Èo, khổ lắm cái cụ này .
Ccái đang trao đổi là "đi bên phải theo chiều đi" khác với "đi bên phải".
Ccái đang trao đổi là "đi bên phải theo chiều đi" khác với "đi bên phải".
Chỉnh sửa cuối:
1. Đồng ý với cụ là cụ chủ nên đổi tiêu đề vì cụ chủ đề cập tới cả Điều 9 và 13 của Luât GTĐB.Vầng , nhà cháu xin ý kiến lại với cụ cho rõ thế này ạ.
1 - Nhà cháu đã khẳng định chỉ có 1 cách hiểu khoản 1 điều 9 thôi ạ. Và nó giống với cái cháu đã trích lại phía trên. Không có cách hiểu thứ hai.
2 - Vì nhà cụ đặt tiêu đề là cách hiểu điều 9, xong trong nội dung lại đưa thêm vấn đề khoản 3 điều 13. Nhà cháu đã cho rằng đưa nội dung này và là không phù hợp với tiêu đề thớt. Nếu nhà cụ vẫn giữ quan điểm về nội dung thì nhà cháu gợi ý là thay đổi tiêu đề thớt ạ .
Và nhà cháu có thêm ý kiến bổ sung như sau :
3 - Về công ước Viên thì nhà cháu hiểu là nó liên quan đến điều 9, chứ không gợi ý gì về khoản 3, điều 13. Và nhà cháu cũng đã đề nghị thảo luận cách hiểu khoản 3 này chứ không đề nghị cách hiểu khoản 1 điều 9.
Ví dụ như sau, cụ cho ý kiến về 3 xe cơ giới mà cháu đã dùng màu xanh và màu đỏ để khoanh tròn. Rằng xe được khoanh màu đỏ đúng hay sai khi áp dụng khoản 3 điều 13. Cả 3 xe được khoanh tròn thì đương nhiên thực hiện đúng khoản 1 điều 9 - và không có gì phải tranh luận ở đây cả .
(Nguồn: wikipedia.org)
4 - Mời cụ sgb345 ngự lãm cái này nhá: trích bản dịch luật 2008 mà nhà cháu sợt được trên mạng ợ . Nhà cháu dốt ... ngại ngữ nên nhà cháu không có ý kiến gì về cái bản trích này ạ
Cụ cứ hiểu cái cách đi sát nhất có thể về bên phải theo chiều đi của cụ và cụ đi 4b thì em tin chắc có ngày sẽ có ai đó chặn cụ lại để nện cho cụ 1 trận, nhất là ở đường hẹp.. Đúng thế bác ạ. Hai khai niệm này có khác nhau chút ít, nhưng không hoàn toàn khác nhau, một cái mang nghĩa tổng quát, một cái mang nghĩa cụ thể.
2. Đúng thế bác ạ. Về cơ bản thì 3 cái đó giống nhau, nhưng cũng như bên trên tôi đã nói, một cái mang nghĩa tổng quát, một cái mang nghĩa cụ thể và một cái cụ thể hơn nữa
Thông tin nói rõ thể rồi.Èo, khổ lắm cái cụ này .
Ccái đang trao đổi là "đi bên phải theo chiều đi" khác với "đi bên phải".
1- Nhà cháu có thể sẽ có một thớt riêng về Khoản 3 Điều 13.1.
1- Đồng ý với cụ là cụ chủ nên đổi tiêu đề vì cụ chủ đề cập tới cả Điều 9 và 13 của Luât GTĐB.
...
2- Nếu đọc như vậy thì cụ sẽ thấy cụ chủ thớt nói có lý. Nó có thể hiểu là quy định của cả hệ thống GTĐB nói chung. Ngoài ra, Điều 9 cũng có quy định cả việc tuân thủ làn đường và biển báo nữa
....
Bác cũng dùng từ "tham khảo" đấy nhé.Mời kụ tham khảo Định nghĩa của Công ước Viên về Cách xác định "chiều đi của mình", "theo chiều đi của mình", "đi bên phải".
Theo Công ước Viên, nếu người điều khiển phương tiện để cho xe ngược chiều đi qua ở bên trái xe mình thì "chiều đi của mình", "theo chiều đi của mình" là "đi bên phải". Ngược lại sẽ là "đi bên trái". Rất đơn giản.
Kết luận: vật mốc để xác định chiều đi của mình là "xe của chiều đối diện", được mình cho đi qua ở bên trái hay bên phải xe mình.
Các kụ đừng nói là Việt nam mình một mình một luật, nhổ toẹt vào quy định của Công ước Viên, chẳng cần hội nhập giao thông quốc tế nhé.
.
Bác cần phân biệt được nguyên tắc và thực tế. Ở đây đang bàn đến nguyên tắcCụ cứ hiểu cái cách đi sát nhất có thể về bên phải theo chiều đi của cụ và cụ đi 4b thì em tin chắc có ngày sẽ có ai đó chặn cụ lại để nện cho cụ 1 trận, nhất là ở đường hẹp.
Em đồng ý với cả hai ý của cụ này.1. Công ước giải thích thế nào là "chiều đi bên tay phải" và "chiều đi thuân/theo bên tay phải". Không giải thích thế nào là "đi bên phải chiều đi của mình". Cúng không phải thể nào "chiều đi của minh"
2. Viêt Nam mới ký tham gia Công ước năm 2013 và năm nay (2014) đang bàn kế hoạch thực hiện. Luật GTĐB của VN ban hành từ 2008 nên chưa chắc đã tuân thủ Công ước.
Em đương dùng đt để giả nhời nên hơi lâu. Lát em xài còm pù té em giả nhời cụ1. Đồng ý với cụ là cụ chủ nên đổi tiêu đề vì cụ chủ đề cập tới cả Điều 9 và 13 của Luât GTĐB.
2. Bỏ qua biển báo thì theo nguyên tắc chung về GTĐB, em thấy hình như có cái xe đỏ ngoài vòng xanh cụ ở phía bên trái là đang đi vào làn đường dành cho xe thô sơ. Còn các xe mà cụ khoanh xanh, đỏ thì chưa thấy sai gì.
3. Em cũng chưa hiểu rõ lắm ý cụ là nếu đang bàn về Luật GTĐB VN thì sao cụ lại cần trích dẫn bản dịch tiếng Anh của VB này vì các VBQPPL của VN khi dịch ra tiếng Anh (theo đường chính thống đăng trên Công báo) là rất tệ và sai nhiều so với nguyên gốc. Tuy nhiên, bỏ qua cái đó thì ở Điều 9 cụ phải đọc đủ cả đoạn cụ gạch chân chứ không chỉ chỗ cụ khoanh tròn đâu ạ. Nếu đọc như vậy thì cụ sẽ thấy cụ chủ thớt nói có lý. Nó có thể hiểu là quy định của cả hệ thống GTĐB nói chung. Ngoài ra, Điều 9 cũng có quy định cả việc tuân thủ làn đường và biển báo nữa.
Tóm lại, là Khoản 1 Điều 9 chỉ là nêu nguyên tắc "Đi bên phải" của giao thông Vn, vậy mà các kụ cứ suy ra thành cách chạy xe trên làn đường, lại còn dùng Khoản 1 Điều 9 để phạt lái xe lỗi không đi về bên phải.Thêm thônng tin để tham khảo:
Tuy nó không có giá trị pháp lý, nhưng là thông tin tham khảo được đông đảo người đọc thừa nhận:
Cảm ơn cụ đã có cùng ý kiến.1. Đồng ý với cụ là cụ chủ nên đổi tiêu đề vì cụ chủ đề cập tới cả Điều 9 và 13 của Luât GTĐB.
Cái xe màu đỏ ấy CÓ THỂ phạm lỗi đi vào làn đường dành cho xe thô sơ.2. Bỏ qua biển báo thì theo nguyên tắc chung về GTĐB, em thấy hình như có cái xe đỏ ngoài vòng xanh cụ ở phía bên trái là đang đi vào làn đường dành cho xe thô sơ. Còn các xe mà cụ khoanh xanh, đỏ thì chưa thấy sai gì.
Trước khi em dẫn ra cái hình chụp bản dịch này thì cụ chủ thớt đang nói về ngại ngữ , bên phải/về bên phải, ...3. Em cũng chưa hiểu rõ lắm ý cụ là nếu đang bàn về Luật GTĐB VN thì sao cụ lại cần trích dẫn bản dịch tiếng Anh của VB này vì các VBQPPL của VN khi dịch ra tiếng Anh (theo đường chính thống đăng trên Công báo) là rất tệ và sai nhiều so với nguyên gốc. Tuy nhiên, bỏ qua cái đó thì ở Điều 9 cụ phải đọc đủ cả đoạn cụ gạch chân chứ không chỉ chỗ cụ khoanh tròn đâu ạ. Nếu đọc như vậy thì cụ sẽ thấy cụ chủ thớt nói có lý. Nó có thể hiểu là quy định của cả hệ thống GTĐB nói chung. Ngoài ra, Điều 9 cũng có quy định cả việc tuân thủ làn đường và biển báo nữa.
Hay quá, cảm ơn kụ Chinhatm nhiều. Nhà cháu đang định minh họa và trao đổi với kụ về thông tin trên trang này đây.Thêm thônng tin để tham khảo:
Trang http://en.wikipedia.org/wiki/Right-_and_left-hand_traffic#Right-hand_traffic
thông tin về đi bên phải như sau:
Right-hand traffic
• All traffic is generally required to keep right unless overtaking.
• Oncoming traffic is seen coming from the left.
• Left-turning traffic must cross oncoming traffic.
• Most traffic signs facing motorists are on the right side of the road.
• Traffic on roundabouts (traffic circles or rotaries) goes counterclockwise.
• Pedestrians crossing a two-way road look first for traffic from their left.
• The lane designated for normal driving and turning right is on the right.
• Most dual carriageway (divided highway) exits are on the right
• Other vehicles are generally overtaken (passed) on the left, though in some circumstances overtaking on the right is permitted.
• Most vehicles have the driving seat on the left.
• A right turn at a red light may be allowed after stopping.
• On roads without a footpath pedestrians may be advised to walk on the left.
Tuy nó không có giá trị pháp lý, nhưng là thông tin tham khảo được đông đảo người đọc thừa nhận:
Mời bác cứ dịch để mọi người cùng đọc, nhân tiện cũng mổ xẻ luôn các từ ngữ Tiếng Anh, nếu có sự hiểu khác nhau.Hay quá, cảm ơn kụ Chinhatm nhiều. Nhà cháu đang định minh họa và trao đổi với kụ về thông tin trên trang này đây.
Kụ đã viết các thông tin ở trên "Tuy nó không có giá trị pháp lý, nhưng là thông tin tham khảo được đông đảo người đọc thừa nhận".
- Chẳng hay, kụ có thừa nhận các thông tin đó không?
- Dùng các thông tin đó để tranh luận với kụ có thể dẫn đến một sự thừa nhận nào từ kụ không?
Nếu câu trả lời của kụ là "Có" cho cả 2 câu hỏi trên, nhà cháu sẽ xin dịch nó ra tiếng Việt, để trao đổi tiếp cùng kụ.
Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Right-_and_left-hand_traffic#Right-hand_trafficThe Geneva Convention on Road Traffic (1949)[15] has been ratified by 95 countries[16] and requires each ratifying country to have a uniform direction of traffic rule in the country if the road is not one-way. Article 9(1) provides that
“ All vehicular traffic proceeding in the same direction on any road shall keep to the same side of the road, which shall be uniform in each country for all roads. Domestic regulations concerning one-way traffic shall not be affected. ”
Sai lầm của NTT ở câu chuyện này ở đã ngộ nhận, quá tự tin hay hồ đồ. Sự thật là "cái đèn điện" chứ không phải chỉ là "cải đèn". Nếu NTT hiểu thế nào là đèn điện và bẩm vua là bên đó có cái đèn điện có thể treo ngược vẫn sáng thì chẳng vua nào bắt tội.2- Nhận xét của một số kụ làm nhà cháu nhớ tới chuyện xưa, mà nhà cháu quên tên rồi, nhưng đại ý như sau:
Hồi xưa, thời nước ta còn có vua.
Ông Nguyễn trường Tộ được vua cử đi sứ Phú lang Sa (Pháp quốc). Khi đó bên trời Âu bắt đầu sử dụng điện, đèn điện, trong khi ở Vn vẫn đang dùng đèn dầu hỏa.
Khi về nước, NTT có tâu lên "Bẩm vua, thần đi sứ sang bên đó thấy họ có cái đèn kì lạ lắm. Họ treo ngược mà đèn vẫn sáng".
Vua liền quắc mắt, mắng "Nguơi nói láo, làm gì có cái đèn nào treo ngược mà vẫn sáng?"
Rồi chỉ tay vào chiếc đèn dầu bên cạnh, nhà vua nói tiếp "Nếu nhà ngươi treo cái đèn kia lên mà nó vẫn sáng thì ta tha cho cái tội khi quân".
Sự việc xảy ra thế nào, chắc các kụ cũng đoán được. Nhưng sự thật mà NTT đã nói với vua thì chỉ có một, là "đèn điện vẫn sáng, bất kể treo ngược hay xuôi".
Khi đó tư duy của nhà vua chưa theo kịp sự phát triển chung trên thế giới, không tự mình tìm hiểu thế giới, thích tự nhắm mắt bịt tai, tự hài lòng với những lí luận áp đặt nhằm phủ quyết những cái mình không hiểu.
.
Các cụ cứ cố tìm một cái mốc để xem đâu là bên phải của cái mốc đó trong Điều 9 nó không đả động đến chuyển đó. Cụm từ "theo chiều đi của mình" chỉ giúp người đọc biết đâu là bên phải mà điều luật nói tới (nên mới dùng từ "theo" mà không phải từ "của").Cái dưới đây khẳng định cho việc phân định chiều đi bằng cách bám lề đường (thống nhất trong một quốc gia), đồng thời nó không ảnh hưởng gì đến việc tổ chức đi trên đường một chiều.
=>>> Việc phân định chiều đi trên đường một chiều vốn khó khăn khi căn cứ người đi ngược chiều. Mặc dù cái CƯ Viên mà cụ sgb345 đã dẫn ở trên hình thành năm 1968 nhưng cái dưới đây có sớm hơn (1949) mà giải quyết được rốt ráo hơn.
Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Right-_and_left-hand_traffic#Right-hand_traffic