diện nhân dân An nam cũng xác thực con cháu vua Trần đã chết nên Minh mới phong cho Hồ Hán Thương làm An nam quốc vương.
vì vậy khi điều tra ra sự dối trá Chu Lệ không tiếc lời nhục mạ cả vua lần dân đất Việt
Sau đó, Chu Lệ sai Lý Kỳ xuống An Tôn, để điều tra thêm về những lời tố cáo của Thiêm Bình và Bá Kỳ. Phó sứ Đĩnh được cử dẫn Kỳ về nước, trong khi Phạm Canh bị giữ lại kinh thành Minh.
Chuyến đi của Lý Kỳ được sử Việt ghi vào năm 1404; trong khi Minh thực lục chép Lý Kỳ qua An Nam từ 16/2/1405 tới 6/3/1405.
Trong khi Lý Kỳ đang trên đường xuống An Tôn (Tây Đô), Tổng binh Vân Nam Mộc Thạnh [Mu Sheng] chuyển lời khiếu nại của thổ hào châu Ning Yuan [Ninh Viễn], Vân Nam, về việc quân Quí Ly xâm lấn bảy vị trí phòng thủ của Ninh Viễn. Ninh Viễn thực ra chỉ là một phần của châu An Tây, phủ Tuyên Hóa. Sau khi nhà Trần mất, thổ tù Đèo Cát Hãn mang sáu trong mười châu của An Tây xin được sát nhập vào Vân Nam. Vì cát địa sứ Hoàng Hối Khanh đang thảo luận việc trả đất Cổ Lũy hay Lộc Châu của Lạng Sơn cho phủ Tư Minh, ngày 6/3/1405, Chu Lệ sai bộ Lễ viết thư cho Hán Thương, yêu cầu báo cáo về việc chiếm đất Ninh Viễn. Đáng lưu ý là đòi hỏi này nằm trong văn thư nhắc đến chuyến đi của Lý Kỳ vào tháng trước để tìm hiểu về những lời tố cáo cha con Quí Ly giết vua, cướp ngôi.
Cho rằng Hán Thương ngoan ngoãn, trung hiếu với ân đức [wei de, moral powers] của mình—như đã nhận lỗi việc xâm lấn Chiêm Thành, và trả lại phủ Tư Minh lãnh thổ đã xâm lấn, lên tới 59 xã thôn đất Lộc Bình vào tháng 3-4/1405— ngày 5/8/1405, Chu Lệ sai hành nhân Niếp Thông đi trao cho Hán Thương tờ sắc của Chu Lệ, hứa sẽ phong tước Thượng Công, và cắt cho một phủ lớn, cha truyền con nối, nếu nhận đón Thiên Bình về làm vua. Chu Lệ cũng chỉ định Nguyễn Cảnh Chân, cựu An Phủ sứ Thuận Hóa, người đã theo Lý Kỳ lên Kim Lăng ngày 22/7/1405, theo Niếp Thông về nước. Hán Thương bèn cử Cảnh Chân theo Niếp Thông trở lại Kim Lăng, tái xác nhận lòng thành. Niếp Thông cũng báo cáo Hán Thương rất thành khẩn.
Như vậy vụ Trần Thiêm Bình lúc đầu khi Lý Kỳ điều tra thì cha con Quý Ly thừa nhận với Chu Lệ rằng Trần Thiêm Bình là cháu của Trần THuận Tông và đón về nước đồng thời chấp nhận yêu cầu của nhà Minh về việc phong vương cho Thiêm Bình và nhận một phủ lớn cha truyền con nối
Ngày 8/1 này, Chu Lệ cũng cho lệnh Thiên Bình về nước—nhưng không rõ là Đông đô (Hà Nội) hay Tây Đô (Thanh Hóa). Trong sắc dụ cho Thiên Bình, Chu Lệ ra sức khích lệ, và tuyên bố cho Hán Thương làm Tri phủ Thuận Hóa, hưởng thực ấp toàn phủ, cha truyền con nối. Tặng cho Thiên Bình bốn bộ triều phục mới, và 10,000 quan tiền giấy. Hứa sẽ cho Bố Chính Quảng Tây Vương Lâm theo Thiên Bình về nước giúp đỡ. Ngày 26/1/1406, Thiên Bình dâng biểu tạ ơn, hứa sẽ giữ lòng trung hiếu đời đời.
Giải pháp của Chu Lệ có lẽ là giải pháp tốt đẹp nhất cho cha con Quí Ly. Sở dĩ Hán Thương được phong Vương vì lời man khai của Hán Thương, cùng các thân hào, kỳ lão là dòng giõi phái nam của họ Trần đã tuyệt; và, như một cháu ngoại, Hán Thương có quyền kế vị vì đa số dân chúng yêu cầu. Nhưng sự xuất hiện của Bá Kỳ và Thiên Bình làm thay đổi mọi việc, biến cha con Hán Thương thành những tội nhân lịch sử—nghi phạm giết vua cướp ngôi, truy sát tôn thất, ngược đãi dân lành. Chu Lệ muốn áp lực tối đa cha con Hán Thương, để đạt những mong muốn thay vì sử dụng vũ lực.
Chỉnh sửa cuối: