Thế những chỗ còn rừng đã trôi chưa cụ?Với lượng mưa 1-3000mm như tại miền Trung vừa rồi thì nó trôi cả rừng chứ giữ gì nữa . Nhưng truyền thông là phải có ai/cái gì đó chịu trách nhiệm chứ
Thế những chỗ còn rừng đã trôi chưa cụ?Với lượng mưa 1-3000mm như tại miền Trung vừa rồi thì nó trôi cả rừng chứ giữ gì nữa . Nhưng truyền thông là phải có ai/cái gì đó chịu trách nhiệm chứ
Còn tuỳ địa chất nhá.Thế những chỗ còn rừng đã trôi chưa cụ?
Em xin trả lời giúp câu hỏi này ạ, với các TĐ cóc (dưới 15MW), thường đc xây dựng trên các lưu vực sông suối nhỏ, lưu lượng nc ko lớn. Vì vậy để đảm bảo bài toán hiệu quả KT, đa phần ko cần xây đập tràn quá cao, có cửa van nâng hạ, dẫn đến có thể ko nhất thiết phải thiết kế tiêu năng phức tạp như bài báo nêu. Chủ yếu họ thiết kế 1 đập dâng nước đến cao trình TK thì nước tràn tự do. Các biện pháp tiêu năng chủ yếu là tiêu năng bề mặt, hiện công nghệ tràn dạng phím Piano đang được áp dụng khá hiệu quả cho một số thủy điện mới xây dựng trong thời gian gần đâyCụ cho hỏi mấy thằng thuỷ điện cóc, bậc thang nó tiêu năng như thế nào nhỉ?
Em có cơ hội vào một hai cái, về đoạn chặt rừng thì tương đối đấy ạChuẩn cụ. Mấy ông cứ chằm chặp bênh thủy điện một cách mất lý trí. Lợi có, ai cũng thừa nhận, song tác hại trước mắt và lâu dài là điều rõ ràng. Nói thật mấy cái thủy điện Alin, Rào Trăng mấy ông em quen làm thiết kế dự án chứ ai. Nói DTM hay khả thi, hiệu quả gì gì đi nữa, kệ thôi, quan trọng là phê duyệt để CĐT trả tiền TVTK cái đã. Nói để mấy cụ làm tư vấn đừng phật ý.
Ý em là nó phá thêm ngoài quy hoạch ý cụ. Còn mấy ông tay nhanh hơn não. Nghĩ ai cũng ngu như mình, chưa rõ đã cạnh khóe người khácBọn nó lắm trò lắm. Tận thu khoáng sản. Bạt núi san đồi. Ko phá rừng thì làm kiểu gì cụ.
Cụ phải nghĩ ko phải tự nhiên các nước phát triển giờ dần bỏ thủy điện để tìm nguồn năng lượng khác đâu?
Tất nhiên Nc qua tràn của thủy điện thì có thế năng nhưng để cái đập ổn định thì phải làm các công trình tiêu năng để dòng chảy hạ lưu là dòng chảy êm rồi cụ ah. Lý do các cụ thấy sau tràn nước bay lên không trông mù mịt vậy là để tiêu hết năng lượng thế năng đó.-Lưu lượng nước tính theo m3/s
-Tiết diện mặt cắt ngang dòng sông tính theo m2
-Tốc độ dòng nước m/s được tính dựa trên lưu lượng nước đi qua tiết diện mặt cắt ngang (m3/s chia m2 ra m/s)
-Mặt cắt ngang dòng sông không đổi thì tốc độ dòng nước tỉ lệ tuyến tính với lưu lượng.
Cùng một lưu lượng nước thì dù do lũ tự nhiên về hay được xả qua đập thủy điện thì tốc độ dòng nước như nhau. Vậy thế năng của nước khi xả qua đập thủy điện không ảnh hưởng gì đến tốc độ dòng chảy hay sao?
Em không phải dân kỹ thuật, tự nhiên đọc bài viết rồi nghĩ lung tung không biết sai chỗ nào cứ thấy lấn cấn, cụ nào vào giải thích giúp em với.
Trả lời rồi mà, ăn cơm canh như bố mẹ ku thôi. “Còn tuỳ địa chất” thì sao tay kia đã phán là mưa 3000mm thì rừng nào cũng trôi. Bọn thiểu năng quả là giống nhau.Còn tuỳ địa chất nhá.
Trôi được thời đã trôi cmn cả cái Núi Nùng làm liếu gì có rừng che phủ.
Ăn gì vào mồm mà khôn vãi
Vậy tức là vấn đề ở “bài toán kinh tế”, và thế năng có tăng lên khi xả lũ, đặc biệt là khi có 4-5 cái thuỷ điện bậc thang?Em xin trả lời giúp câu hỏi này ạ, với các TĐ cóc (dưới 15MW), thường đc xây dựng trên các lưu vực sông suối nhỏ, lưu lượng nc ko lớn. Vì vậy để đảm bảo bài toán hiệu quả KT, đa phần ko cần xây đập tràn quá cao, có cửa van nâng hạ, dẫn đến có thể ko nhất thiết phải thiết kế tiêu năng phức tạp như bài báo nêu. Chủ yếu họ thiết kế 1 đập dâng nước đến cao trình TK thì nước tràn tự do. Các biện pháp tiêu năng chủ yếu là tiêu năng bề mặt, hiện công nghệ tràn dạng phím Piano đang được áp dụng khá hiệu quả cho một số thủy điện mới xây dựng trong thời gian gần đây
Cụ đọc lại đi. Thuỷ điện nhỏ cột nước thấp, đập được thiết kế để tràn mặt. Thế thôi. Không ai nói là thuỷ điện nhỏ ăn gian cái gì cả.Vậy tức là vấn đề ở “bài toán kinh tế”, và thế năng có tăng lên khi xả lũ, đặc biệt là khi có 4-5 cái thuỷ điện bậc thang?
Vật nhau với mấy ông dùng văn chương để bàn chuyện khoa học mệt lắm. Thôi chúc cụ dồi dào sức khỏe để tiếp tục nâng cao dân trí trong thớt này.Cụ đọc lại đi. Thuỷ điện nhỏ cột nước thấp, đập được thiết kế để tràn mặt. Thế thôi. Không ai nói là thuỷ điện nhỏ ăn gian cái gì cả.
Tiêu năng là tiêu cái thế năng lớp nước tiếp xúc với bề mặt tiêu năng, chủ yếu là chống chảy rối xoắn gây xoáy lở chân đập như các thác tự nhiên hay có vực chân thác. Thực tế tốc độ dòng chảy sau tiêu năng vẫn cao hơn tốc độ dòng chảy thượng lưu đập thôi. Chưa nói lúc lũ về thì động năng dòng nước lớn đủ sức tạo dòng xả phi ra xa cách chân đập cả chục mét như đợt xả lũ Hoà Bình năm kia năm kìa. Lúc ấy thì tiêu gì nữa.Tất nhiên Nc qua tràn của thủy điện thì có thế năng nhưng để cái đập ổn định thì phải làm các công trình tiêu năng để dòng chảy hạ lưu là dòng chảy êm rồi cụ ah. Lý do các cụ thấy sau tràn nước bay lên không trông mù mịt vậy là để tiêu hết năng lượng thế năng đó.
Thuỷ điện cóc, thuỷ điện nhỏ xả lũ bừa bãi đúng rồi kêu gì.Vật nhau với mấy ông dùng văn chương để bàn chuyện khoa học mệt lắm. Thôi chúc cụ dồi dào sức khỏe để tiếp tục nâng cao dân trí trong thớt này.
Mấy ông đấy tắc tị cái chuyện "thủy điện xả lũ" thì giờ xoay sang thế năng, nói như người lớn mà chả hiểu thế năng thì làm sao, tác động cái gì... haizzz
Chắc cụ ko hiểu về công trình rồi, nếu công trình làm đúng thì nó phải tiêu năng hết thế năng qua tràn của nó, nếu để xảy ra trường hợp lưu lượng xả lớn hơn khả năng xả thiết kế thì chính bản thân cái đập có nguy cơ bay luôn rồi. Còn dòng chảy sau tràn nó phi ra cả vài chục mét sau châm đập là bình thường, chính cái trông mù mịt ấy lại làm dòng nước hết năng lượng.Tiêu năng là tiêu cái thế năng lớp nước tiếp xúc với bề mặt tiêu năng, chủ yếu là chống chảy rối xoắn gây xoáy lở chân đập như các thác tự nhiên hay có vực chân thác. Thực tế tốc độ dòng chảy sau tiêu năng vẫn cao hơn tốc độ dòng chảy thượng lưu đập thôi. Chưa nói lúc lũ về thì động năng dòng nước lớn đủ sức tạo dòng xả phi ra xa cách chân đập cả chục mét như đợt xả lũ Hoà Bình năm kia năm kìa. Lúc ấy thì tiêu gì nữa.
Khi xả lũ lưu lượng nước qua tràn tăng chứ độ cao ngưỡng tràn vẫn thế. Thủy điện bậc thang có nghĩa là mỗi ct nằm ở các cao độ khác nhau mặc dù trên cùng 1 dòng sông, nên công trình trên xả lũ ko làm thay đổi thế năng của công trình phía dưới. Bài toán KT là lựa chọn giải pháp hiệu quả đem lại lợi ích cao nhất đương nhiên vẫn phải đảm bảo chất lượng, an toàn... giống như chỉ với 2ng đương nhiên ta chỉ cần gọi tx 4 chỗ thay vì 7 chỗ mà vẫn đảm bảo rộng rãi an toàn...Vậy tức là vấn đề ở “bài toán kinh tế”, và thế năng có tăng lên khi xả lũ, đặc biệt là khi có 4-5 cái thuỷ điện bậc thang?
Thì rừng trồng không bằng rừng tự nhiên thấy nhãn tiền rồi còn gì.Cụ ơi cái thí nghiệm này để chứng minh rễ cây giữ nước trong giới hạn bài học Science grade 1 thôi.
Nhưng nó chưa mở rộng ra trong trường hợp mưa to, diện tích rộng, có sông suối ngầm.
Hơn nữa thí nghiệm có thể giúp cụ chứng minh tác dụng giữ nước của đất có cây và đất không có cây, không chứng minh được hiệu quả giảm lũ của thủy điện và đất có cây. Cho nên thí nghiệm này không chứng minh được tiêu đề của chủ thớt.
Em trích báo cáo của FAO nghiên cứu về mối quan hệ giữa Rừng và Lũ. Nó lật đổ nhiều điều mà ta cứ tưởng là đúng từ trước đến nay.
Ví dụ: Rừng chỉ có ảnh hưởng rất hạn chế đến lũ lụt lớn ở vùng hạ lưu. Nó chỉ có thể giữ nước trong trường hợp mưa nhỏ, quy mô cục bộ.
2 yếu tố ảnh hưởng đến lũ lụt ở hạ lưu là điều kiện địa mạo khu vực và lượng mưa trước đó.
Em mời các cụ tranh luận tiếp để em có thêm kiến thức.
Ôi xời, cứ đưa tốc độ trước đập ở thượng lưu và tốc độ sau đập ở hạ lưu là biết ngay chứ gì, nó phi thành luồng thẳng không cần máng đỡ chứng tỏ tốc độ nó phải lớn, như ở miệng lăng cứu hoả đấy.Chắc cụ ko hiểu về công trình rồi, nếu công trình làm đúng thì nó phải tiêu năng hết thế năng qua tràn của nó, nếu để xảy ra trường hợp lưu lượng xả lớn hơn khả năng xả thiết kế thì chính bản thân cái đập có nguy cơ bay luôn rồi. Còn dòng chảy sau tràn nó phi ra cả vài chục mét sau châm đập là bình thường, chính cái trông mù mịt ấy lại làm dòng nước hết năng lượng.
Lũ lụt từ thượng cổ đã có, thuỷ điện cũng cả trăm năm nay, Hoà Bình thì đã đứng đấy 40 năm, năm nay thì mấy trang trước thứ trưởng cũng nói về thuỷ điện cóc rồi, cụ hỏi gì nữa?Mấy cụ anti thủy điện cho em hỏi. Sao tháng 7 vừa rồi, bọn Nhật lùn dù rừng không bị phá, thủy điện ko có xây mà cũng lụt và sạt lở đất sml thếLũ lụt làm chết 50 người, Nhật Bản “chạy đua” với thời gian
Các đơn vị cứu hộ ở miền tây Nhật Bản phải "chạy đua với thời gian" hôm 7.7 để giải cứu những người bị mắc kẹt bởi lũ lụt và lở đất làm ít nhất 50 người thiệt mạng.laodong.vn