(tiếp)
Mục 4b.
Hình C
Mục 4b.
Hình C
Theo em khái niệm chiều đi của mình trong điều luật chỉ có ý nghĩa đâu là phải đâu là trái, nó chỉ giải thích rõ cho từ bên phải.Cụ chỉnh còm làm cháu lại được bổ sung ý kiến .
Đối tượng "ở đây" là chính 1 người tham gia giao thông và chiều đi hoặc chiều đi tức thời xét với chính người đi đó, chưa tính chiều đi của người khác hoặc phương tiện khác. "ở đây" tức là phạm vi của "chiều đi" - duy nhất chiều đi đã cụ ạ.
Lý do sử dụng chiều đi tức thời cháu đã nêu rồi ạ. Nếu cụ thấy chưa ổn thì cụ cứ cho ý kiến ạ.
Trên đường bộ bao giờ cũng có hai chiều đi. Chỉ có một chiều được đi khác với chỉ có một chiều đi.(tiếp)
+ trong làn đường quy định bởi "dải phân cách cứng" hoặc "lề đường" tương đương này thì chỉ có một chiều đi thôi. Nhưng chiều đi tức thời thì rộng hơn hẳn, tùy thuộc vào loại phương tiện (ví dụ xe lớn, bề rộng cơ sở 3 mét chẳng hạn - thì chỉ có bám lề đường, ví dụ xe máy thì có thể bám lề trái hay lề phải) và tùy thuộc vào vị trí tức thời của phương tiện đó.
Nhà cháu bận chút, xin được tiếp tục còm sau. Các cụ rảnh cứ cho ý kiến ạ, nhà cháu xin được cảm ơn.
Trong các còm sau nữa nhà cháu sẽ trình bày về phần đường, làn đường quy định tức thời đối với người tham gia giao thông và sự kết hợp giữa nó với chiều đi tạm thời.Trên đường bộ bao giờ cũng có hai chiều đi. Chỉ có một chiều được đi khác với chỉ có một chiều đi.
Không thể áp quy tắc chung tại điều 9 vào tất cả các trường hợp cụ thể. Ví dụ khi vượt xe, khi có phân làn, khi chuyển hướng không thể đi theo điều 9 được mà phải theo các điều cụ thể quy định cho hành vi này.
Với "phần đường, làn đường quy định tạm thời" này sẽ giải quyết được tất cả các tình huống, trong đó có các vấn đề mà cụ nêu:7. Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn
Ôi dồi, phù, tưởng không cụ nào quan tâm nữa chứ, nhọc công nhà cháu. Hóa ra vẫn còn.Kụ Suzu37 bị lạc đường quá xa rồi.
Nguyên nhân lạc đường : lí luận dựa trên việc Dịch sai !
Thuật ngữ tiếng Anh "side of the road" kụ dịch là "lề đường", rồi dựa vào đó để xây dựng và phát triển quan điểm của kụ, thì chết đứ đừ con nhà bà Lừ mất rồi.
.
Ôi dồi, phù, tưởng không cụ nào quan tâm nữa chứ, nhọc công nhà cháu. Hóa ra vẫn còn.
Cảm ơn cụ sgb345 đã cho ý kiến.
Nhà cháu không dịch đoạn đó ạ, mà là phát triển cái ý đó.
Luận chứng là câu hỏi dành cho cụ, đơn giản thôi, tim đường được kẻ theo hay căn cứ vào cái gì ạ?
Thêm nữa, nhà cháu đã ngâm cứu trước và thấy rằng tim đường hay vạch kẻ tim đường không hề có lợi, thậm chí không giúp gì cho việc lập luận chiều đi với đường một chiều, đường đôi có dải phân cách cứng. Cho nên đã không sử dụng tim đường và phần đường bên trái, phần đường bên phải trong lập luận.
Dạ, đọc hết, không bỏ sót gì .1- Kụ Suzu37 đã xem link nhà cháu post tại còm #230 chưa?
Kụ có thấy cả thế giới nó hiểu câu tiếng Anh "side of road" khác kụ không?
Chứ đâu có kiểu như kụ là "thấy thế giới hiểu tim đường hay vạch tim đường không hề có lợi" thì ta hiểu kiểu khác, để có lợi cho lập luận của kụ, nhưng lại sai về bản chất vấn đề.
2- Các lập luận của kụ trong các thớt gần đây nó thuộc về lĩnh vực "sử dụng làn đường", liên quan đến Khoản 3 Điều 13, chứ chẳng liên quan gì đến "đi bên phải" hay "đi bên trái" cả.
Kụ lập thớt về Khoản 3 Điều 13 "xe di chuyển tốc độ chậm phải đi về bên phải" đi, nhà cháu sẽ vào còm.
Nếu kụ không muốn lập thớt như vậy, chờ nhà cháu lập thớt mới rồi kụ post lại.
À, còn một thứ nữa, cái tim đường và "nửa" đường bên trái, bên phải đó không hề giúp ích cho việc quay đầu xe ở nơi cho phép quay đầu trên đường đôi có giải phân cách cứng. Vì ở đó người ta quay xe hay đi "về bên trái" tim "đường" .
Dạ không ạ. Không bác bỏ vì nhà cháu chưa khẳng định .Ví dụ kụ nêu cũng bác bỏ chính lí thuyễt của kụ.
Lý thuyết "đi bên phải là đi sát lề đường bên phải" của kụ cũng không thể giải thích được ví dụ của kụ về quay đầu xe ở nơi cho phép trên đường đôi có dải phân cách cứng.
Áp dụng lý thuyết của kụ thì khi xe quay đầu, đang nằm vuông 90 độ so với tuyến đường, phương tiện buộc phải đi sát về mép đường bên phải của ngã tư, tức là sát với đầu dải phân cách phía bên phải của xe.
Dạ, không bác bỏ chút nào ạ .Ví dụ kụ nêu cũng bác bỏ chính lí thuyễt của kụ.
Lý thuyết "đi bên phải là đi sát lề đường bên phải" của kụ cũng không thể giải thích được ví dụ của kụ về quay đầu xe ở nơi cho phép trên đường đôi có dải phân cách cứng.
Áp dụng lý thuyết của kụ thì khi xe quay đầu, đang nằm vuông 90 độ so với tuyến đường, phương tiện buộc phải đi sát về mép đường bên phải của ngã tư, tức là sát với đầu dải phân cách phía bên phải của xe.
Dạ không ạ. Không bác bỏ vì nhà cháu chưa khẳng định .
Nhà cháu mới chỉ xây dựng khái niệm phần đường, làn đường tương đương hoặc phần đường, làn đường tức thời. Và sử dụng khái niệm đó cùng với chiều đi tức thời để giải quyết vấn đề "đi về bên phải theo chiều đi".
Vâng, tùy cụ, nhà cháu thấy bình thường ạ .Kụ đang làm phức tạp hóa một khái niệm cơ bản "đi bên phải - tay lái thuận", "đi bên trái - tay lái nghịch", rồi bị mắc vào mớ bòng bong phức tạp đó.
Chẳng ai có thể kéo được kụ ra khỏi đám khói hỏa mù kụ thả xung quanh kụ nữa rồi.
Vâng, tùy cụ, nhà cháu thấy bình thường ạ .