[Funland] Hiểm nguy Thuỷ điện - Trách nhiệm thuộc về ai

trinhhunghb

Xe lăn
Biển số
OF-351322
Ngày cấp bằng
18/1/15
Số km
14,936
Động cơ
1,030,493 Mã lực
Ko liên quan nhưng cụ nào giải thích hộ em tại sao khu vực xây thủy điện lại thường hay xảy ra động đất vậy?
Vừa rồi có động đất nghi do lũ lụt làm tăng nước hồ thủy điện ở Quảng Ngãi
Tự nhiên Cụ thử đội 1 can nước trên đầu 1 can trên vai 1 can trên lưng là Cụ chệnh choạng luôn nhé
 

qddt

Xe tăng
Biển số
OF-327772
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
1,482
Động cơ
115,479 Mã lực
Tiêu năng là tiêu cái thế năng lớp nước tiếp xúc với bề mặt tiêu năng, chủ yếu là chống chảy rối xoắn gây xoáy lở chân đập như các thác tự nhiên hay có vực chân thác. Thực tế tốc độ dòng chảy sau tiêu năng vẫn cao hơn tốc độ dòng chảy thượng lưu đập thôi. Chưa nói lúc lũ về thì động năng dòng nước lớn đủ sức tạo dòng xả phi ra xa cách chân đập cả chục mét như đợt xả lũ Hoà Bình năm kia năm kìa. Lúc ấy thì tiêu gì nữa.
Dạ thưa cụ triệt tiêu động năng trên mặt đập tràn là chưa đủ, nên cái dòng xả cong cong phi ra cách chân đập cả chục mét mà cụ thấy đấy là cố tình thiết kế để được như thế ạ. Mục đích của tiêu năng là triệt tiêu động năng còn lại của dòng nước tràn khi đến chân đập, bằng cách tạo ra dòng càng hỗn loạn càng tốt để khối nước chuyển động hỗn loạn va chạm với nhau: phun thành dạng bụi va chạm với không khí, chuyển từ dòng chảy thẳng thành dòng nước rơi, để tự triệt tiêu động năng, chuyển hóa thành nhiệt năng ạ.
 
Chỉnh sửa cuối:

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Dạ thưa cụ triệt tiêu động năng trên mặt đập tràn là chưa đủ, nên cái dòng xả phi ra cách chân đập cả chục mét mà cụ thấy đấy là cố tình thiết kế để được như thế ạ. Mục đích của tiêu năng là triệt tiêu động năng còn lại của dòng nước tràn khi đến chân đập, bằng cách tạo ra dòng càng hỗn loạn càng tốt để khối nước chuyển động hỗn loạn va chạm với nhau: phun thành dạng bụi va chạm với không khí, chuyển từ dòng chảy thẳng thành dòng nước rơi, để tự triệt tiêu động năng, chuyển hóa thành nhiệt năng ạ.
Cụ đưa số liệu đo vận tốc ở cái dòng xả thẳng kia ra đi, cái gì mà chảy thẳng thành chảy rơi, lại còn chuyển hoá nhiệt năng?
 

mitdac1819

Xe điện
Biển số
OF-477090
Ngày cấp bằng
15/12/16
Số km
2,306
Động cơ
198,826 Mã lực
Lũ lụt từ thượng cổ đã có, thuỷ điện cũng cả trăm năm nay, Hoà Bình thì đã đứng đấy 40 năm, năm nay thì mấy trang trước thứ trưởng cũng nói về thuỷ điện cóc rồi, cụ hỏi gì nữa?
Thuỷ điện cóc khác gì cái công nông tự chế định núp bóng xe tải Mẹc, Volvo...
Năm 1999, muền Trung chưa có thủy điện cóc, mà cũng lụt nặng. Năm 2020, có nhiều thủy điện cóc, mức độ mưa lớn hơn, 4 cơn bão và áp thấp dồn dập vào, nước sông phá kỷ lục các đợt trước, mà thiệt hại về con người và tài sản ít hơn. Thế thì theo cụ là nhờ công của thủy điện hay tội của nó, hay chả liên quan mẹ gì đến nó. Các cụ anti thủy điện, e thấy là ngáo, cái các cụ cần anti là trách nhiệm của người cấp phép, quản lý và vận hành thủy điện sai, chứ bản thân thủy điện chả có tội lỗi gì, nó chả sinh ra lũ lụt
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Năm 1999, muền Trung chưa có thủy điện cóc, mà cũng lụt nặng. Năm 2020, có nhiều thủy điện cóc, mức độ mưa lớn hơn, 4 cơn bão và áp thấp dồn dập vào, nước sông phá kỷ lục các đợt trước, mà thiệt hại về con người và tài sản ít hơn. Thế thì theo cụ là nhờ công của thủy điện hay tội của nó, hay chả liên quan mẹ gì đến nó. Các cụ anti thủy điện, e thấy là ngáo, cái các cụ cần anti là trách nhiệm của người cấp phép, quản lý và vận hành thủy điện sai, chứ bản thân thủy điện chả có tội lỗi gì, nó chả sinh ra lũ lụt
Trước mình có còm rồi, 1999 lụt nặng nhưng không nghe sạt đất chết cả chục, hai chục người và toàn những chỗ có công trình thi công thuỷ điện cóc.
Bây giờ nói chuyện thuỷ điện cóc hay thuỷ điện nói chung? Muốn chuẩn chỉ, lôi hết ĐTM các công trình thuỷ nhỏ nơi vừa bão lũ ra xem nào.
 

mitdac1819

Xe điện
Biển số
OF-477090
Ngày cấp bằng
15/12/16
Số km
2,306
Động cơ
198,826 Mã lực
Trước mình có còm rồi, 1999 lụt nặng nhưng không nghe sạt đất chết cả chục, hai chục người và toàn những chỗ có công trình thi công thuỷ điện cóc.
Bây giờ nói chuyện thuỷ điện cóc hay thuỷ điện nói chung? Muốn chuẩn chỉ, lôi hết ĐTM các công trình thuỷ nhỏ nơi vừa bão lũ ra xem nào.
Sạt lở ở đoàn 337 liên quan đến thủy điện nào thế cụ
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,411
Động cơ
262,247 Mã lực
Cụ đưa số liệu đo vận tốc ở cái dòng xả thẳng kia ra đi, cái gì mà chảy thẳng thành chảy rơi, lại còn chuyển hoá nhiệt năng?
Chính xác là làm luồng nước vỡ ra thành hạt và rơi xuống, thông qua đó triệt tiêu động năng của luồng nước. Có 2 nguyên tắc cơ bản: động năng bị mất vào hoạt động phá vỡ sức căng bề mặt của khối nước để tách cột nước thành nhiều giọt (chú ý cột nước lúc tràn đập có màu trắng, do nước bị phá thành nhiều giọt), và ma sát trong khối nước, với mặt bê tông đập chuyển động năng thành nhiệt năng.

Ngoài ra cụ đừng bẻ cong chủ đề như thế. Chúng ta đang tranh luận vấn đề: thuỷ điện có gây lũ hay không. Hiện nay đã tương đối thống nhất là thuỷ điện không đẻ ra thêm nước. Giờ đến vấn đề thuỷ điện có làm tăng tốc độ dòng chảy không. Chúng ta đã khẳng định là có giải pháp để giải quyết vấn đề này. Cụ có đồng ý không?
Tuy nhiên, nếu có đập nào làm không đủ mức, như vậy chủ đề là "Một số thuỷ điện không đạt chuẩn". Đây là vấn đề khác hoàn toàn, và cụ không thể ngồi đây đòi "chúng mày đưa số liệu ra đây, nếu chúng mày không đưa được tức là thuỷ điện đang làm dòng chảy nhanh lên". Như vậy là nguỵ biện.
Nếu không có số liệu, ta không chứng minh được bất cứ điều gì.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Sạt lở ở đoàn 337 liên quan đến thủy điện nào thế cụ
Cũng một dạng công trình tương tự thuỷ điện: nhà cửa xây nơi mái dốc đã mất rừng tự nhiên. Còn thuỷ điện cóc đã làm thay đổi thuỷ văn đến đổ cả đồn Cha Lo, sạt cả trạm kiểm lâm thì muốn chứng minh cụ tỷ thuỷ điện nào phải có giám định cấp toàn quốc, như nghi án giết người phải có pháp y làm cơ sở chứ cụ.
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Chính xác là làm luồng nước vỡ ra thành hạt và rơi xuống, thông qua đó triệt tiêu động năng của luồng nước. Có 2 nguyên tắc cơ bản: động năng bị mất vào hoạt động phá vỡ sức căng bề mặt của khối nước để tách cột nước thành nhiều giọt (chú ý cột nước lúc tràn đập có màu trắng, do nước bị phá thành nhiều giọt), và ma sát trong khối nước, với mặt bê tông đập chuyển động năng thành nhiệt năng.

Ngoài ra cụ đừng bẻ cong chủ đề như thế. Chúng ta đang tranh luận vấn đề: thuỷ điện có gây lũ hay không. Hiện nay đã tương đối thống nhất là thuỷ điện không đẻ ra thêm nước. Giờ đến vấn đề thuỷ điện có làm tăng tốc độ dòng chảy không. Chúng ta đã khẳng định là có giải pháp để giải quyết vấn đề này. Cụ có đồng ý không?
Tuy nhiên, nếu có đập nào làm không đủ mức, như vậy chủ đề là "Một số thuỷ điện không đạt chuẩn". Đây là vấn đề khác hoàn toàn, và cụ không thể ngồi đây đòi "chúng mày đưa số liệu ra đây, nếu chúng mày không đưa được tức là thuỷ điện đang làm dòng chảy nhanh lên". Như vậy là nguỵ biện.
Nếu không có số liệu, ta không chứng minh được bất cứ điều gì.
Tăng tốc độ dòng chảy KHI CÓ LŨ.
Thế thôi.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,411
Động cơ
262,247 Mã lực
Tăng tốc độ dòng chảy KHI CÓ LŨ.
Thế thôi.
Cụ có thừa nhận những điều này không đã:
1. Ta cần so trước và sau khi có đập, trong cùng một điều kiện
2. Tốc độ dòng chảy khi có đập phụ thuộc vào thiết kế của đập
3. Cần có số liệu để kết luận dòng chảy tăng hay giảm. Không có số liệu thì không kết luận được gì.

Mời cụ.
 

mitdac1819

Xe điện
Biển số
OF-477090
Ngày cấp bằng
15/12/16
Số km
2,306
Động cơ
198,826 Mã lực
Trước mình có còm rồi, 1999 lụt nặng nhưng không nghe sạt đất chết cả chục, hai chục người và toàn những chỗ có công trình thi công thuỷ điện cóc.
Bây giờ nói chuyện thuỷ điện cóc hay thuỷ điện nói chung? Muốn chuẩn chỉ, lôi hết ĐTM các công trình thuỷ nhỏ nơi vừa bão lũ ra xem nào.
Có bài này của dân trong nghề họ viết. 1 nguyên nhân dễ xảy ra sạt lở là do nắng nóng, hạn hán kéo dài gây ra nứt đất, mà miền Trung trước đợt mưa lũ thì khô hạn dài luôn. Còn nói như cụ, em chưa thấy cụ đưa ra lập luận, số liệu chứng minh, mà toàn là lý luận cảm tỉnh của cụ. Em thật
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Cụ có thừa nhận những điều này không đã:
1. Ta cần so trước và sau khi có đập, trong cùng một điều kiện
2. Tốc độ dòng chảy khi có đập phụ thuộc vào thiết kế của đập
3. Cần có số liệu để kết luận dòng chảy tăng hay giảm. Không có số liệu thì không kết luận được gì.

Mời cụ.
Có bài này của dân trong nghề họ viết. 1 nguyên nhân dễ xảy ra sạt lở là do nắng nóng, hạn hán kéo dài gây ra nứt đất, mà miền Trung trước đợt mưa lũ thì khô hạn dài luôn. Còn nói như cụ, em chưa thấy cụ đưa ra lập luận, số liệu chứng minh, mà toàn là lý luận cảm tỉnh của cụ. Em thật
Thì quán cà phê thì dựa trên nguyên lý cơ bản mà nói thôi, số liệu phải đợi cơ quan có thẩm quyền chứ. Như cái chuyện thuỷ điện cóc có thể xả lưu lượng lớn hơn lưu lượng nhận được, thứ trưởng có số liệu đã đưa ra rồi.
 

mitdac1819

Xe điện
Biển số
OF-477090
Ngày cấp bằng
15/12/16
Số km
2,306
Động cơ
198,826 Mã lực
Thì quán cà phê thì dựa trên nguyên lý cơ bản mà nói thôi, số liệu phải đợi cơ quan có thẩm quyền chứ. Như cái chuyện thuỷ điện cóc có thể xả lưu lượng lớn hơn lưu lượng nhận được, thứ trưởng có số liệu đã đưa ra rồi.
Các bác tiêu chuẩn kép lắm, cụ cán bộ nào nói hợp ý thì các bác cắt vào, cụ nào lệch thì các bác lờ đi. Em đưa tài liệu của dân địa chất chuyên ngành thì bác lại biểu phải theo báo chí viết. Thế thì em cũng chiu nặng chịu, thôi giả sân cho các bác tranh luận tiếp, e nghỉ :)) :)). À mà cái nhà của đoàn 337, nó ở đấy lâu rồi, và xung quanh nó cũng rừng bao quanh, lại chả gần cái thủy điện nào cả, sạt cả quả đồi, trôi gần 100 m bùn đất. Nên cố ép tội cho thủy điện vụ lở này thì sai lắm đấy
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Các bác tiêu chuẩn kép lắm, cụ cán bộ nào nói hợp ý thì các bác cắt vào, cụ nào lệch thì các bác lờ đi. Em đưa tài liệu của dân địa chất chuyên ngành thì bác lại biểu phải theo báo chí viết. Thế thì em cũng chiu nặng chịu, thôi giả sân cho các bác tranh luận tiếp, e nghỉ :)) :)). À mà cái nhà của đoàn 337, nó ở đấy lâu rồi, và xung quanh nó cũng rừng bao quanh, lại chả gần cái thủy điện nào cả, sạt cả quả đồi, trôi gần 100 m bùn đất. Nên cố ép tội cho thủy điện vụ lở này thì sai lắm đấy
Tài liệu của cụ cũng nói 1 nguyên nhân khá to là các hoạt động dân sinh như khai thác lưu vực, xây dựng công trình... thì áp vào đoàn 337 hay trạm kiểm lâm gần Rào Trăng đều đúng cả.
Các phân tích sau đó không dùng được cho các trường hợp vừa diễn ra vì có giáo sư đã nói mới xây dựng bản đồ sạt lở 1/50.000, các tác động như vừa rồi chỉ dự báo được khi xây dựng các bản đồ chi tiết hơn 1/1000, 1/500..
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
Các bác tiêu chuẩn kép lắm, cụ cán bộ nào nói hợp ý thì các bác cắt vào, cụ nào lệch thì các bác lờ đi. Em đưa tài liệu của dân địa chất chuyên ngành thì bác lại biểu phải theo báo chí viết. Thế thì em cũng chiu nặng chịu, thôi giả sân cho các bác tranh luận tiếp, e nghỉ :)) :)). À mà cái nhà của đoàn 337, nó ở đấy lâu rồi, và xung quanh nó cũng rừng bao quanh, lại chả gần cái thủy điện nào cả, sạt cả quả đồi, trôi gần 100 m bùn đất. Nên cố ép tội cho thủy điện vụ lở này thì sai lắm đấy
Ngay link cụ vừa đưa:
“ Các cấu trúc trên bị phức tạp hóa bởi các đứt gãy chủ yếu phương Tây Bắc - Đông Nam như Rào Nậy, Rào Trang, Rao Quán - A Lưới và các đứt gãy Tây Tây Bắc - Đông Đông Nam (á vĩ tuyến) như Đak Rông - Huế; Sông Cu Đê,..
Không biết cái Rào Trang với Rào Trăng có liên quan đến nhau không nhỉ?
 

boyboy1990

Xe điện
Biển số
OF-126857
Ngày cấp bằng
6/1/12
Số km
3,158
Động cơ
405,753 Mã lực
Cụ có thừa nhận những điều này không đã:
1. Ta cần so trước và sau khi có đập, trong cùng một điều kiện
2. Tốc độ dòng chảy khi có đập phụ thuộc vào thiết kế của đập
3. Cần có số liệu để kết luận dòng chảy tăng hay giảm. Không có số liệu thì không kết luận được gì.

Mời cụ.
Cụ cũng rảnh rỗi tranh cãi với bọn dở người nhỉ :D, chúng nó kết luận thủy điện làm lở cửa khẩu Cha Lo đó cụ :D, thôi để thời gian làm việc khác có ích hơn cụ ạ.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,411
Động cơ
262,247 Mã lực
Thì quán cà phê thì dựa trên nguyên lý cơ bản mà nói thôi, số liệu phải đợi cơ quan có thẩm quyền chứ. Như cái chuyện thuỷ điện cóc có thể xả lưu lượng lớn hơn lưu lượng nhận được, thứ trưởng có số liệu đã đưa ra rồi.
"Có thể" đồng nghĩa với "làm được" chứ không đồng nghĩa với "đã làm" mà cụ.
Em nghĩ chúng ta có thể đồng ý với nhau một số ý sau:
(Bỏ thuỷ điện lớn ra ngoài nhé, ta chỉ bàn thuỷ điện nhỏ)
- Lượng mưa vừa qua là rất lớn, lớn hiếm thấy, một số vùng phá kỷ lục
- Thuỷ điện không làm tăng lượng nước
- Thuỷ điện nhỏ không chứa được nhiều nước nên tác dụng cắt lũ hạn chế, coi như không đáng kể.
- Nhiều thuỷ điện nhỏ không có khả năng xả đáy, mà được thiết kế để nước tràn mặt đập
- Thuỷ điện nhỏ làm thay đổi thời điểm lũ về. Ngày xưa lũ về dưới xuôi không lâu sau khi mưa lớn bắt đầu, giờ lũ sẽ về sau khi thuỷ điện đầy.
- Để xây thuỷ điện thì không phải phá nhiều rừng. Có phá trộm đi chăng nữa thì đó là do quản lý, không phải do thuỷ điện.
- Hiện nay chưa có quy định bắt buộc thuỷ điện nhỏ phải có theo dõi thuỷ văn và hoạt động.
- Sạt lở trong mưa lũ là hiện tượng phổ biến.
- Thuỷ điện thiết kế đúng cần có tiêu năng.

Còn gì nữa không nhỉ?
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,727
Động cơ
434,776 Mã lực
"Có thể" đồng nghĩa với "làm được" chứ không đồng nghĩa với "đã làm" mà cụ.
Em nghĩ chúng ta có thể đồng ý với nhau một số ý sau:
(Bỏ thuỷ điện lớn ra ngoài nhé, ta chỉ bàn thuỷ điện nhỏ)
- Lượng mưa vừa qua là rất lớn, lớn hiếm thấy, một số vùng phá kỷ lục
- Thuỷ điện không làm tăng lượng nước
- Thuỷ điện nhỏ không chứa được nhiều nước nên tác dụng cắt lũ hạn chế, coi như không đáng kể.
- Nhiều thuỷ điện nhỏ không có khả năng xả đáy, mà được thiết kế để nước tràn mặt đập
- Thuỷ điện nhỏ làm thay đổi thời điểm lũ về. Ngày xưa lũ về dưới xuôi không lâu sau khi mưa lớn bắt đầu, giờ lũ sẽ về sau khi thuỷ điện đầy.
- Để xây thuỷ điện thì không phải phá nhiều rừng. Có phá trộm đi chăng nữa thì đó là do quản lý, không phải do thuỷ điện.
- Hiện nay chưa có quy định bắt buộc thuỷ điện nhỏ phải có theo dõi thuỷ văn và hoạt động.
- Sạt lở trong mưa lũ là hiện tượng phổ biến.
- Thuỷ điện thiết kế đúng cần có tiêu năng.

Còn gì nữa không nhỉ?
48 trang cái gì cần nói , cần dự đoán đã đưa ra rồi và thế là đủ, còn lại là việc của các tiến sĩ chuyên ngành và thậm chí siêu máy tính.
Tuy nhiên những vấn đề nguyên lý chung thì em thấy những cái cụ đưa ra nó nửa đúng nửa sai, chỗ đúng chỗ sai và chỉ dẫn đến cãi nhau suông, thế thôi.
 

vykieu2011

Xe tăng
Biển số
OF-518020
Ngày cấp bằng
24/6/17
Số km
1,194
Động cơ
689,293 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà đông, hà nội.
Ôi xời, cứ đưa tốc độ trước đập ở thượng lưu và tốc độ sau đập ở hạ lưu là biết ngay chứ gì, nó phi thành luồng thẳng không cần máng đỡ chứng tỏ tốc độ nó phải lớn, như ở miệng lăng cứu hoả đấy.
[/QUOTE
Em chịu chả làm cụ hiểu đc. Cụ cần hiểu thêm thì đọc sách về thủy lực.
 

Ngo Rung

Xe cút kít
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
16,983
Động cơ
473,945 Mã lực
Tiêu năng là tiêu cái thế năng lớp nước tiếp xúc với bề mặt tiêu năng, chủ yếu là chống chảy rối xoắn gây xoáy lở chân đập như các thác tự nhiên hay có vực chân thác. Thực tế tốc độ dòng chảy sau tiêu năng vẫn cao hơn tốc độ dòng chảy thượng lưu đập thôi. Chưa nói lúc lũ về thì động năng dòng nước lớn đủ sức tạo dòng xả phi ra xa cách chân đập cả chục mét như đợt xả lũ Hoà Bình năm kia năm kìa. Lúc ấy thì tiêu gì nữa.
Nó cũng chỉ loanh quanh chân cái đập TĐ thôi, Hà Nội có thấy nước nó chảy nhanh hơn đâu?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top