Cụ Atlas30 am tường về lịch sử xin giải thích thêm về câu hỏi này được không ạ? Tôi tầu ngầm nhưng cũng rất thích đọc các còm của cụ về lịch sử.Tào lao!
Cụ Atlas30 am tường về lịch sử xin giải thích thêm về câu hỏi này được không ạ? Tôi tầu ngầm nhưng cũng rất thích đọc các còm của cụ về lịch sử.Tào lao!
Cái ông thần 4 mặt ấy thực ra ổng có 5 mặt lận tên là brahmaCụ Atlas30 am tường về lịch sử xin giải thích thêm về câu hỏi này được không ạ? Tôi tầu ngầm nhưng cũng rất thích đọc các còm của cụ về lịch sử.
Vâng có thể vậy nhưng mình truy dần, tại sao phân thành tam phủ mà ko phải độc thần hay lục phủ bát phủ. Tam phủ là Trời, Núi, Nước mà ko phải là đất, gió, cây cối vv Motif "Trời, Núi, Nước" có lặp lại từ tín ngưỡng nào khác ko hay nội sinh VN.Gốc tam phủ là vạn vật hữu linh xuất phát từ tín ngưỡng miền núi thấy cái gì đáng sợ dân sẽ thờ và văn hóa mẫu hệ còn sót lại của dân lúa nước
Sau dung hợp vào thần thánh Trung Hoa và phật giáo, đạo giáo và ta có tam tứ phủ
Vâng có thể vậy nhưng mình truy dần, tại sao phân thành tam phủ mà ko phải độc thần hay lục phủ bát phủ. Tam phủ là Trời, Núi, Nước mà ko phải là đất, gió, cây cối vv Motif "Trời, Núi, Nước" có lặp lại từ tín ngưỡng nào khác ko hay nội sinh VN.
Vâng cụ. Trong trường hợp sự " rối loạn" này xảy ra ngoài không gian lễ, hội thì có thể coi là dang rối loạn phân ly. Ngược lại nếu trạng thái lên đồng xuất hiện tại các lễ hội theo văn hóa truyền thống thì vẫn không được xem là một trạng thái bệnh lý. Mà nó được xem như một tập tục tín ngưỡng theo truyền thống văn hóa.hoàn toàn đồng ý với cụ về việc “rối loạn”, có vẻ như giống rối loạn đa nhân cách (tạm thời) của người lên đồng! Còn về con nhang đệ tử: có phải qua đó cũng tìm được cảm giác ngây ngất tâm linh tương tự, vừa thoả mãn - giải toả cảm xúc cá nhân vừa muốn nhắn gửi mong ước bản thân qua đồng (người đưa tin - cầu nối của người thường và thần linh)?? Vậy hầu đồng xưa kia là hoạt động cộng đồng tổng hợp của cả 2 loại hình: tín ngưỡng và giải trí, cài này bổ sung và tôn thêm vẻ đẹp của cái kia. Tín ngưỡng: niềm tin vào thần linh + mong muốn được giao tiếp, cầu xin... Giải trí: nghe nhạc để thư giãn và tạo đà cảm giác thuận lợi cho việc get high. Các loại hình giải trí thời cổ cũng nghèo nàn nên có thể coi hát chầu văn là 1 bộ phận quan trọng của hầu đồng hoặc 1 hình thức giải trí thuần như hát xoan, quan họ, hò...? Theo em hiểu thì “nét đẹp dân gian” nó nằm ở chỗ đó, k hiểu có đúng không? Ở đây ta bỏ qua yếu tố tâm linh ( đúng - sai hoặc có - không) mà chỉ xét về mặt văn hoá xã hội thôi, còn đồng đú hoặc buôn thần bán thánh lừa đảo thì k thèm bàn! Nếu chệch ra khỏi các mục đích kể trên của 1 sinh hoạt cộng đồng thì cũng không có gì là hay đẹp hay cần phải giữ gìn gì hết, lúc đó nó sẽ thành dị đoan hoặc hủ tục như đâm trâu chém lợn mà thôi. Về nét đẹp này thì theo em tín ngưỡng - lễ hội phồn thực và rất nhiều loại hình văn hoá dân gian cũng có giá trị tương tự.
Không phải núi mà là rừng.Vâng có thể vậy nhưng mình truy dần, tại sao phân thành tam phủ mà ko phải độc thần hay lục phủ bát phủ. Tam phủ là Trời, Núi, Nước mà ko phải là đất, gió, cây cối vv Motif "Trời, Núi, Nước" có lặp lại từ tín ngưỡng nào khác ko hay nội sinh VN.
Theo em được biết tam phủ là trời rừng và nước.Tam phủ gốc là Trời - Đất và Nước, về sau phái sinh thêm Nhạc phủ là núi. Tức đại khái với nhận thức đơn giản ngày xưa, cây mọc từ đất hướng ánh nắng giời là được tưới bón bằng nước. Không có đất giời thì không có muôn loài, không có nước thì muôn loài đều chết.
Tức là, xuất phát tín ngưỡng chỉ từ cái nhìn đơn giản chất phác của người nông dân chúng mình. Sau đó, trong quá trình phát triển thì nhập thêm các biểu tượng tín ngưỡng khác đồng thời phân nhánh thêm ra các chi cành nữa để thành một hệ thống thần linh như hiện giờ.
Trong tiến trình phát triển, Mẹ Liễu Hạnh là một biểu tượng rất đặc biệt. Vì Ngài xuất là Nhân Thần, lại cũng là Thiên Thần. Cùng một số vị tiên thánh nữa cũng từ cuộc sống tiến vào lịch sử rồi trở thành một biểu tượng tín ngưỡng. Giá trị của tín ngưỡng Tam Tứ phủ chính là ở đây.
Như em đọc trong văn "Công Đồng" thì khởi đầu là Thiên Phủ - Địa Phủ - Thoải Phủ, sau đó Địa phủ có thêm Nhạc phủ. Mẫu Liễu Hạnh vừa là Mẫu Thiên Phủ vừa là Mẫu Địa phủ cho nên trong các đền thờ Ngài thì Ngài ngồi giữa mặc áo đỏ của Thiên phủ hai bên có Mẫu Thoải và Mẫu Nhạc.Theo em được biết tam phủ là trời rừng và nước.
Chứ không có đất.
Mẫu Thượng Thiên, Thượng Ngàn và Thoải phủ.
Sau thêm Liễu Hạnh là Nhân phủ xuất phát vào đời Lê trung hưng
Nếu như cụ nói thì thiên địa gộp chung.Như em đọc trong văn "Công Đồng" thì khởi đầu là Thiên Phủ - Địa Phủ - Thoải Phủ, sau đó Địa phủ có thêm Nhạc phủ. Mẫu Liễu Hạnh vừa là Mẫu Thiên Phủ vừa là Mẫu Địa phủ cho nên trong các đền thờ Ngài thì Ngài ngồi giữa mặc áo đỏ của Thiên phủ hai bên có Mẫu Thoải và Mẫu Nhạc.
Nếu như cụ nói thì thiên địa gộp chung.
Còn tam phủ chỉ có thiên phủ thoải phủ và nhạc phủ
Rừng và núi gộp chung lại gọi là mẫu thượng ngàn.
Em nghỉ tam phủ thiên thủy nhạc là từ gốc hán rồi còn từ ngàn là và thoải là từ gốc Việt.
Mẫu Thượng Ngàn có trước nhưng khi vào phủ thì bị đổi thành từ gốc Hán là Nhạc phủ
Nôm na thôi, ngã vào nó thì mất 1000 năm cãi nhau.Trước khi các người thường đó đựpc thần thánh hóa, vi thần thì chắc cũng phải có những hình tượng gốc ttong ký ức dân gian chứ? Em muốn tìm hiểu gốc của Tam Phủ là gì
Theo em nghỉ là chưa có đâu.Chỉ từ Mẫu Liễu Hạnh thôi, trước đó thì đã có hệ thống Tam Phủ và Tứ Phủ rồi. Chỉ từ khi Mẫu Liễu Hạnh xuất thế gian thì vì Ngài vừa là nhân thần vừa gắn với truyền thuyết là Công chúa nhà Giời, vì vậy dân gian quan niệm Mẫu Liễu Hạnh vừa là Mẫu Thiên phủ vừa là Mẫu Địa phủ.
Nhạc phủ thực ra xuất phát từ tục thờ Thượng Ngàn vốn là tập tục độc lập, tách biệt với Tín ngưỡng Thờ Mẫu. Ước tính ra đời từ thời Âu Lạc khoảng 2000 năm trước đây. Dưới thời Vua Hùng, khi đời sống của con người đều phụ thuộc vào thiên nhiên thì tục thờ Mẹ Rừng đã được hình thành một cách rất tự nhiên bởi chính những mong muốn, ước vọng của con người về một cuộc sống no đủ, hạnh phúc..Nôm na thôi, ngã vào nó thì mất 1000 năm cãi nhau.
Tam phủ là Thiên Phủ, Địa Phủ, Thủy Phủ. Đại diện cho trời, đất và nước. Vì nó là tính ngưỡng dân gian nên nhu cầu thờ cúng khá cơ bản và nôm na chứ không hàn lâm luận giáo ký như các đạo giáo khác. Trời thì có thượng đế, thân tiên...phù cho dân mưa thuận gió hòa... Đất thì có thần đất, thổ công, thần núi...phù hộ cho cây cốitốt tươi, mùa màng thắng lợi.(Mảng núi rừng thượng ngàn sau này là Nhạc Phủ đó, hiểu nôm na là núi rừng mạn ngược)
Thủy thì có vua thủy tề, thủy thần sông nước...phù hộ cho không bị hạn hán lũ lụt....
Đấy là gốc của nó mà em đọc được, còn chi tiết đến từng vị thì nhiều tích, nhiều truyền thuyết lắm lắm, em nghĩ ở thời điểm này ai cũng chỉ là người nghe nói mà thôi
Quan lớn Tuần Tranh em nhớ thuộc bên sông nước Thủy phủ chư cụ nhể.Nhạc phủ thực ra xuất phát từ tục thờ Thượng Ngàn vốn là tập tục độc lập, tách biệt với Tín ngưỡng Thờ Mẫu. Ước tính ra đời từ thời Âu Lạc khoảng 2000 năm trước đây. Dưới thời Vua Hùng, khi đời sống của con người đều phụ thuộc vào thiên nhiên thì tục thờ Mẹ Rừng đã được hình thành một cách rất tự nhiên bởi chính những mong muốn, ước vọng của con người về một cuộc sống no đủ, hạnh phúc..
Sự biến đổi của những tác nhân trong lịch sử và xu hướng di chuyển về vùng châu thổ để phát triển của các triều đại phong kiến đã tạo nên sự khác biệt trong tín ngưỡng của người dân vùng núi và đồng bằng châu thổ khi đó gọi là “Giao Chỉ”, khi một bên phát triển thành hình thức thờ sơn trang, các vị Chúa Mường, còn ở vùng đồng bằng đã có những nền tảng của Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam Phủ (Thiên, Địa, Thoải).
Tới thời Lê, thời kỳ được biết đến như giai đoạn cực thịnh của cả đời sống, kinh tế xã hội cũng như đánh dấu sự phát triển có hệ thống của tín ngưỡng Thờ Mẫu Tứ phủ với sự xuất hiện của Mẫu Liễu Hạnh. Cũng chính giai đoạn này, tục thờ sơn trang núi rừng mới được nhập một cách chính thức vào với Tam Phủ, sau khi vua Lê Thái Tổ sắc phong Bà Chúa Sơn Trang Sơn Lâm công chúa thành “Lê Mại Đại Vương” để ghi nhớ công ơn của Bà đối với quá trình giành độc lập dân tộc.
Từ đó, thượng ngàn trở thành một trong bốn miền vũ trụ được phụng thờ, với các vị thần được thờ đầy đủ trong các hàng từ Thánh Mẫu, Quan Lớn tới các vị Thánh Cậu, Thánh Cô, đều được đại diện bằng màu xanh đặc trưng của núi rừng.
Khác với Thiên phủ, các vị Thánh của Thượng ngàn rất hay giáng đồng, đặc biệt các vị Chầu Bà, Thánh Cô.
Đây là lý lịch của Ngài Quan Giám sátQuan lớn Tuần Tranh em nhớ thuộc bên sông nước Thủy phủ chư cụ nhể.