[Luật] Hiểu đúng về Điều 9 "Người tggt phải đi bên phải theo chiều đi của mình"

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,521
Động cơ
434,730 Mã lực
1. Không phạt theo khoản 1 điều 9 nhưng nếu có xe khác đi nhanh hơn mà xe đi chậm không đi về bên phải làn đường hoặc làn bên phải là cản trở giao thông, vi phạm khoản 3 điều 13.[/COLOR]

2. Em ví dụ lùi xe để làm rõ "chiều đi của mình" được hiểu là chiều tiến về phía trước, khi đó tay phải ta nằm ở bên phải chiều đi, và ta đi về bên tay phải là đúng luật.
Lùi cũng là 1 hành vi giao thông, có thể được hiểu là 1 chiều đi hay chính xác hơn là "chiều di chuyển" lùi, lúc này tay phải ta lại ở bên trái chiều di chuyển. Vậy khi lùi thì đi về phần đường bên phải chiều di chuyển hay đi về bên tay phải???. Từ đó thây rằng Luật quy định đi bên phải chiều đi của mình là đi về phần đường bên phải so với chiều di chuyển của người/phương tiện giao thông.
1. Không phạt theo khoản 1 điều 9 thì không biết văn hóa giao thông VN đi đến đâu???

2. Để xác được hành vi lùi tức là phải có "chiều đi của mình". Không có chiều đi thì làm gì có chiều lùi. Do vậy bên phải vẫn là bên phải.
 

Tribute

Xe container
Biển số
OF-61792
Ngày cấp bằng
14/4/10
Số km
6,095
Động cơ
500,678 Mã lực
Nơi ở
Gần chỗ Cụ
1. Không phạt theo khoản 1 điều 9 thì không biết văn hóa giao thông VN đi đến đâu???

2. Để xác được hành vi lùi tức là phải có "chiều đi của mình". Không có chiều đi thì làm gì có chiều lùi. Do vậy bên phải vẫn là bên phải.
Nếu cứ ko đi lệch về bên phải làn đường/phần đường của mình mà bị phạt thì 99% ô tô bị phạt trên mọi nẻo đường. Nên em nghĩ phạt theo khoản 3 điều 13 là hợp lý, và chỉ phạt được khi có điều kiện đủ là "gây cản trở giao thông" tức là đi chậm hơn xe khác mà ko đi về bên phải.
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,244
Động cơ
566,260 Mã lực
Nếu cứ ko đi lệch về bên phải làn đường/phần đường của mình mà bị phạt thì 99% ô tô bị phạt trên mọi nẻo đường. Nên em nghĩ phạt theo khoản 3 điều 13 là hợp lý, và chỉ phạt được khi có điều kiện đủ là "gây cản trở giao thông" tức là đi chậm hơn xe khác mà ko đi về bên phải.
Không đi về phía bên phải khi phần đường bên phải bỏ trống thì mới phạm luật bác ạ. Đúng là ở VN có thể có đến 99% xe sẽ vẫn cứ đi làn trái ngay cả khi làn phải bỏ trống, thế nhưng việc xxx không/chưa xử phạt lỗi này không có nghĩa là họ không phạm lỗi.
Nhất trí với bác, trước mắt nên phạt triệt để vi phạm khoản 3 điều 13. Nếu làm triệt để, sẽ không còn xe bám làn trái (khi đường vắng) nữa, bởi nếu cứ bám làn trái, để cho xe chạy nhanh hơn đi ở làn phải thì xe ở làn trái sẽ phạm lỗi, lái xe sẽ có xu thế chiếm làn phải (khi đường vắng) để không xe nào có thể đi nhanh hơn họ ở bên phải được nữa
 

cracking

Xe buýt
Biển số
OF-295190
Ngày cấp bằng
7/10/13
Số km
530
Động cơ
318,350 Mã lực
1- Các kụ đừng nâng quan điểm hai chữ "cãi nhau" của kụ Luckyme thêm nữa.
Nhà cháu thấy kụ Luckyme không có ý gì nặng nề khi viết 2 chữ cãi nhau. Chỉ là một cách nói fun thôi mà.


2- Nhà cháu kết cái Kết luận kụ Cracking rút ra rồi đấy nhé.
Nhưng kụ đã rút thì xin rút cho đến hết. Rút được nửa chừng dừng lại, nó phí mất sợi dây.

Nhà cháu xin rút tiếp theo hướng của kụ nhé:

---> Vì trong luật Vn không có định nghĩa "chiều đi của mình" là gì,

---> cho nên, cái câu "đi bên phải theo chiều đi của mình" khó mà kết luận được,

---> cho nên, xxx không có cơ sở pháp lí để kết luận, để chứng minh một phương tiện trên đường đã phạm lỗi "không đi bên phải theo chiều đi của mình",

---> dẫn đến, xxx phải chấm dứt áp lỗi "không đi bên phải theo chiều đi của mình", chờ đến khi luật có định nghĩa rõ ràng để có thể xác định chính xác lỗi vi phạm, tránh xử phạt oan sai cho công dân
(theo đúng tinh thần cải cách tư pháp hiện nay của nhà nước nhé).


Kụ Cracking thấy rút kết luận đến nơi đến chốn như trên có được không ợ?


.
Em cũng nhấn mạnh vào cái "tự rút ra kết luận cho riêng mình". Sợ nhiều cụ khác lại vào chém em sợ lắm.
Em hoàn toàn đồng ý với cái kết luận của cụ sgb345. Xin phép được rót cụ 1 chén vodka và bắt tay cụ 1 cái. Câu chuyện có lẽ đến đây là kết thúc được rồi.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
6,003
Động cơ
857,595 Mã lực
---> Vì trong luật Vn không có định nghĩa "chiều đi của mình" là gì,

---> cho nên, cái câu "đi bên phải theo chiều đi của mình" khó mà kết luận được,

Em cũng nhấn mạnh vào cái "tự rút ra kết luận cho riêng mình". Sợ nhiều cụ khác lại vào chém em sợ lắm.
Em hoàn toàn đồng ý với cái kết luận của cụ sgb345. Xin phép được rót cụ 1 chén vodka và bắt tay cụ 1 cái. Câu chuyện có lẽ đến đây là kết thúc được rồi.
Cụ 345 bẩu em tha cho cụ ấy dồi, em không có ý kiến gì với cái kết luận của cụ ấy. :D.

Nhưng giờ có cụ cracking tham gia vào với cái kết luận này :D.

Em không chém cái kết luận này, em chỉ thấy ... nó quen quen, ấy là ... giống với chuyện vượt. OF ta cũng đã có kết luận, do không có định nghĩa vượt cho nên không thể bắt lỗi vượt phải hay vượt trái :> :P
 

luckyme

Xe buýt
Biển số
OF-198284
Ngày cấp bằng
12/6/13
Số km
761
Động cơ
332,510 Mã lực
1- Các kụ đừng nâng quan điểm hai chữ "cãi nhau" của kụ Luckyme thêm nữa.
Nhà cháu thấy kụ Luckyme không có ý gì nặng nề khi viết 2 chữ cãi nhau. Chỉ là một cách nói fun thôi mà.


2- Nhà cháu kết cái Kết luận kụ Cracking rút ra rồi đấy nhé.
Nhưng kụ đã rút thì xin rút cho đến hết. Rút được nửa chừng dừng lại, nó phí mất sợi dây.

Nhà cháu xin rút tiếp theo hướng của kụ nhé:

---> Vì trong luật Vn không có định nghĩa "chiều đi của mình" là gì,

---> cho nên, cái câu "đi bên phải theo chiều đi của mình" khó mà kết luận được,

---> cho nên, xxx không có cơ sở pháp lí để kết luận, để chứng minh một phương tiện trên đường đã phạm lỗi "không đi bên phải theo chiều đi của mình",

---> dẫn đến, xxx phải chấm dứt áp lỗi "không đi bên phải theo chiều đi của mình", chờ đến khi luật có định nghĩa rõ ràng để có thể xác định chính xác lỗi vi phạm, tránh xử phạt oan sai cho công dân
(theo đúng tinh thần cải cách tư pháp hiện nay của nhà nước nhé).


Kụ Cracking thấy rút kết luận đến nơi đến chốn như trên có được không ợ?


.
Cảm ơn cụ đã nói giúp em ý 1. Thực ra thì các cụ tham gia bàn luận đều rất Văn Minh, tranh luận bằng hiểu biết của mình 1 cách thẳng thắn nên chả có ai nặng nề với nhau câu gì cả . Em có thể trong lúc thảo luận không để ý hết thì dùng từ cãi nhau có vẻ nặng nề quá chứ em chỉ định dùng tranh luận, bàn luận thôi . Có gì các cụ bỏ quá cho .
 
Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,936
Động cơ
631,518 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Nếu cứ ko đi lệch về bên phải làn đường/phần đường của mình mà bị phạt thì 99% ô tô bị phạt trên mọi nẻo đường. Nên em nghĩ phạt theo khoản 3 điều 13 là hợp lý, và chỉ phạt được khi có điều kiện đủ là "gây cản trở giao thông" tức là đi chậm hơn xe khác mà ko đi về bên phải.
Nhà cháu đồng ý với kụ Tribute.

Nhưng tình hình còn tệ hơn thế.
Ở Vn bị tình trạng Luật lá giải thích không rõ ràng, nhiều cá nhân trong lực lượng csgt lấy mục đích "phạt là chính", sẵn sàng vặn luật, bẻ luật để phạt dân cho bằng được, thì dù các kụ có đi bên trái, bên phải làn đường cũng thế, đi kiểu gì các kụ cũng có thể bị xxx dừng xe đòi phạt nhé.

Thực tế, ở Hà nội có rất nhiều đoạn đường có làn rất rộng (dễ đến 6-7m mỗi làn), nhưng Sở gtvt không chịu kẻ vạch chia làn theo đúng quy chuẩn mỗi làn 3.5m.
Lấy ví dụ, các kụ chạy xe trên đoạn đường Yên phụ (mà trên OF đã có nhiều thớt nói đến, một làn đường rất rộng). Sẽ có 2 khả năng xảy ra như sau:

1- Nếu các kụ bám bên trái, không đi về bên phải sát mép đường. Theo quan điểm kụ Chinhatm thì các kụ có thể bị xxx phạt với lỗi "không đi bên phải...".

2- Nếu các kụ đi về bên phải, sát mép làn đường, thì các kụ sẽ bị xxx phạt lỗi "vượt phải" khi đang bám phải bình thường mà các kụ gặp ngay một xe khác đang bò ở phía bên trái kụ.
Như kụ cha_ly_kuc_ku đã bị như nêu dưới đây.

3- Do vậy, với nhà cháu, tình trạng muốn đi đúng luật gt ở Vn đôi khi nó hài hước như câu chuyện dân gian Thế vẹo tao đâu? đã tồn tại từ xa xưa đến tận ngày hôm nay.

Tình huống này e cũng dính phát ở đường Lê Đức Thọ, đúng cái dạo mà nhiều cụ dính chim mồi do xxx thả hay lượn lờ khu vực Lê Đức Thọ & Lê Quang Đạo.. Đường thì to, ko vạch phân làn, e sát mé phải, đúng tốc độ trong tp (50km/h), bên trái là ông Kia Morning hay j e k nhớ, bò 20-3km/h mà đường vắng tanh. E đi thẳng, vượt qua nhưng vẫn áp sát mé phải, lên được 100m thì xxx vẫy vào, phán lỗi vượt phải. E đòi xxx giải thích thế nào là vượt phải thì xxx blah blah... E bảo, trong tình huống ấy, tôi đi ko xung đột với thằng nào, phần đường thằng nào thằng nấy đi, chả ảnh hưởng j nhau, nó đi chậm là việc của nó, tôi cũng ko đi quá tốc độ, chả phạm lỗi j. xxx ko bắt bẻ được lại cho e đi.
 
Chỉnh sửa cuối:

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,521
Động cơ
434,730 Mã lực
Nếu cứ ko đi lệch về bên phải làn đường/phần đường của mình mà bị phạt thì 99% ô tô bị phạt trên mọi nẻo đường. Nên em nghĩ phạt theo khoản 3 điều 13 là hợp lý, và chỉ phạt được khi có điều kiện đủ là "gây cản trở giao thông" tức là đi chậm hơn xe khác mà ko đi về bên phải.
Thế mới có 99% hành vi phạm lỗi này không bị xử phạt, tạo hẳn một nếp nghĩ đi như thế là đúng dẫn đến nhiều nghịc lý, phiền toái cho giao thông VN. Em nghĩ cụ cũng muốn con số 99 giảm xuống.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,521
Động cơ
434,730 Mã lực
Cụ 345 bẩu em tha cho cụ ấy dồi, em không có ý kiến gì với cái kết luận của cụ ấy. :D.

Nhưng giờ có cụ cracking tham gia vào với cái kết luận này :D.

Em không chém cái kết luận này, em chỉ thấy ... nó quen quen, ấy là ... giống với chuyện vượt. OF ta cũng đã có kết luận, do không có định nghĩa vượt cho nên không thể bắt lỗi vượt phải hay vượt trái :> :P
Bổ sung thêm: giống cả lỗi liên quan đến "phần đường" nữa.
Một khái niệm mình không hiểu thì đừng nghĩ rằng mọi người đều không hiểu.
 

Tribute

Xe container
Biển số
OF-61792
Ngày cấp bằng
14/4/10
Số km
6,095
Động cơ
500,678 Mã lực
Nơi ở
Gần chỗ Cụ
Thế mới có 99% hành vi phạm lỗi này không bị xử phạt, tạo hẳn một nếp nghĩ đi như thế là đúng dẫn đến nhiều nghịc lý, phiền toái cho giao thông VN. Em nghĩ cụ cũng muốn con số 99 giảm xuống.
Cứ phạt triệt để xe vi phạm khoản 3 điều 13 là tốt cho GTVN lắm rồi cụ ạ.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
6,003
Động cơ
857,595 Mã lực
Đã tròn nửa tháng từ ngày cụ sgb345 mở thớt mà vẫn chưa có ngã ngũ về việc hiểu khoản 1 điều 9 - theo tiêu đề thớt.

Bữa nay nhà cháu hơi hơi rảnh, xin phép được tiếp cận vấn đề theo một góc độ hơi khác một chút.

Trước hết, tại điều 3 (giải thích từ ngữ):

6. Phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại.
7. Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.
và tại khoản 1 điều 9:

Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Từ đây, nhà cháu xin nêu một số quan điểm như sau:

1. Việc chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ - mệnh đề cuối của khoản 1 điều 9 - là đương nhiên, do đó, tạm coi nằm ngoài phạm vi bàn luận ở đây.

2. Cụm từ "đi đúng phần đường, làn đường quy định" được coi là cụm trạng từ, bổ nghĩa cho "đi bên phải theo chiều đi của mình". Do đó, bắt buộc phải xét đến cụm trạng từ này khi tìm cách hiểu "đi bên phải theo chiều đi của mình".

2a. Khái niệm phần đường, làn đường đã được nêu ở điều 3. Trong đó có cụm từ rất quan trọng: "qua lại". Do đó, buộc phải quy định phần đường, làn đường cho một chiều đi.

Việc quy định này dễ dàng với đường một chiều, đường đôi (có giải phân cách cứng). Việc này khó với đường hẹp, đường hai chiều (có hai làn đường hoặc bề rộng vừa đủ).

2b. Từ đây dẫn đến việc buộc phải phân định phần đường, làn đường được phép đi theo chiều đi.

2c. Vấn đề tiếp theo: Chiều đi của mình là chiều nào? Tại sao phải xem xét, vì rõ ràng là tôi có thể đi chéo qua đường để sang cửa hàng hoặc một ngôi nhà ở phía chéo bên kia đường mà không nhất thiết phải đi thẳng theo mép đường rồi đến chỗ đối diện mới băng sang đường.

(xin xem tiếp comment tiếp theo).
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
6,003
Động cơ
857,595 Mã lực
(tiếp)

3. Các vấn đề có liên quan đến chiều đi:

3a. Chiều đi gồm có:

- Chiều đi về phía đằng trước của chính người đi - nôm na gọi là "đi tiến".

- Chiều đi về phía đằng sau của chính người đi - tức đi lùi - một khái niệm phổ biến.

3b. Sau khi phân định rõ ràng "bên tay phải theo chiều đi của mình" thì cách hiểu đó cũng áp được cho cả chiều đi lùi.

3c. Chiều đi và chiều đi tức thời.

- Hai khái niệm này tương đương với việc phân định tốc độ (trung bình) trên cả quãng đường đi và tại một thời điểm xác định trong khi đi.

- Nếu đi dọc theo một con đường (road) thì chiều đi xác định đơn giản. Ở đây chưa bàn đến trái hay phải.

- Chiều đi tham khảo theo Công ước Geneva (1949) = xác định theo cùng một lề đường, thống nhất trên toàn quốc, trên tất cả các tuyến đường.

The Geneva Convention on Road Traffic (1949)[15] has been ratified by 95 countries[16] and requires each ratifying country to have a uniform direction of traffic rule in the country if the road is not one-way. Article 9(1) provides that
“ All vehicular traffic proceeding in the same direction on any road shall keep to the same side of the road, which shall be uniform in each country for all roads. Domestic regulations concerning one-way traffic shall not be affected. ”
(Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Right-_and_left-hand_traffic#Right-hand_traffic)

Với tham chiếu này, chiều đi được hiểu là căn cứ theo lề trái hoặc lề phải của một con đường.

- Nếu đi từ vị trí A (bên này đường) đến vị trí B bên kia đường, vị trí B lại ở phía đằng trước mặt người đi. Rõ ràng, người đi có nhiều cách đi: đi chéo; đi thẳng theo lề đường đến vị trí B' đối diện với B ở bên này đường rồi đi vuông góc với đường để sang điểm B, ...

Với tình huống đi chéo - luật không cấm trong nhiều trường hợp, chiều đi phải sử dụng để xem xét là chiều đi tức thời (?) chứ không phải là chiều đi bám theo lề đường.

(xin xem tiếp còm tiếp theo)
 
Chỉnh sửa cuối:

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
6,003
Động cơ
857,595 Mã lực
(tiếp theo)

3d. Sử dụng chiều đi hay chiều đi tức thời?

Vẫn với tình huống đi từ A tới B đã nêu ở còm trên, có nhiều cách đi, thậm chí có thể đi qua B', tiến tới C rồi quay vòng trở lại - tùy ý hoặc đường có giải phân cách cứng mà không thể đi chéo từ A tới B hoặc không đi vuông góc từ B' sang B (xem hình dưới).


Như vậy, với hình trên, xuất hiện một điểm: Sẽ có lúc không xác định được chiều đi nếu căn cứ lề đường (gồm các đoạn AB, B'B và CB).

Trên thực tế khi tham gia giao thông, sự thật này tồn tại rất nhiều.

Do vậy, cần sử dụng chiều đi tức thời để hiểu khoản 1 điều 9.

(xin xem còm tiếp theo).
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
6,003
Động cơ
857,595 Mã lực
(tiếp)

3e. Hiểu chiều đi tức thời thế nào cho dễ dàng, đơn giản và dễ áp dụng?

Theo nhà cháu, do có yếu tố tức thời nên chiều đi được hiểu: tiến về phía trước.

Và việc tiến về phía trước này khi hiểu với chiều đi tức thời với tình huống đi vòng hoặc quay đầu như sau (hình dưới):


Rõ ràng là khi đi từ C đến C', chiều đi thay đổi liên tục. Đây là một ví dụ thuyết phục cho việc sử dụng chiều đi tức thời.
 

pnew

Xe điện
Biển số
OF-111518
Ngày cấp bằng
5/9/11
Số km
4,521
Động cơ
434,730 Mã lực
Trong khi cụ tiếp tục còm xin có một số phản biện để cụ điều chỉnh:

- "6. Phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại." giải thích khái niệm "phần đường xe chạy" chứ không phải "phần đương"

- Chiều đi về phía đằng sau của chính người đi - là chiều ngược lại chứ không phải đi lùi. Người đi ngược lại không phải người đi lùi.

- Tại mỗi thời điểm hay một đoạn đường chiều đi của một người chỉ có một. Nếu xét trên từng một đoạn nhỏ thì chiều đi có thể liên tục thay đổi. Nhưng nếu xét trên cả đoạn dài thì chiều đi không đổi. Xét chiều đi thế nào phụ thuộc hành vi. Nếu xét hành vi chuyển hướng thì có thể là " chiều đi tức thời". Còn nếu xét hành vi đi lại thì không dùng khái niệm "chiều đi tức thời" của cụ được.
 
Chỉnh sửa cuối:

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
6,003
Động cơ
857,595 Mã lực
(tiếp)

4. Sử dụng lề đường vào việc hiểu khoản 1 điều 9?

Như nhà cháu đã nêu quan điểm ở nhiều còm ở các trang trước, cần có một cách hiểu thống nhất cho các loại đường: một chiều, đường đôi, đường hai chiều, đường hẹp, có tim đường hay không có tim đường, v.v...

4a. Nếu sử dụng lề đường vào việc hiểu khoản 1 điều 9 thì không đúng cho trường hợp đi vòng CC', đi chéo AB, đi ngang đường B'B như các hình đã nêu trên.

4b. Nếu sử dụng lề đường vào việc hiểu khoản 1 điều 9 và mặc định chiều đi tức thời song song với lề đường thì có thể xảy ra các tình huống như các hình dưới đây (gồm hình A, B, C)

Hình A



(xin xem tiếp còm tiếp theo)
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
6,003
Động cơ
857,595 Mã lực
Trong khi cụ tiếp tục còm xin có một số phản biện để cụ điều chỉnh:

- "6. Phần đường xe chạy là phần của đường bộ được sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại." giải thích khái niệm "phần đường xe chạy" chứ không phải "phần đương"
- Tại mỗi thời điểm hay một đoạn đường chiều đi của một người chỉ có một. Nếu xét trên từng một đoạn nhỏ thì chiều đi có thể liên tục thay đổi. Nhưng nếu xét trên cả đoạn dài thì chiều đi không đổi. Xét chiều đi thế nào phụ thuộc hành vi. Nếu xét hành vi chuyển hướng thì có thể là " chiều đi tức thời". Còn nếu xét hành vi đi lại thì không dùng khái niệm "chiều đi tức thời" của cụ được.

- Hành vi đi chéo như cụ minh họa không thay đổi chiều đi. Vì chiều đi đang được xem xét trên đường bộ hay phần đường xe chạy nên trên một đoạn đường mỗi người chỉ có một chiều đi
Vâng, cảm ơn cụ đã tham gia và phản biện.

Nhà cháu rất hiểu cái chỗ phần đường và phần đường xe chạy này. Đây là một điểm chưa rõ ràng của luật.

Khái niệm phần đường xe chạy rõ ràng nhắc đến phương tiện cơ giới. Nhưng khoản 1 điều 9 lại là "Người tham gia giao thông ..." - có chứa cả phương tiện ... đi bộ. :D

Mà đi bộ thì có thể đi khắp nơi, trên vỉa hè, trên lòng đường, trên cầu thang, v.v... Có thể đi bên trái, bên phải tùy ý mà không vi phạm. Thậm chí có thể thấy hình ảnh đi bộ thoải mái không phân biệt trái phải ở các đoạn phim, các bức ảnh ở các nước tiên tiến.

Do vậy, một yếu tố cần bổ sung ở đây là hiểu khoản 1 điều 9 theo khía cạnh người tham gia giao thông điều khiển xe cơ giới, xe thô sơ ạ.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
6,003
Động cơ
857,595 Mã lực
- Chiều đi về phía đằng sau của chính người đi - là chiều ngược lại chứ không phải đi lùi. Người đi ngược lại không phải người đi lùi.

- Tại mỗi thời điểm hay một đoạn đường chiều đi của một người chỉ có một. Nếu xét trên từng một đoạn nhỏ thì chiều đi có thể liên tục thay đổi. Nhưng nếu xét trên cả đoạn dài thì chiều đi không đổi. Xét chiều đi thế nào phụ thuộc hành vi. Nếu xét hành vi chuyển hướng thì có thể là " chiều đi tức thời". Còn nếu xét hành vi đi lại thì không dùng khái niệm "chiều đi tức thời" của cụ được.
Cụ chỉnh còm làm cháu lại được bổ sung ý kiến :D.

Đối tượng "ở đây" là chính 1 người tham gia giao thông và chiều đi hoặc chiều đi tức thời xét với chính người đi đó, chưa tính chiều đi của người khác hoặc phương tiện khác. "ở đây" tức là phạm vi của "chiều đi" - duy nhất chiều đi đã cụ ạ.

Lý do sử dụng chiều đi tức thời cháu đã nêu rồi ạ. Nếu cụ thấy chưa ổn thì cụ cứ cho ý kiến ạ.
 

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
6,003
Động cơ
857,595 Mã lực
(tiếp theo)

Mục 4b.

Hình B

 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top