[Funland] Hiểm nguy Thuỷ điện - Trách nhiệm thuộc về ai

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,227
Động cơ
504,368 Mã lực
Chỉnh sửa cuối:

Thạc sỹ

Xe tăng
Biển số
OF-379913
Ngày cấp bằng
28/8/15
Số km
1,399
Động cơ
-60,888 Mã lực
Nơi ở
Hoàng Mai
Thủy điện mới thì dùng để cắt lũ.
Thủy điện cũ do tích tụ phù sa quá nhiều thì khả năng cắt lũ không còn.

Ví dụ thủy điện điều tiết lũ ở Phú đĩ.
Cái này không đúng lắm tại thời điểm này cụ à. Căn bản là vận hành không đúng qui định, nên đại đa số đừng mơ việc thủy điện cắt lũ
 

Lít đờ

Xe tải
Biển số
OF-725918
Ngày cấp bằng
17/4/20
Số km
348
Động cơ
78,629 Mã lực
Nay em ngẫu nhiên nghe các bác nghị phát biểu, vẫn những câu chung chung, vẫn những bài phát biểu như lều báo có sẵn =)) Trông mong gì?
Chả nhẽ em lại biểu: Cụ Lân Hiếu ơi, cụ đi chữa bệnh thì nói 1 chúng em chắp tay nghe răm rắp, còn cụ phát biểu không thuộc cái chuyên môn thì cụ cũng như nhà báo 9 điểm 3 môn sao. Trước cụ đi thi đại học thuộc top 1 toàn quốc, học xong ra cũng top 1 y bác sĩ mà như thế này quá là hạ mình à.

Em trích dẫn lời huấn luyện viên Liverpool:

HLV Juergen Klopp nhận định: "Một điều mà tôi không thích trong cuộc sống là trước những vấn đề đặc biệt nghiêm trọng, ý kiến của một HLV bóng đá lại trở nên quan trọng. Tôi không hiểu nổi chuyện này".

"Phát ngôn của những người nổi tiếng không nên được xem trọng. Những người đáng nên được lên tiếng phải là có chuyên môn và biết nói ra điều gì, đưa ra lời khuyên hữu ích, chứ không phải HLV bóng đá. Tôi không hiểu gì về chính trị, virus corona. Tại sao lại hỏi tôi? Tôi chỉ là HLV bóng đá".
 

kduc

Xe container
Biển số
OF-5541
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
9,135
Động cơ
1,605,735 Mã lực
Thủy điện phải kèm theo dự báo chuẩn thì sẽ góp phần giảm lũ, cắt vào mắt. Nhưng bảo thủy điện làm tăng lũ là ko đúng.
 

kduc

Xe container
Biển số
OF-5541
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
9,135
Động cơ
1,605,735 Mã lực
Thủy điện phải kèm theo dự báo chuẩn thì sẽ góp phần giảm lũ, cắt vào mắt. Nhưng bảo thủy điện làm tăng lũ là ko đúng.

Em trích dẫn lời huấn luyện viên Liverpool:

HLV Juergen Klopp nhận định: "Một điều mà tôi không thích trong cuộc sống là trước những vấn đề đặc biệt nghiêm trọng, ý kiến của một HLV bóng đá lại trở nên quan trọng. Tôi không hiểu nổi chuyện này".

"Phát ngôn của những người nổi tiếng không nên được xem trọng. Những người đáng nên được lên tiếng phải là có chuyên môn và biết nói ra điều gì, đưa ra lời khuyên hữu ích, chứ không phải HLV bóng đá. Tôi không hiểu gì về chính trị, virus corona. Tại sao lại hỏi tôi? Tôi chỉ là HLV bóng đá".
Đọc cái truyện cười cho đỡ street cụ iê:

Truyện cười thắng cao thủ cờ tướng
Nổ: Một ngày kia, T. tình cờ gặp một người bạn cũ.
T.: “Lâu quá không gặp, kỳ này thế nào?”
Bạn: “Chơi bóng rổ với đánh cờ tướng. Chỗ bạn bè nói thật, thằng vô địch bóng rổ với thằng vô địch cờ tướng toàn quốc vẫn chưa phải là đối thủ của mình đấy.”
Trương hoài nghi: “Có nổ quá không, ông bạn?”
Bạn: “Thật trăm phần trăm. Thằng vô địch cờ tướng chơi bóng rổ không lại với mình; còn thằng vô địch bóng rổ chắc chắn không hạ nổi cờ của mình đâu.”
Mấy đ/c nghị cũng nên phát biểu theo chuyên môn của mình thôi, cái thủy điện vs quy trình tích nước các kiểu đám OFer học cao hiểu rộng còn cãi nhau mổ bò đây nài =))
 

cadan

Xe lăn
Biển số
OF-151495
Ngày cấp bằng
3/8/12
Số km
10,126
Động cơ
458,683 Mã lực
Bài viết này khá toàn diện
Tô Văn Trường là một tác giả khá uy tín




Sông Rào Trăng dài chưa đến 30 ki lô mét nhưng phải cõng trên mình bốn bậc thủy điện với tổng công suất lắp máy 89MW. Điều này cho thấy những bất cập trong quy hoạch thủy điện thượng nguồn của Thừa Thiên Huế.

Với thủy điện nhỏ, từ lâu rồi đã có nhiều nhà khoa học lên tiếng cảnh báo nhiều vấn đề từ quan điểm, chính sách, luật lệ đến việc thực hiện. Theo các chuyên gia, nếu thủy điện Rào Trăng 3 làm theo bài bản về nghiên cứu quản lý môi trường dự án thì hẳn tai nạn thương tâm đã có thể tránh được.

...
Đúng như người đời đã cảnh báo: “Ăn của rừng rưng rưng nước mắt”. Không chỉ Thừa Thiên Huế, đặc biệt tại các tỉnh Tây Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc, thủy điện đã và tiếp tục để lại hậu quả nặng nề, bắt đầu từ nhận thức, quan điểm và chính sách về thủy điện.

Lạm dụng thủy điện nhỏ là phá vỡ cân bằng địa chất, sinh thái và cả đời sống văn hóa muôn đời của các dân tộc ít người. Quy hoạch thủy điện đã băm nát các lưu vực sông, phá hủy nhiều khu rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng đầu nguồn; hình thành những dòng sông chết, nhiều phong cảnh lưu vực sông và thác nước bị phá hủy.

 
Chỉnh sửa cuối:

Thạc sỹ

Xe tăng
Biển số
OF-379913
Ngày cấp bằng
28/8/15
Số km
1,399
Động cơ
-60,888 Mã lực
Nơi ở
Hoàng Mai
Bài viết này khá toàn diện
Tô Văn Trường là một tác giả khá uy tín




Sông Rào Trăng dài chưa đến 30 ki lô mét nhưng phải cõng trên mình bốn bậc thủy điện với tổng công suất lắp máy 89MW. Điều này cho thấy những bất cập trong quy hoạch thủy điện thượng nguồn của Thừa Thiên Huế.

Với thủy điện nhỏ, từ lâu rồi đã có nhiều nhà khoa học lên tiếng cảnh báo nhiều vấn đề từ quan điểm, chính sách, luật lệ đến việc thực hiện. Theo các chuyên gia, nếu thủy điện Rào Trăng 3 làm theo bài bản về nghiên cứu quản lý môi trường dự án thì hẳn tai nạn thương tâm đã có thể tránh được.

...
Đúng như người đời đã cảnh báo: “Ăn của rừng rưng rưng nước mắt”. Không chỉ Thừa Thiên Huế, đặc biệt tại các tỉnh Tây Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc, thủy điện đã và tiếp tục để lại hậu quả nặng nề, bắt đầu từ nhận thức, quan điểm và chính sách về thủy điện.

Lạm dụng thủy điện nhỏ là phá vỡ cân bằng địa chất, sinh thái và cả đời sống văn hóa muôn đời của các dân tộc ít người. Quy hoạch thủy điện đã băm nát các lưu vực sông, phá hủy nhiều khu rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng đầu nguồn; hình thành những dòng sông chết, nhiều phong cảnh lưu vực sông và thác nước bị phá hủy.

Chuẩn cụ. Mấy ông cứ chằm chặp bênh thủy điện một cách mất lý trí. Lợi có, ai cũng thừa nhận, song tác hại trước mắt và lâu dài là điều rõ ràng. Nói thật mấy cái thủy điện Alin, Rào Trăng mấy ông em quen làm thiết kế dự án chứ ai. Nói DTM hay khả thi, hiệu quả gì gì đi nữa, kệ thôi, quan trọng là phê duyệt để CĐT trả tiền TVTK cái đã. Nói để mấy cụ làm tư vấn đừng phật ý.
 

baolam1905

Đi bộ
Biển số
OF-574535
Ngày cấp bằng
18/6/18
Số km
9
Động cơ
141,715 Mã lực
Tuổi
36
-Lưu lượng nước tính theo m3/s
-Tiết diện mặt cắt ngang dòng sông tính theo m2
-Tốc độ dòng nước m/s được tính dựa trên lưu lượng nước đi qua tiết diện mặt cắt ngang (m3/s chia m2 ra m/s)
-Mặt cắt ngang dòng sông không đổi thì tốc độ dòng nước tỉ lệ tuyến tính với lưu lượng.
Cùng một lưu lượng nước thì dù do lũ tự nhiên về hay được xả qua đập thủy điện thì tốc độ dòng nước như nhau. Vậy thế năng của nước khi xả qua đập thủy điện không ảnh hưởng gì đến tốc độ dòng chảy hay sao? :-?
Em không phải dân kỹ thuật, tự nhiên đọc bài viết rồi nghĩ lung tung không biết sai chỗ nào cứ thấy lấn cấn, cụ nào vào giải thích giúp em với.
 

Thanh fotuner

Xe tải
Biển số
OF-110524
Ngày cấp bằng
26/8/11
Số km
265
Động cơ
389,016 Mã lực
Cụ thay cái đập thuỷ điện kia bằng cây rừng tự nhiên xem thế nào đã nhé.
Cụ cũng xem cái này cho vui:
Cụ ơi cái thí nghiệm này để chứng minh rễ cây giữ nước trong giới hạn bài học Science grade 1 thôi.
Nhưng nó chưa mở rộng ra trong trường hợp mưa to, diện tích rộng, có sông suối ngầm.
Hơn nữa thí nghiệm có thể giúp cụ chứng minh tác dụng giữ nước của đất có cây và đất không có cây, không chứng minh được hiệu quả giảm lũ của thủy điện và đất có cây. Cho nên thí nghiệm này không chứng minh được tiêu đề của chủ thớt.
Em trích báo cáo của FAO nghiên cứu về mối quan hệ giữa Rừng và Lũ. Nó lật đổ nhiều điều mà ta cứ tưởng là đúng từ trước đến nay.
Ví dụ: Rừng chỉ có ảnh hưởng rất hạn chế đến lũ lụt lớn ở vùng hạ lưu. Nó chỉ có thể giữ nước trong trường hợp mưa nhỏ, quy mô cục bộ.
2 yếu tố ảnh hưởng đến lũ lụt ở hạ lưu là điều kiện địa mạo khu vực và lượng mưa trước đó.
Em mời các cụ tranh luận tiếp để em có thêm kiến thức.
Screenshot_20201103-145101_Drive.jpg
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
-Lưu lượng nước tính theo m3/s
-Tiết diện mặt cắt ngang dòng sông tính theo m2
-Tốc độ dòng nước m/s được tính dựa trên lưu lượng nước đi qua tiết diện mặt cắt ngang (m3/s chia m2 ra m/s)
-Mặt cắt ngang dòng sông không đổi thì tốc độ dòng nước tỉ lệ tuyến tính với lưu lượng.
Cùng một lưu lượng nước thì dù do lũ tự nhiên về hay được xả qua đập thủy điện thì tốc độ dòng nước như nhau. Vậy thế năng của nước khi xả qua đập thủy điện không ảnh hưởng gì đến tốc độ dòng chảy hay sao? :-?
Em không phải dân kỹ thuật, tự nhiên đọc bài viết rồi nghĩ lung tung không biết sai chỗ nào cứ thấy lấn cấn, cụ nào vào giải thích giúp em với.
Thế năng phải được triệt tiêu, vì nếu không được triệt tiêu nó sẽ xói mòn chân đập, rất nguy hiểm.
Các phương pháp triệt tiêu thế năng, tạm dịch vì em không biết thuật ngữ chuyên ngành:
- Cầu nhảy (hydraulic jump)
- Đường xả nước theo bậc (stepped spillway)
- Hố làm tĩnh nước (still pond)
Thiết kế đập phải có một trong những thứ đó cụ ạ.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Chuẩn cụ. Mấy ông cứ chằm chặp bênh thủy điện một cách mất lý trí. Lợi có, ai cũng thừa nhận, song tác hại trước mắt và lâu dài là điều rõ ràng. Nói thật mấy cái thủy điện Alin, Rào Trăng mấy ông em quen làm thiết kế dự án chứ ai. Nói DTM hay khả thi, hiệu quả gì gì đi nữa, kệ thôi, quan trọng là phê duyệt để CĐT trả tiền TVTK cái đã. Nói để mấy cụ làm tư vấn đừng phật ý.
Cụ đừng dời chủ đề đi chỗ khác. Chủ đề là "hiểm nguy thuỷ điện", về lũ lụt và thuỷ điện, không phải là thay đổi môi sinh và văn hoá.
 

ADH

Xe tải
Biển số
OF-746993
Ngày cấp bằng
20/10/20
Số km
376
Động cơ
60,220 Mã lực
Tuổi
35
Cụ ơi cái thí nghiệm này để chứng minh rễ cây giữ nước trong giới hạn bài học Science grade 1 thôi.
Nhưng nó chưa mở rộng ra trong trường hợp mưa to, diện tích rộng, có sông suối ngầm.
Hơn nữa thí nghiệm có thể giúp cụ chứng minh tác dụng giữ nước của đất có cây và đất không có cây, không chứng minh được hiệu quả giảm lũ của thủy điện và đất có cây. Cho nên thí nghiệm này không chứng minh được tiêu đề của chủ thớt.
Em trích báo cáo của FAO nghiên cứu về mối quan hệ giữa Rừng và Lũ. Nó lật đổ nhiều điều mà ta cứ tưởng là đúng từ trước đến nay.
Ví dụ: Rừng chỉ có ảnh hưởng rất hạn chế đến lũ lụt lớn ở vùng hạ lưu. Nó chỉ có thể giữ nước trong trường hợp mưa nhỏ, quy mô cục bộ.
2 yếu tố ảnh hưởng đến lũ lụt ở hạ lưu là điều kiện địa mạo khu vực và lượng mưa trước đó.
Em mời các cụ tranh luận tiếp để em có thêm kiến thức.
Screenshot_20201103-145101_Drive.jpg
Em có định chứng minh tiêu đề của thớt đâu. Cái thí nghiệm kia là cho ông kia xem là đất có rừng và không có rừng nó khác nhau như thế nào. Đến Grade 1 mà ông ấy còn chưa hiểu thì nói gì đến cái khác.
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,463
Động cơ
523,681 Mã lực
Cụ ơi cái thí nghiệm này để chứng minh rễ cây giữ nước trong giới hạn bài học Science grade 1 thôi.
Nhưng nó chưa mở rộng ra trong trường hợp mưa to, diện tích rộng, có sông suối ngầm.
Hơn nữa thí nghiệm có thể giúp cụ chứng minh tác dụng giữ nước của đất có cây và đất không có cây, không chứng minh được hiệu quả giảm lũ của thủy điện và đất có cây. Cho nên thí nghiệm này không chứng minh được tiêu đề của chủ thớt.
Em trích báo cáo của FAO nghiên cứu về mối quan hệ giữa Rừng và Lũ. Nó lật đổ nhiều điều mà ta cứ tưởng là đúng từ trước đến nay.
Ví dụ: Rừng chỉ có ảnh hưởng rất hạn chế đến lũ lụt lớn ở vùng hạ lưu. Nó chỉ có thể giữ nước trong trường hợp mưa nhỏ, quy mô cục bộ.
2 yếu tố ảnh hưởng đến lũ lụt ở hạ lưu là điều kiện địa mạo khu vực và lượng mưa trước đó.
Em mời các cụ tranh luận tiếp để em có thêm kiến thức.
Screenshot_20201103-145101_Drive.jpg
Cụ đúng.
Ta có thể làm 1 thí nghiệm rất đơn giản.
Khi ta ném 1 miếng mút xốp vào 1 đĩa nước nhỏ thì miếng mút ấy nó hút hết nước và tăng thể tích, phồng lên.
Cũng miếng mút ấy ném vào trong 1 bát nước to thì nó cũng hút nước, nở to nhưng nổi lập lờ trong cái bát nước.
Còn kết luận của thí nghiệm em nhường cho các cụ thông thái ở đây :D
 

kduc

Xe container
Biển số
OF-5541
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
9,135
Động cơ
1,605,735 Mã lực
Em trích báo cáo của FAO nghiên cứu về mối quan hệ giữa Rừng và Lũ. Nó lật đổ nhiều điều mà ta cứ tưởng là đúng từ trước đến nay.
Ví dụ: Rừng chỉ có ảnh hưởng rất hạn chế đến lũ lụt lớn ở vùng hạ lưu. Nó chỉ có thể giữ nước trong trường hợp mưa nhỏ, quy mô cục bộ.
2 yếu tố ảnh hưởng đến lũ lụt ở hạ lưu là điều kiện địa mạo khu vực và lượng mưa trước đó.
Với lượng mưa 1-3000mm như tại miền Trung vừa rồi thì nó trôi cả rừng chứ giữ gì nữa :)). Nhưng truyền thông là phải có ai/cái gì đó chịu trách nhiệm chứ :))
 

baolam1905

Đi bộ
Biển số
OF-574535
Ngày cấp bằng
18/6/18
Số km
9
Động cơ
141,715 Mã lực
Tuổi
36
Thế năng phải được triệt tiêu, vì nếu không được triệt tiêu nó sẽ xói mòn chân đập, rất nguy hiểm.
Các phương pháp triệt tiêu thế năng, tạm dịch vì em không biết thuật ngữ chuyên ngành:
- Cầu nhảy (hydraulic jump)
- Đường xả nước theo bậc (stepped spillway)
- Hố làm tĩnh nước (still pond)
Thiết kế đập phải có một trong những thứ đó cụ ạ.
Như vậy em hiểu là hoặc thế năng được triệt tiêu nhân tạo bằng biện pháp kỹ thuật hoặc thế năng được triệt tiêu tự nhiên bằng cách làm xói mòn chân đập. Tóm lại là sau khi đi qua khu vực chân đập thì thế năng của cột nước không còn tác dụng gì với dòng sông, từ giờ bác nào nói thế năng đập nước làm tăng tốc độ dòng chảy khiến lũ lên nhanh hơn là sai rồi nhé.
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,463
Động cơ
523,681 Mã lực
Với lượng mưa 1-3000mm như tại miền Trung vừa rồi thì nó trôi cả rừng chứ giữ gì nữa :)). Nhưng truyền thông là phải có ai/cái gì đó chịu trách nhiệm chứ :))
Đái dầm là phải do Chim nhá :P
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,234
Động cơ
262,247 Mã lực
Với lượng mưa 1-3000mm như tại miền Trung vừa rồi thì nó trôi cả rừng chứ giữ gì nữa :)). Nhưng truyền thông là phải có ai/cái gì đó chịu trách nhiệm chứ :))
Không ảnh lở đất bên Nhật sau một trận bão. Thế này mà người Nhật không kết tội thuỷ điện thì lãng phí quá nhỉ?

1604395967037.png
 

agrimeco

Xe lăn
Biển số
OF-91241
Ngày cấp bằng
8/4/11
Số km
12,932
Động cơ
421,053 Mã lực
Nơi ở
KĐT văn khê, Hà đông
-Lưu lượng nước tính theo m3/s
-Tiết diện mặt cắt ngang dòng sông tính theo m2
-Tốc độ dòng nước m/s được tính dựa trên lưu lượng nước đi qua tiết diện mặt cắt ngang (m3/s chia m2 ra m/s)
-Mặt cắt ngang dòng sông không đổi thì tốc độ dòng nước tỉ lệ tuyến tính với lưu lượng.
Cùng một lưu lượng nước thì dù do lũ tự nhiên về hay được xả qua đập thủy điện thì tốc độ dòng nước như nhau. Vậy thế năng của nước khi xả qua đập thủy điện không ảnh hưởng gì đến tốc độ dòng chảy hay sao? :-?
Em không phải dân kỹ thuật, tự nhiên đọc bài viết rồi nghĩ lung tung không biết sai chỗ nào cứ thấy lấn cấn, cụ nào vào giải thích giúp em với.
Đương nhiên là có ảnh hưởng, nhất là với chính an toàn của hồ đập cũng như các ct sau đập. Vì thế mà phải có nhiều biện pháp tiêu năng công trình, đáy, bề mặt hay mũi phóng... Hãy lấy 1 ví dụ đơn giản như ta vặn vòi nước từ cao chảy xuống, nước sẽ bắn tung tóe mạnh ra xung quanh, nếu lấy chậu nước đặt ở dưới, nước chảy vô chậu tràn từ từ ra ngoài. Các TĐ vừa và nhỏ thì cái độ chênh thế năng mà đập thủy điện tạo ra chỉ ảnh hưởng phạm vi rất nhỏ tại khu vực hạ lưu đập chứ ko hề ảnh hưởng tới cả dòng sông. Vì rằng độ cao của mấy cái đập cóc nó chỉ khoảng vài chục đến 100m thấm gì so với chênh lệch cao độ hàng trăm, hàng nghìn mét từ rừng núi Tây nguyên đổ ra biển cả.
 
  • Vodka
Reactions: A98

ADH

Xe tải
Biển số
OF-746993
Ngày cấp bằng
20/10/20
Số km
376
Động cơ
60,220 Mã lực
Tuổi
35
Thế năng phải được triệt tiêu, vì nếu không được triệt tiêu nó sẽ xói mòn chân đập, rất nguy hiểm.
Các phương pháp triệt tiêu thế năng, tạm dịch vì em không biết thuật ngữ chuyên ngành:
- Cầu nhảy (hydraulic jump)
- Đường xả nước theo bậc (stepped spillway)
- Hố làm tĩnh nước (still pond)
Thiết kế đập phải có một trong những thứ đó cụ ạ.
Cụ cho hỏi mấy thằng thuỷ điện cóc, bậc thang nó tiêu năng như thế nào nhỉ?
AD2A005E-F878-4B09-BD4A-1DFA83BA7391.jpeg
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top